Bản chất Dịch
HoangMaiNhi
24/07/2014
Thưa anh Alex,
phải chăng anh muốn truyền đạt cho mọi người phép quay quẻ bĩ sang thái trong không gian,
Nhưng có 1 điều em không hiểu, mong anh Alex chỉ giúp.
Nếu coi tọa độ quẻ Khôn là (-1, -1, -1) và quẻ Càn là (1,1,1).
Giữ nguyên 1 trục trong 3 trục, ta thực hiện phép quay trong không gian, thì sẽ có những bộ số đại loại như (1,1,-1),(1,-1,1)...Tức giữ nguyên 1 số, và biến đổi 2 số còn lại.
Do đó tích các bộ số sẽ không thay đổi.
Nhưng tích quẻ khôn là -1, tích quẻ Càn là 1. Do đó, phép quay này không thực hiện, dù có quay vô hạn lần?
Mong anh Alex chỉ dẫn thêm.
phải chăng anh muốn truyền đạt cho mọi người phép quay quẻ bĩ sang thái trong không gian,
Nhưng có 1 điều em không hiểu, mong anh Alex chỉ giúp.
Nếu coi tọa độ quẻ Khôn là (-1, -1, -1) và quẻ Càn là (1,1,1).
Giữ nguyên 1 trục trong 3 trục, ta thực hiện phép quay trong không gian, thì sẽ có những bộ số đại loại như (1,1,-1),(1,-1,1)...Tức giữ nguyên 1 số, và biến đổi 2 số còn lại.
Do đó tích các bộ số sẽ không thay đổi.
Nhưng tích quẻ khôn là -1, tích quẻ Càn là 1. Do đó, phép quay này không thực hiện, dù có quay vô hạn lần?
Mong anh Alex chỉ dẫn thêm.
beyeu
24/07/2014
Tò mò cái tiêu đề, vào nhìn nhưng mắt lại bĩ sang bên phải, nhìn cái hình quảng cáo đúng là thích thú và thư thái
TiKiTaKa
24/07/2014
Ba trục tọa độ Đề Các x , y, z.
Trong đó mỗi trục có âm có dương. Âm là đứt - -, Dương là liền ---
Ba trục giao nhau chia không gian thành 8 phần là 8 quẻ bát quái.
Ví dụ quái Càn là x>0 y>0 z>0
Quái Khôn là x<0 y<0 z<0
6 quái còn lại tương tự.
Bát quái là Không Gian.
Đặt chồng lên nhau thành 64 quẻ là Thời Gian.
Thời Gian là một vector tạo bởi hai đầu là Không Gian.
time= space1--->space2.
Địa Thiên Thái là vector thời gian dịch chuyển từ vùng không gian Khôn (x y z đều <0) tới vùng không gian Càn (x y z đều >0)
Thiên Địa Bĩ là vector thời gian dịch chuyển từ vùng Càn sang Khôn.
Các quẻ khác tương tự.
Có nghĩa 64 quẻ là 64 Thời, hay 64 cách di chuyển trong không gian 3 chiều. Chúng ta sống trong 3 chiều không gian và 1 chiều thời gian cho nên Dịch mô tả giúp chúng ta các quy luật trong đó. Chấm hết.
Trong đó mỗi trục có âm có dương. Âm là đứt - -, Dương là liền ---
Ba trục giao nhau chia không gian thành 8 phần là 8 quẻ bát quái.
Ví dụ quái Càn là x>0 y>0 z>0
Quái Khôn là x<0 y<0 z<0
6 quái còn lại tương tự.
Bát quái là Không Gian.
Đặt chồng lên nhau thành 64 quẻ là Thời Gian.
Thời Gian là một vector tạo bởi hai đầu là Không Gian.
time= space1--->space2.
Địa Thiên Thái là vector thời gian dịch chuyển từ vùng không gian Khôn (x y z đều <0) tới vùng không gian Càn (x y z đều >0)
Thiên Địa Bĩ là vector thời gian dịch chuyển từ vùng Càn sang Khôn.
Các quẻ khác tương tự.
Có nghĩa 64 quẻ là 64 Thời, hay 64 cách di chuyển trong không gian 3 chiều. Chúng ta sống trong 3 chiều không gian và 1 chiều thời gian cho nên Dịch mô tả giúp chúng ta các quy luật trong đó. Chấm hết.
Vô Thường
24/07/2014
Như thế Bát quái sẽ có thêm 2 phương dịch chuyển của trục t (thời gian) đại diện cho quá khứ và vị lai.
Có tất cả 10 phương.
Có tất cả 10 phương.
KimCa
24/07/2014
Vô Thường, on 24/07/2014 - 15:55, said:
Như thế Bát quái sẽ có thêm 2 phương dịch chuyển của trục t (thời gian) đại diện cho quá khứ và vị lai.
Có tất cả 10 phương.
Có tất cả 10 phương.
