6
Nguyên lý sáng tác của Tử Vi Đẩu Số
Viết bởi Quách Ngọc Bội, 11/05/14 08:16
42 replies to this topic
#31
Gửi vào 18/05/2014 - 18:49
Mạnh nhất ở ngay cung đó (mệnh hay DH).
Thứ đến xung chiếu cũng mạnh tương đương nhưng khi ở thế xung chiếu thì bên ngoài thường là ngoại cảnh tức không thật, ví dụ Riêu Sát đóng cung Bào xung với DH hiện hành thì vào DH cung đối sẽ thấy "linh" nhưng không thể so bì với Sa't Riêu cư Mệnh hay Di vì DI / Tài / Quan là các cường cung có tính cách chi phối cả đời rất mật thiết với mệnh .
Nhị Hợp yếu nhất nhưng khi đi đúng bộ tức hợp tình hợp cảnh (ví dụ Thiên Phủ nhị hợp với Lộc Tồn là cách giàu, Riêu Tướng sát cạnh nhau, thì lại có ý nghĩa nổi trội hơn khi đóng vai đơn lẽ và ở thế hợp .
Thứ đến xung chiếu cũng mạnh tương đương nhưng khi ở thế xung chiếu thì bên ngoài thường là ngoại cảnh tức không thật, ví dụ Riêu Sát đóng cung Bào xung với DH hiện hành thì vào DH cung đối sẽ thấy "linh" nhưng không thể so bì với Sa't Riêu cư Mệnh hay Di vì DI / Tài / Quan là các cường cung có tính cách chi phối cả đời rất mật thiết với mệnh .
Nhị Hợp yếu nhất nhưng khi đi đúng bộ tức hợp tình hợp cảnh (ví dụ Thiên Phủ nhị hợp với Lộc Tồn là cách giàu, Riêu Tướng sát cạnh nhau, thì lại có ý nghĩa nổi trội hơn khi đóng vai đơn lẽ và ở thế hợp .
Thanked by 9 Members:
|
|
#32
Gửi vào 18/05/2014 - 21:01
HoaCai0101, on 18/05/2014 - 18:49, said:
Bác Hoa Cái ơi, thiên tướng và thiên riêu đồng cung ở tật ách thì như thế nào ạ?
Mạnh nhất ở ngay cung đó (mệnh hay DH).
Thứ đến xung chiếu cũng mạnh tương đương nhưng khi ở thế xung chiếu thì bên ngoài thường là ngoại cảnh tức không thật, ví dụ Riêu Sát đóng cung Bào xung với DH hiện hành thì vào DH cung đối sẽ thấy "linh" nhưng không thể so bì với Sa't Riêu cư Mệnh hay Di vì DI / Tài / Quan là các cường cung có tính cách chi phối cả đời rất mật thiết với mệnh .
Nhị Hợp yếu nhất nhưng khi đi đúng bộ tức hợp tình hợp cảnh (ví dụ Thiên Phủ nhị hợp với Lộc Tồn là cách giàu, Riêu Tướng sát cạnh nhau, thì lại có ý nghĩa nổi trội hơn khi đóng vai đơn lẽ và ở thế hợp .
Thứ đến xung chiếu cũng mạnh tương đương nhưng khi ở thế xung chiếu thì bên ngoài thường là ngoại cảnh tức không thật, ví dụ Riêu Sát đóng cung Bào xung với DH hiện hành thì vào DH cung đối sẽ thấy "linh" nhưng không thể so bì với Sa't Riêu cư Mệnh hay Di vì DI / Tài / Quan là các cường cung có tính cách chi phối cả đời rất mật thiết với mệnh .
Nhị Hợp yếu nhất nhưng khi đi đúng bộ tức hợp tình hợp cảnh (ví dụ Thiên Phủ nhị hợp với Lộc Tồn là cách giàu, Riêu Tướng sát cạnh nhau, thì lại có ý nghĩa nổi trội hơn khi đóng vai đơn lẽ và ở thế hợp .
Bác Hoa Cái ơi, thiên tướng và thiên riêu đồng cung ở tật ách thì như thế nào ạ?
