“Anh hùng bàn phím” – chuyện cái thùng rỗn...
ThaiThangNhu
28/09/2014
Chúng ta nhẫn nhịn đi, vì đại cuộc mọi người ạ. Ít ra là để mình còn có chỗ chơi nữa. Thấy Huygen vất vả như thế, nói thật là tôi điên lắm, nhưng vẫn phải nhịn. Một điều nhịn là chín điều nhục, thánh nhân bảo thế.
Không nói nữa không có nghĩa là đồng ý, im lặng là đỉnh cao của sự coi thường. Tất cả vì đại cục, một người vì mọi người.
Sửa bởi NhuThangThai.: 28/09/2014 - 20:00
Không nói nữa không có nghĩa là đồng ý, im lặng là đỉnh cao của sự coi thường. Tất cả vì đại cục, một người vì mọi người.
Sửa bởi NhuThangThai.: 28/09/2014 - 20:00
tauvequehuong
28/09/2014
DieuChau
28/09/2014
kunkunbye
28/09/2014
Ngày xưa người ta quan niệm : người quân tử thà chết chứ không chịu nhục
--> sẽ báo thù
Ngày nay quan niệm : người chịu được nhục mới là anh hùng ^^ hi hi ^^
--> thông thường như trong các truyện lịch sử nhiều người được coi là anh hùng khi người đó biết lượng sức mình, sẵn sàng trước mắt chịu nhục là để đợi thời cơ thuận lợi trả thù sau chứ chưa thấy anh hùng nào chịu nhục xong bỏ đấy..., trừ khi các anh hùng đó không thấy việc đó là nhục, và dĩ nhiên khi đó cũng không tồn tại khái niệm phải chịu nhục.
Vậy chẳng phải 2 quan niệm bác nói giống nhau sao
--> sẽ báo thù
Ngày nay quan niệm : người chịu được nhục mới là anh hùng ^^ hi hi ^^
--> thông thường như trong các truyện lịch sử nhiều người được coi là anh hùng khi người đó biết lượng sức mình, sẵn sàng trước mắt chịu nhục là để đợi thời cơ thuận lợi trả thù sau chứ chưa thấy anh hùng nào chịu nhục xong bỏ đấy..., trừ khi các anh hùng đó không thấy việc đó là nhục, và dĩ nhiên khi đó cũng không tồn tại khái niệm phải chịu nhục.
Vậy chẳng phải 2 quan niệm bác nói giống nhau sao
DieuChau
28/09/2014
kunkunbye, on 28/09/2014 - 22:12, said:
Ngày xưa người ta quan niệm : người quân tử thà chết chứ không chịu nhục
--> sẽ báo thù
--> sẽ báo thù
Oan oan tương báo đến bao giờ ?
kunkunbye, on 28/09/2014 - 22:12, said:
Ngày nay quan niệm : người chịu được nhục mới là anh hùng ^^ hi hi ^^
--> thông thường như trong các truyện lịch sử nhiều người được coi là anh hùng khi người đó biết lượng sức mình, sẵn sàng trước mắt chịu nhục là để đợi thời cơ thuận lợi trả thù sau chứ chưa thấy anh hùng nào chịu nhục xong bỏ đấy..., trừ khi các anh hùng đó không thấy việc đó là nhục, và dĩ nhiên khi đó cũng không tồn tại khái niệm phải chịu nhục.
Vậy chẳng phải 2 quan niệm bác nói giống nhau sao
--> thông thường như trong các truyện lịch sử nhiều người được coi là anh hùng khi người đó biết lượng sức mình, sẵn sàng trước mắt chịu nhục là để đợi thời cơ thuận lợi trả thù sau chứ chưa thấy anh hùng nào chịu nhục xong bỏ đấy..., trừ khi các anh hùng đó không thấy việc đó là nhục, và dĩ nhiên khi đó cũng không tồn tại khái niệm phải chịu nhục.
Vậy chẳng phải 2 quan niệm bác nói giống nhau sao
Chịu nhục để trả thù sau thì được gọi là anh hùng á? Bác thiệt hài ước ^^ em chịu k giải thích nổi ^^
kunkunbye
28/09/2014
Oan oan tương báo đến bao giờ ?
