Em xin hân hạnh chia xẻ về lịch sử Đảng ta theo nguồn wiki:
Đệ Nhất Quốc tế tên đầy đủ là Hội Liên hiệp Lao động Quốc tế, tiếng Anh The
International Workingmen's Association (IWA, 1864–1876), là tổ chức tranh đấu đầu tiên của của các nhóm xã hội quốc tế, được thành lập ở
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
vào ngày
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
năm
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
, mục đích là để đoàn kết các nhóm xã hội khuynh tả, cộng sản, các nhóm vô chính phủ và các tổ chức công đoàn. Trong thời gian tồn tại, Đệ Nhất Quốc tế tiến hành năm đại hội, thông qua các nghị quyết quan trọng: tán thành bãi công, thành lập công đoàn, đấu tranh đòi ngày làm 8 giờ, đòi cải thiện đời sống công nhân. Do sự ảnh hưởng của Đệ Nhất Quốc tế, công nhân các nước tích cực tham gia vào phong trào đấu tranh chính trị. Vào điểm cao, theo như tường trình của cảnh sát liên hiệp có tới khoảng 5 triệu hội viên
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Theo những tài liệu chính thức của IWA thì họ có khoảng 8 triệu hội viên.
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Năm
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
, tại
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
,
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
, Đệ Nhất Quốc tế tuyên bố giải tán vì sự đối nghịch giữa khuynh hướng
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
và chủ nghĩa Vô chính phủ mà lãnh tụ là Bakunin.
Đệ Nhị Quốc tế còn gọi Quốc tế thứ hai là liên minh quốc tế, với sự kết hợp của các đảng xã hội chủ nghĩa và một số tổ chức công đoàn trên thế giới - chủ yếu là tại châu Âu, được thành lập ngày
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
năm
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
ở
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
, được phục hưng lại vào các năm
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
và
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
. Tham dự đại hội thành lập có hầu hết đại biểu các tổ chức công nhân của các nước Châu Âu, Mỹ (Gồm 400 đại biểu với 22 quốc gia). Phái vô chính phủ bộc lộ sự bất đồng ý kiến ngay từ đầu, nhưng sau đại hội London (thủ đô Anh) năm 1896, bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi tổ chức quốc tế này.
Đệ Nhị Quốc tế thông qua các nghị quyết quan trọng: nêu lên sự cần thiết phải thành lập các chính đảng của giai cấp vô sản, đề cao vai trò đấu tranh chính trị, lấy ngày 1/5 hằng năm làm ngày Quốc tế lao động.... Đệ Nhị Quốc tế có nhiều đóng góp quan trọng vào việc phát triển phong trào công nhân thế giới. Do không thống nhất về chiến lược, chia rẽ về tổ chức Đệ Nhị Quốc tế tan rã khi
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
bùng nổ.
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
còn gọi là Cộng sản Đệ Tam hay Comintern là tổ chức của những người
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
, được thành lập vào tháng 03 năm 1919 ở
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
và giải tán năm 1943, được tái sinh lại năm 1947 và giải tán năm 1956, sau Đại hội XX của
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
. Cương lĩnh hoạt động của Đệ Tam Quốc tế là đấu tranh lật đổ chế độ
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
, xây dựng
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
, thiết lập chuyên chính vô sản. Dưới sự lãnh đạo của
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
, Đệ Tam Quốc tế đã tiến hành 7 lần đại hội, qua đó vạch ra chiến lược, sách lược chỉ đạo phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc và đề ra biện pháp đấu tranh chống
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
.
Giải tán 1943
Vào mùa thu năm 1941 cơ sở trung ương của Comintern tại Moskva chuyển tới tỉnh phía Đông
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
tại Baschkirien phản ứng lại cuộc tấn công của lính Đức. Vào ngày 15 tháng 5 1943 Ủy ban hành động của Comintern tuyên bố quyết định giải tán tổ chức mình vào ngày 10. Juni. Ngay cả các cán bộ của Comintern cũng rất ngạc nhiên về loan báo này.
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Sau khi 31 các đảng Cộng sản trong liên minh trả lời đồng ý, các cơ sở của Comintern đã chấm dứt hoạt động.