Thanked by 1 Member:
|
|
#33
Gửi vào 19/05/2014 - 07:30
(tiếp theo)
Ứng dụng của Nạp Giáp chủ yếu ở trong Huyền Không Địa Lý học và Kinh Phòng Dịch, chẳng những như thế, phép Nạp Giáp có thể dùng để giải thích quá trình diễn biến của Tiên Thiên Bát Quái với Hậu Thiên Bát Quái:
Như đồ hình 4 cho thấy:
Căn bản của 4 quái Dương tiên thiên biến hậu thiên ở chỗ theo Thiên Ấn, tức Giáp → Bính → Mậu → Canh → Nhâm → Giáp.
(QNB chú: thay vì dùng thuật ngữ “Thiên Ấn” của Tứ Trụ, ta có thể sử dụng ngôn ngữ của Âm Dương Ngũ Hành mà nói, là sự tương sinh của ngũ hành của Thiên Can cùng tính âm dương, cụ thể là Can dương tương sinh cho Can dương).
Ví dụ như quái Càn tiên thiên nạp can Giáp, Giáp là Thiên Ấn của Bính (tức dương Mộc sinh dương Hỏa), Bính là chỗ nạp quái Cấn, cho nên quái Càn hậu thiên di chuyển đến vị trí quái Cấn tiên thiên. Cùng cái lý đó, Mậu là Thiên Ấn của Canh (tức dương Thổ sinh dương Kim), Canh là Thiên Ấn của Nhâm (dương Kim sinh dương Thủy), Nhâm là Thiên Ấn của Giáp (dương Thủy sinh dương Mộc), cho nên quái nạp giáp tương ứng của nó tuân theo cái quy tắc di chuyển vị trí này, tức là hình thành nên quái vị của 4 quái dương Hậu Thiên, duy chỉ có Cấn di chuyển đến trung cung (Bính đến Mậu), nhưng cần phải di chuyển đến vị trí Chấn (Mậu đến Canh), bởi vì trung cung để trống (hư) vậy, chư quái không được nhập.
Lại như đồ hình 5 nêu lên, căn bản của 4 quái âm Tiên thiên biến Hậu Thiên là ở chỗ theo Thất Sát, tức là tức Ất → Tân → Đinh → Quý → Kỷ → Ất. Cái này không nói rườm rà.
(QNB chú: thay vì dùng thuật ngữ “Thất Sát” của Tứ Trụ, ta có thể sử dụng ngôn ngữ của Âm Dương Ngũ Hành mà nói, đó là sự tương khắc của ngũ hành của Thiên Can có cùng tính âm dương, cụ thể là Can âm tương khắc Can âm).
Ứng dụng của Nạp Giáp chủ yếu ở trong Huyền Không Địa Lý học và Kinh Phòng Dịch, chẳng những như thế, phép Nạp Giáp có thể dùng để giải thích quá trình diễn biến của Tiên Thiên Bát Quái với Hậu Thiên Bát Quái:
Như đồ hình 4 cho thấy:
Căn bản của 4 quái Dương tiên thiên biến hậu thiên ở chỗ theo Thiên Ấn, tức Giáp → Bính → Mậu → Canh → Nhâm → Giáp.
(QNB chú: thay vì dùng thuật ngữ “Thiên Ấn” của Tứ Trụ, ta có thể sử dụng ngôn ngữ của Âm Dương Ngũ Hành mà nói, là sự tương sinh của ngũ hành của Thiên Can cùng tính âm dương, cụ thể là Can dương tương sinh cho Can dương).
Ví dụ như quái Càn tiên thiên nạp can Giáp, Giáp là Thiên Ấn của Bính (tức dương Mộc sinh dương Hỏa), Bính là chỗ nạp quái Cấn, cho nên quái Càn hậu thiên di chuyển đến vị trí quái Cấn tiên thiên. Cùng cái lý đó, Mậu là Thiên Ấn của Canh (tức dương Thổ sinh dương Kim), Canh là Thiên Ấn của Nhâm (dương Kim sinh dương Thủy), Nhâm là Thiên Ấn của Giáp (dương Thủy sinh dương Mộc), cho nên quái nạp giáp tương ứng của nó tuân theo cái quy tắc di chuyển vị trí này, tức là hình thành nên quái vị của 4 quái dương Hậu Thiên, duy chỉ có Cấn di chuyển đến trung cung (Bính đến Mậu), nhưng cần phải di chuyển đến vị trí Chấn (Mậu đến Canh), bởi vì trung cung để trống (hư) vậy, chư quái không được nhập.