--> bao giờ hết thì sẽ hết
Chịu nhục để trả thù sau thì được gọi là anh hùng á? Bác thiệt hài ước ^^ em chịu k giải thích nổi ^^
--> e trích lại cho đầy đủ ý nghĩa
thông thường như trong các truyện lịch sử nhiều người được coi là anh hùng khi người đó biết lượng sức mình, sẵn sàng trước mắt chịu nhục là để đợi thời cơ thuận lợi trả thù sau chứ chưa thấy anh hùng nào chịu nhục xong bỏ đấy..., trừ khi các anh hùng đó không thấy việc đó là nhục, và dĩ nhiên khi đó cũng không tồn tại khái niệm phải chịu nhục.
Theo truyện lịch sử
- Việt Vương Câu Tiễn bị vua Ngô giam giữ làm con tin, giả điên ăn thử phân vua để đoán bệnh cho vua nước Ngô, rồi nằm gai nếm mật để luôn nhớ phải báo thù, phục quốc, sau thời cơ đến diệt Ngô.
- Bàn việc đánh Tần, Sở Hoài Vương Hạng Vũ giao ước với chư hầu (trong đó có Lưu Bang): "Ai vào Quan Trung trước làm vương". Lưu Bang vào trước nhưng biết mình lực còn yếu đành phải nhường lại, sau xin về vùng hẻo lánh ẩn thân chờ thời, sau đánh bại Hạng Vũ lập nên nhà Hán.
- Hàn Tín chịu chui qua háng 1 kẻ bán thịt ngoài chợ, rồi đi xin cơm của 1 bà lão ăn qua ngày, sau là danh tướng người người biết đến
v.v.... Những người trên e thấy được nhiều người tôn vinh là bậc anh hùng.
Theo ý kiến bác thì bác thấy những điều trên ra sao
Sửa bởi kunkunbye: 28/09/2014 - 23:37
--> bao giờ hết thì sẽ hết
Chịu nhục để trả thù sau thì được gọi là anh hùng á? Bác thiệt hài ước ^^ em chịu k giải thích nổi ^^
--> e trích lại cho đầy đủ ý nghĩa
thông thường như trong các truyện lịch sử nhiều người được coi là anh hùng khi người đó biết lượng sức mình, sẵn sàng trước mắt chịu nhục là để đợi thời cơ thuận lợi trả thù sau chứ chưa thấy anh hùng nào chịu nhục xong bỏ đấy..., trừ khi các anh hùng đó không thấy việc đó là nhục, và dĩ nhiên khi đó cũng không tồn tại khái niệm phải chịu nhục.
Theo truyện lịch sử
- Việt Vương Câu Tiễn bị vua Ngô giam giữ làm con tin, giả điên ăn thử phân vua để đoán bệnh cho vua nước Ngô, rồi nằm gai nếm mật để luôn nhớ phải báo thù, phục quốc, sau thời cơ đến diệt Ngô.
- Bàn việc đánh Tần, Sở Hoài Vương Hạng Vũ giao ước với chư hầu (trong đó có Lưu Bang): "Ai vào Quan Trung trước làm vương". Lưu Bang vào trước nhưng biết mình lực còn yếu đành phải nhường lại, sau xin về vùng hẻo lánh ẩn thân chờ thời, sau đánh bại Hạng Vũ lập nên nhà Hán.
- Hàn Tín chịu chui qua háng 1 kẻ bán thịt ngoài chợ, rồi đi xin cơm của 1 bà lão ăn qua ngày, sau là danh tướng người người biết đến
v.v.... Những người trên e thấy được nhiều người tôn vinh là bậc anh hùng.
Theo ý kiến bác thì bác thấy những điều trên ra sao
Sửa bởi kunkunbye: 28/09/2014 - 23:37
DieuChau
28/09/2014
Bác hỏi em có xem mấy người đó là anh hùng k ạ ^^ hi hi ^^ KHÔNG bác ạ ^^
Mỗi người có suy nghĩ và nhận định riêng ^^ ít người nghĩ giống em lắm ^^ và chắc là em với bác cũng có nhận định khác xa nhau ^^ hi hi ^^
Mỗi người có suy nghĩ và nhận định riêng ^^ ít người nghĩ giống em lắm ^^ và chắc là em với bác cũng có nhận định khác xa nhau ^^ hi hi ^^