←  Kinh Dịch - Bốc Dịch - Lục Hào

Tử Vi Lý Số :: Diễn đàn học thuật của người Việt

»

Quy luật của chữ Vạn - ma trận quẻ Dịch và...

misterluu's Photo misterluu 10/09/2014

Không rõ vấn đề này cũ hay mới, lởm hay là ok nhưng mạnh dạn post các bác/anh/chị/em tham khảo.
Ngôn ngữ dịch thuật cũng kém và vộ vàng, sơ lược thôi.
1.Ma phương của DỊch
Gọi cái hình này ma trận quẻ của Kinh Dịch

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Phân tích ma trận cổ xưa này bằng mối lien hệ giữa nó với hình chữ Vạn, chúng ta có mô hình sau đây độc đáo, trong đó hiện ra sự tương quan của ma trận quẻ của Kinh Dịch với các màu sắc của cầu vồng, cũng như các cao độ âm, với mỗi quẻ chỉ một trạng thái hoặc cao độ.

Hình. 2
Trong hình này, ma trận QUẺ Dịch được gán màu cho các quẻ. Ta thấy mỗi hàng của ma trận thu được bằng một sự thay đổi có chu kỳ từ một vị trí trước đó (theo hai hướng).

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Hình chữ thập ở giữa gồm 1 hàng và 1 cột quái đơn, đặt chồng lên nhau ta thu được cá trùng quái (quẻ), theo hàng I cột j (I,j=1 đến 8).
Có thể, cách sắp xếp ma trận dạng này sẽ giúp các nhà vật lý hiểu được các cơ chế để thu được các trùng quái tiếp theo trong Dịch, cũng như sự thay đổi tần số Doppler khi nguồn và máy phát dịch chuyển tương ứng so với nhau?
2. Lập ma trân quẻ

Bắt đầu từ mô hình cơ bản: Thái cực sinh lưỡng nghi âm-dương, sau đó là lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Để lập ma trận, ta sẽ dung hai biểu tượng âm-dương để tạo nên một ma trân 2x2 bằng phép chồng (nhân) như trong hình 4 dưới đây.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Chú ý: các nhân tử được đặt ở hàng và cột giữa, giao nhau thành dạng chữ thập.


Đem tứ tượng chồng lên với âm và dương, ta được ma trận mới 4x4 gồm 16 đơn quái, từ càn đến khôn.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


(còn tiếp)

Trích dẫn

misterluu's Photo misterluu 11/09/2014

M.I. BELIAEV (tiếp theo)
Chồng tiếp cá đơn quái thành ma trận, ta được 64 quẻ xếp rõ ràng như hình 6 dưới đây:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Hình 6: quy luật chồng đơn quái cho thấy đường biến đổi thể hiện tự nhiên quy luật chữ Vạn của Bát quái.


Lẽ tự nhiên, áp dụng cách xắp sếp này, ta có bảng tuần hoàn dạng vuông thể hiện các tính chất tuần hoàn nguyên tố rõ ràng hơn so với dạng cổ điển:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Bảng này ưu điểm hơn vì:
- Không còn các bất đối xứng như bảng truyền thồng;
- Vị trí của nhóm Lantan và Nhóm Actini: như đã biết hai nhóm này có 1 họ các nguyên tố và đành phải xếp bên ngoài bảng, nhưng ở dạng bảng này, hai nguyên tố Lantan và Actini (vị trí đánh dấu đỏ trong hình) nằm ở các vị trí "đăc biệt", gợi mở đến câu "càn khôn bĩ rồi lại thái" chăng???
- Về ngyên tắc lập nên ma trận, rõ rang là các máy va chạm ion hiện đại nên tìm nốt đến các nguyên tố thứ 120, tạo nên sự đối xứng hoàn chỉnh của chu kỳ IV?
(còn tiếp, dịch chậm quá).
Sửa bởi misterluu: 11/09/2014 - 09:56
Trích dẫn