Lại như đồ hình 5 nêu lên, căn bản của 4 quái âm Tiên thiên biến Hậu Thiên là ở chỗ theo Thất Sát, tức là tức Ất → Tân → Đinh → Quý → Kỷ → Ất. Cái này không nói rườm rà.
(QNB chú: thay vì dùng thuật ngữ “Thất Sát” của Tứ Trụ, ta có thể sử dụng ngôn ngữ của Âm Dương Ngũ Hành mà nói, đó là sự tương khắc của ngũ hành của Thiên Can có cùng tính âm dương, cụ thể là Can âm tương khắc Can âm).
Thanked by 8 Members:
|
|
#34
Gửi vào 19/05/2014 - 08:06
3. Thứ tự danh sách Chính Tinh
Nhất tử nhị cơ tứ thái dương,
Ngũ vũ lục đồng cửu liêm phương.
Lục tinh nghịch bài hư tam vị,
Thập tứ khứ tử thiên phủ tàng.
Thiên phủ thái âm dữ tham lang,
Cự môn thiên tướng cập thiên lương.
Thất sát phá quân thập nhất sổ,
Bát tinh thuận bố lưỡng đối đương.
(Một Tử, hai Cơ, bốn Thái Dương
Năm Vũ, sáu Đồng, chín Liêm phương
Sáu sao bày nghịch, trống ba vị
Mười bốn bỏ Tử, Thiên Phủ nương
Thiên Phủ, Thái Âm, với Tham Lang
Cự Môn, Thiên Tướng, cùng Thiên Lương
Thất Sát, Phá Quân số mười một
Tám sao bày thuận, cặp đối đương).
Đây là miêu tả đối với đồ hình 6 (Tử Phủ lưỡng hệ Hậu Thiên vị tự đồ):
Đặc điểm của nó là:
a, Ở trong chuỗi sao Tử Vi hệ thì giữa sao Thiên Cơ với sao Thái Dương có tồn tại một "điểm ngắt", tức là không có tinh diệu nào tham dự vào trong đó, và giữa sao Thiên Đồng với sao Liêm Trinh cũng tồn tại 2 "điểm ngắt";
b, Ở trong chuỗi sao của Thiên Phủ hệ thì giữa sao Thiên Phủ với sao Phá Quân có tồn tại một "điểm ngắt".
Điều này thì những người nghiên cứu Tử Vi đều biết cả, trải qua cả mấy trăm năm đến nay, đa số các học giả chỉ biết phép dùng của nó mà không biết cái lý của nó. Nhưng nhất định từng có học giả đã nảy sinh ra thắc mắc: Tại sao hai hệ tinh diệu gặp phải hiện tượng không liên tục đó?
Quả là đáng tiếc, bởi vì người ta bảo thủ, câu nệ vào phép xưa, và cũng bởi vì nguồn gốc sự bài bố của tinh diệu dường như không liên quan mấy với phép vận dụng, cho nên những người ấy không dám tìm tòi nghiên cứu thêm một bước nữa, nên chẳng có cách nào để cho ra được đáp án của vấn đề này.
Tử Vi tượng học có thể công bố chân tướng sự việc này: Bởi vì liên quan tới một đề mục lớn khác trong Tử Vi tượng học - luật bài bố nhân tố cơ bản ("cơ nhân bài liệt luật", QNB chú: trong đó "cơ nhân" còn có nghĩa là gene - đơn vị cơ bản của di truyền học => "cơ nhân bài liệt luật" = quy luật sắp xếp các gen), ở đây không nói rườm rà, chỉ thuyết minh sơ lược ở bên dưới:
Bởi vì sự bài bố nói trên là sự bài bố Hậu Thiên (bắt đầu từ thời khắc sinh ra), sự bài bố Hậu Thiên này lại theo sự bài bố Tiên Thiên mà dẫn đến.
Đặc điểm của sự bài bố Tiên Thiên của Chính Tinh là:
a, Bất luận là chuỗi Tử Vi hệ hay chuỗi Thiên Phủ hệ, đều không tồn tại "điểm ngắt", mà là liên tục;
b, Sao Phá Quân với sao Thiên Tướng cùng ở 1 cung. Xem hình 7 (Tử Phủ lưỡng hệ tiên thiên vị tự đồ).
Chỉ có hiểu rõ cái quá trình này, mới có thể hiểu rõ vì sao Phá Quân can Quý hóa Lộc, can Kỷ hóa Kị, và Liêm Trinh thì can Bính hóa Kị.