ây da, thiệt là khó hiểu quá đi. Đang đau đầu vì Cv lại ngồi đọc hiểu mấy cái hình học không gian này càng đau đầu thêm.
mà sao không để huyền học cho nó huyền mà lại diễn giải nó bằng hình học làm chi vậy?
TiKiTaKa
24/07/2014
Và đây là 64 quẻ Dịch. 8 quẻ kép được biểu diễn bằng 8 điểm còn lại là các đoạn thẳng. Vì cho hệ tọa độ đứng yên nên là 8 điểm. Khi toàn bộ hệ di chuyển thì 8 điểm này cũng là 8 đoạn thẳng.
Đây chính là Dịch của chúng ta.
ThaiThangNhu
24/07/2014
Thật ra lúc đầu tôi nghĩ là Alex không hiểu vấn đề, vì khi ta xét một linear map between vector spaces, thì nó sẽ không tương thích. Ví dụ như quẻ Thái và quẻ Hàm nó là một.
Tuy nhiên, nếu ta coi nó không phải là một linear map, cụ thể hơn không phải là một phép quay mà chỉ đơn giản là một ánh xạ bảo giác giữa các miền thì tôi đồng ý. Ý tưởng này cũng không lạ.
I-ching algebra= Hom(V,V), trong đó V=span( càn khảm cấn chấn tốn ly khôn đoài). Nhưng cũng có thể biểu diễn nó như là V \tensor V*.
Sửa bởi NhuThangThai.: 24/07/2014 - 21:13
Tuy nhiên, nếu ta coi nó không phải là một linear map, cụ thể hơn không phải là một phép quay mà chỉ đơn giản là một ánh xạ bảo giác giữa các miền thì tôi đồng ý. Ý tưởng này cũng không lạ.
I-ching algebra= Hom(V,V), trong đó V=span( càn khảm cấn chấn tốn ly khôn đoài). Nhưng cũng có thể biểu diễn nó như là V \tensor V*.
Sửa bởi NhuThangThai.: 24/07/2014 - 21:13
KimCa
25/07/2014
đây là nghiên cứu hàn lâm của các tiến sĩ, tuy mổ không hiểu gì (và cũng không muốn hiểu ) nhưng vẫn ủng hộ các tiến sĩ tiếp tục nghiên cứu cơ bản vì tương lai Đông Phương học của nước nhà.
tanhoangsg
25/07/2014
time= space1--->space2.
------
Tại 8 quẻ kép ko có sự dịch chuyển tức là 8 quẻ tĩnh
Véc tơ thời gian tại 8 quẻ này = 0
Vậy cấu trúc của dịch lý theo toạ độ đề các có 8 điểm mang mức năng lượng zero
Tổng năng lượng của 58 quẻ còn lại có thể là zero ko (lười quá chưa tính nhưng nhiều khả năng là vậy) :-?
8 quẻ cùng mức năng lượng tại sao có quẻ hung quẻ cát ?
Sửa bởi tanhoangsg: 25/07/2014 - 10:25
------
Tại 8 quẻ kép ko có sự dịch chuyển tức là 8 quẻ tĩnh
Véc tơ thời gian tại 8 quẻ này = 0
Vậy cấu trúc của dịch lý theo toạ độ đề các có 8 điểm mang mức năng lượng zero
Tổng năng lượng của 58 quẻ còn lại có thể là zero ko (lười quá chưa tính nhưng nhiều khả năng là vậy) :-?
8 quẻ cùng mức năng lượng tại sao có quẻ hung quẻ cát ?
Sửa bởi tanhoangsg: 25/07/2014 - 10:25
TiKiTaKa
25/07/2014
NhuThangThai., on 24/07/2014 - 21:11, said:
Thật ra lúc đầu tôi nghĩ là Alex không hiểu vấn đề, vì khi ta xét một linear map between vector spaces, thì nó sẽ không tương thích. Ví dụ như quẻ Thái và quẻ Hàm nó là một.
Tuy nhiên, nếu ta coi nó không phải là một linear map, cụ thể hơn không phải là một phép quay mà chỉ đơn giản là một ánh xạ bảo giác giữa các miền thì tôi đồng ý. Ý tưởng này cũng không lạ.
I-ching algebra= Hom(V,V), trong đó V=span( càn khảm cấn chấn tốn ly khôn đoài). Nhưng cũng có thể biểu diễn nó như là V \tensor V*.
Tuy nhiên, nếu ta coi nó không phải là một linear map, cụ thể hơn không phải là một phép quay mà chỉ đơn giản là một ánh xạ bảo giác giữa các miền thì tôi đồng ý. Ý tưởng này cũng không lạ.
I-ching algebra= Hom(V,V), trong đó V=span( càn khảm cấn chấn tốn ly khôn đoài). Nhưng cũng có thể biểu diễn nó như là V \tensor V*.
ThaiThangNhu
25/07/2014
Trích dẫn
Gấu chuyên môn hóa nó lên nhìn nó phức tạp. Kì thực mọi căn bản cốt lõi không có cái gì phức tạp.