Người ta cho là sự giải tán này là quyết định của Stalin. Trong một cuộc phỏng vấn với thông tấn xã Reuters vào ngày 28 tháng 5 1943, Stalin cho biết, sự giải tán của tổ chức Comintern đã nhấn mạnh 2 vấn đề chính:
- Moskva không xía vào vấn đề riêng của các nước khác.
- Các đảng Cộng sản của các nước xử sự theo quyền lợi của công dân nước mình chứ không phải theo lệnh từ bên ngoài
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
. Nói chung việc giải tán Comintern được cho là nhượng bộ của Stalin đối với đồng minh phương Tây, Hoa kỳ và Anh, mà Liên Xô cần sự giúp đỡ trong cuộc tấn công của Hitler.
Đệ Tứ Quốc tế còn gọi là Cộng sản Đệ Tứ là liên minh quốc tế của những người theo chủ nghĩa
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
thành lập năm
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
tại
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
, theo khuynh hướng "cách mạng thường trực" do
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
đưa ra từ sau khi
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
qua đời (1924) để chống lại đường lối "cách mạng vô sản trong một quốc gia" của
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
. Kể từ năm
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
, Đệ Tứ Quốc tế phân hóa ra nhiều nhóm nhỏ.
Đệ Tứ Quốc tế tại Việt Nam
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Biểu tượng của Đệ Tứ Quốc tế
Đệ Tứ Quốc tế hay
Cộng sản Đệ Tứ là phong trào cộng sản theo đường lối Trotskist (khuynh hướng "cách mạng thường trực" do
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
thành lập, để chống lại đường lối "cách mạng vô sản trong một quốc gia" của
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
). Lãnh tụ Cộng sản Đệ Tứ Việt Nam là
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Mục lục
Lịch sử
Năm
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
, Tạ Thu Thâu tham gia khuynh hướng chính trị Troskist tại
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
. Năm
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
, Tạ Thu Thâu và các đồng chí bị trục xuất về nước vì tham gia vào cuộc biểu tình trước
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
(dinh Tổng Thống Pháp) để phản đối thực dân Pháp xử tử các chiến sĩ
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
tham gia
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
.
Năm
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
, Tạ Thu Thâu thành lập nhóm Troskist tại miền Nam, ảnh hưởng của nhóm Troskist nhanh chóng lan rộng. Các nhóm Troskist có Tả đối lập, Tả cách mạng Tháng Mười, Đông Dương cộng sản, chống lại đường lối Quốc tế Đệ tam. Cũng trong năm này phái Stalinist (Đệ Tam) của
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
và Dương Bạch Mai bắt tay với nhóm Troskist lấy tờ
La Lutte (Tranh đấu) làm cơ quan đấu tranh (với tòa soạn đặt ở đường Lý tự Trọng hiện nay). Trong thời kỳ hợp tác từ năm
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
-
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
nhóm La Lutte tham gia ứng cử vào Hội đồng Thành phố và
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
. Cả Đệ Tam và Đệ Tứ đều có người đắc cử (Nguyễn Văn Tạo, Trần Văn Thạch). Trước cuộc bầu cử Hội đồng thành phố tháng 4 và 5 năm 1933, Nguyễn An Ninh tập hợp Nguyễn Văn Tạo (cộng sản Stalinist), Tạ Thu Thâu, Phan Văn Chánh, Huỳnh Văn Phương (cộng sản đối lập Trotskyist), Trần Văn Thạch và Lê Văn Thử (cảm tình Trotskyist), Trịnh Hưng Ngẫu (một người
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
) lập "Sổ lao động" và ra tờ La Lutte
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Năm 1932, ba nhóm hợp nhất trong tổ chức Tạ Thu Thâu, nhưng đến năm 1933 tách thành nhóm Tranh đấu và nhóm Tháng Mười. Nhóm Tranh đấu hợp tác với Đảng CS Đông Dương. Ở Hà Nội, một nhóm gọi là nhóm "Tháng Mười" (phân biệt với nhóm Tranh đấu), còn gọi là Liên đoàn Cộng sản quốc tế hay Nhóm Leninist Bolșevic do
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
lãnh đạo, có các cơ sở Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, ra báo Tháng Mười, từ 1931 đến 1936.