------------------------------------
Dưới đây là phần phụ chú được trích dẫn ở 1 cuốn sách khác của ông Minh Đăng, cho nên các số mục sẽ không có ý nghĩa gì (vì nó không cùng 1 sách), QNB chỉ trích dẫn để độc giả có cái nhìn khái quát hơn đối với phần trên của bài viết về nguyên lý bài bố tứ hóa:
Nhất tử nhị cơ tứ thái dương,
Ngũ vũ lục đồng cửu liêm phương.
Lục tinh nghịch bài hư tam vị,
Thập tứ khứ tử thiên phủ tàng.
Thiên phủ thái âm dữ tham lang,
Cự môn thiên tướng cập thiên lương.
Thất sát phá quân thập nhất sổ,
Bát tinh thuận bố lưỡng đối đương.
(Một Tử, hai Cơ, bốn Thái Dương
Năm Vũ, sáu Đồng, chín Liêm phương
Sáu sao bày nghịch, trống ba vị
Mười bốn bỏ Tử, Thiên Phủ nương
Thiên Phủ, Thái Âm, với Tham Lang
Cự Môn, Thiên Tướng, cùng Thiên Lương
Thất Sát, Phá Quân số mười một
Tám sao bày thuận, cặp đối đương).
Đây là miêu tả đối với đồ hình 6 (Tử Phủ lưỡng hệ Hậu Thiên vị tự đồ):
Đặc điểm của nó là:
a, Ở trong chuỗi sao Tử Vi hệ thì giữa sao Thiên Cơ với sao Thái Dương có tồn tại một "điểm ngắt", tức là không có tinh diệu nào tham dự vào trong đó, và giữa sao Thiên Đồng với sao Liêm Trinh cũng tồn tại 2 "điểm ngắt";
b, Ở trong chuỗi sao của Thiên Phủ hệ thì giữa sao Thiên Phủ với sao Phá Quân có tồn tại một "điểm ngắt".
Điều này thì những người nghiên cứu Tử Vi đều biết cả, trải qua cả mấy trăm năm đến nay, đa số các học giả chỉ biết phép dùng của nó mà không biết cái lý của nó. Nhưng nhất định từng có học giả đã nảy sinh ra thắc mắc: Tại sao hai hệ tinh diệu gặp phải hiện tượng không liên tục đó?
Quả là đáng tiếc, bởi vì người ta bảo thủ, câu nệ vào phép xưa, và cũng bởi vì nguồn gốc sự bài bố của tinh diệu dường như không liên quan mấy với phép vận dụng, cho nên những người ấy không dám tìm tòi nghiên cứu thêm một bước nữa, nên chẳng có cách nào để cho ra được đáp án của vấn đề này.
Tử Vi tượng học có thể công bố chân tướng sự việc này: Bởi vì liên quan tới một đề mục lớn khác trong Tử Vi tượng học - luật bài bố nhân tố cơ bản ("cơ nhân bài liệt luật", QNB chú: trong đó "cơ nhân" còn có nghĩa là gene - đơn vị cơ bản của di truyền học => "cơ nhân bài liệt luật" = quy luật sắp xếp các gen), ở đây không nói rườm rà, chỉ thuyết minh sơ lược ở bên dưới:
Bởi vì sự bài bố nói trên là sự bài bố Hậu Thiên (bắt đầu từ thời khắc sinh ra), sự bài bố Hậu Thiên này lại theo sự bài bố Tiên Thiên mà dẫn đến.
Đặc điểm của sự bài bố Tiên Thiên của Chính Tinh là:
a, Bất luận là chuỗi Tử Vi hệ hay chuỗi Thiên Phủ hệ, đều không tồn tại "điểm ngắt", mà là liên tục;
b, Sao Phá Quân với sao Thiên Tướng cùng ở 1 cung. Xem hình 7 (Tử Phủ lưỡng hệ tiên thiên vị tự đồ).
Chỉ có hiểu rõ cái quá trình này, mới có thể hiểu rõ vì sao Phá Quân can Quý hóa Lộc, can Kỷ hóa Kị, và Liêm Trinh thì can Bính hóa Kị.