Năm
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
, những đảng viên
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
(Đệ Tam) rút khỏi nhóm La Lutte. Những người Cộng sản Đệ Tứ tiếp tục xuất bản tờ
La Lutte và thêm mục
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
. Sau khi việc hợp tác giữa Đệ Tứ và Đệ Tam sụp đổ hai bên công kích lẫn nhau. Đệ Tứ chỉ trích những quan điểm của Đệ Tam như: “thực hiện chủ nghĩa xã hội trong một nước”, “chế độ độc đảng”, “ chính sách manh động trong cuộc nổi dậy
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
”, “sùng bái Stalin”. Đệ Tam nói rằng Troskist không còn là một khuynh hướng chính trị mà trở thành “một đàn chó săn cho phát xít Nhật và phát xít quốc tế”. Năm 1937, Stalin tuyên bố phải loại trừ những phần tử Trotskist. Những lãnh đạo Đệ Tam cũng cho những người Trotskist đã chỉ điểm cho Pháp bắt người của họ. Nguyễn Văn Tạo tách ra lập tổ chức riêng năm 1939, sau khi Đệ tứ giành được thắng lợi trong bầu cử ở Nam Kỳ, còn Đệ Tam thì không. Nhóm Đệ tứ dành được 3 ghế trong cuộc bầu cử ngày 30 tháng 4, và ngày 18 tháng 5 đã gửi thư cho Trotsky, thông báo chiến thắng lớn trước liên minh tất cả các nhóm tư sản và Stalinist (Mặt trận Dân chủ Đông Dương). Sau bầu cử, Xứ ủy Nam Kỳ của Đảng cộng sản đã phê phán Nguyễn Văn Tạo liên kết với
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
, vì thế thất bại.
Năm 1939 hai nhóm Tranh đấu và Tháng Mười hợp nhất danh nghĩa trong Đảng Đệ tứ quốc tế. Năm
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
, tờ
La Lutte bị cấm hoạt động. Tạ Thu Thâu bị xử năm năm tù, muời năm quản thúc. Tháng 10 năm
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
, Tạ Thu Thâu bị đày ra
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
cùng với
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
,
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
, Trần Văn Thạch,
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
…
Năm
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
, sau khi được trả tự do những người Cộng sản Đệ Tứ tiếp tục hoạt động. Một hội nghị tổ chức Tháng Tám năm 1944, và Tranh đấu và Liên đoàn cộng sản quốc tế (ICL) tái tổ chức ngoài bắc bỏ qua bất đồng (nhiều đảng viên ICL đồng ý hợp nhất với Đảng cộng sản Đông Dương), thành lập Trăng câu đệ tứ đảng. Tại miền Bắc, năm 1941,
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
lập
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
năm 1941, và 1945 lập
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
, ra tờ
Chiến đấuVui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
.
Tháng Tám 1945 nhóm Tranh đấu ủng hộ
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
(một liên minh nhiều tổ chức thân Nhật, nhưng có ý giành độc lập khi Nhật đầu hàng Đồng minh, sau sáp nhập Việt Minh). Trong khi ICL chủ trương theo Việt Minh, (như
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
,
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
...). Dẫu sao các nhóm đệ tứ không thu hút nhiều người ủng hộ (trừ một thời gian ở Sài Gòn -Chợ Lớn), chỉ là các nhóm nhỏ, và sau Cách mạng một số tham gia các cấp chính quyền liên hiệp ở vài địa phương một thời gian ngắn...
Trong thời kỳ
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
, những nhân vật chính yếu của Cộng sản Đệ Tứ như Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm, Phan Văn Chánh, Trần Văn Thạch bị Việt Minh giết. Hoạt động của Cộng sản Đệ Tứ tại Việt Nam xem như chấm dứt năm 1946.
Có những giả thuyết khác nhau về sự trấn áp của Việt Minh ở Nam Bộ với những người Đệ Tứ. Theo tài liệu của Mỹ, thì do những người này phản đối chính quyền sau cách mạng là chính quyền dân chủ tư sản, hay không chấp nhận cho Đồng minh Anh đổ bộ lên Sài Gòn, trái với chủ trương ban đầu của Ủy ban Hành chính Nam bộ (mặc dù họ có tham gia chính quyền một thời gian rất ngắn). Tức phải thực hiện "cách mạng thường trực". Tuy nhiên cũng có giả thuyết khác, nằm ở những mâu thuẫn rất lớn giữa hai hệ phái hay do lực lượng này bị gán thân nước ngoài.