------------------------------------
Dưới đây là phần phụ chú được trích dẫn ở 1 cuốn sách khác của ông Minh Đăng, cho nên các số mục sẽ không có ý nghĩa gì (vì nó không cùng 1 sách), QNB chỉ trích dẫn để độc giả có cái nhìn khái quát hơn đối với phần trên của bài viết về nguyên lý bài bố tứ hóa:
Trích dẫn
2.2 Tử Phủ lưỡng hệ đích thực là diện mạo của âm dương.
2.2.1 Thái Ất phân Càn Khôn
Thái Ất là như thế nào? Giống như cái gọi là Thái Cực vậy. Trong thiên văn học cổ đại, Thái Ất là chỉ ngôi sao Bắc Cực, cũng gọi là Thái Nhất, Bắc Thần, Đế Tinh, Tử Vi tinh, môn thuật số Thái Ất vẫn thường dùng cái này. Trong Thiên Văn học hiện đại đã phát hiện ra, trục tự quay của Trái Đất mà kéo dài ra vô hạn thì sẽ cùng với Bắc Cực tinh giao hội. Cho nên Thái Ất thực chất là trung tâm xoay chuyển của tâm Trái Đất, hoặc là nói nó đại diện cho Thái Cực của Vũ Trụ mà bày tỏ cái bản nguyên nhất thể của sự vật, là Thiên Địa chí tôn.
Thái Cực phân Âm Dương lưỡng nghi, Đẩu Số cũng vậy. Tử Phủ lưỡng hệ ở trong Đẩu Số chính là lưỡng nghi. Tinh diệu của Tử Vi hệ đều thuận hành, tinh diệu Thiên Phủ hệ đều nghịch hành. Lấy điều này mà nói, tinh diệu Tử Vi hệ chính là Dương nghi, tinh diệu Thiên Phủ hệ là Âm nghi. Cái Dương thì chủ tiến, cái Âm thì chủ thoái.
Lấy Hỏa lục Cục làm ví dụ, mồng 6 thì Tử Vi nhập Dần, 12 thì đến Mão, lại cách 6 ngày nữa thì nhập Thìn, lại cách 6 ngày nữa thì nhập Tị, lại cách 6 ngày nữa là ngày ngày 30 cuối tháng thì nhập Ngọ. Mỗi lần cách 6 ngày thì thuận chiều kim đồng hồ mà tiến 1 cung, vị chi là thuận tiến.
Lại lấy Mộc tam Cục làm ví dụ, ngày mồng 3 thì Thử Vi nhập Dần, mồng 6 thì Tử Vi đến Mão, mồng 9 thì Tử Vi nhập Thìn, sau đó cứ cách 3 ngày thì tiến một cung. Thổ, Kim, Thủy Cục đều cùng cái lý đó mà suy ra.
Cùng với Tử Vi mà tương phản, Thiên Phủ lại tùy theo sự tăng về số của ngày âm lịch mà nó lại đi ngược chiều kim đồng hồ, vị chi là nghịch thoái.
Thái Ất phân ra Âm Dương, cái động của nó là Dương, cái tĩnh là âm, tức là Tử Vi Thiên Phủ lưỡng tinh, lấy tượng Càn Khôn, cả hai đều thuộc Thổ, mà hai sao Tử Phủ thống lĩnh hai hệ 6 - 8 sao vận hành thuận nghịch, âm dương tương giao, hai bên gặp gỡ, tức là cấu thành lục đại cách cục âm dương cơ bản của Đẩu Số.
2.2.2 Tử Phủ lưỡng nghi
Tử Phủ lưỡng hệ biểu thị cách sắp xếp hai loại căn bản (như gen - DNA, RNA) của sinh mệnh, là âm dương lưỡng nghi.
Dương nghi: chuỗi tinh hệ Tử Vi -> tại Thiên thành Tượng, cùng với Thất Chính có liên quan mật thiết, cùng với dương Can tương thông;
Âm nghi: chuỗi tinh hệ Thiên Phủ -> tại Địa hóa Hình, cùng với Thập Thần có liên quan mật thiết, cùng với âm Can tương thông.
a, Tử Vi Đẩu Số chính là một dạng phương pháp phân loại, lấy thông tin vi mô của sinh mệnh con người nhỏ như 14 nhân tố căn bản (như 14 loại gen), tức là chính tinh;
b, Mười bốn loại nhân tố căn bản (gen) này giống như các phân tử Acid Nucleic, có xoắn trái, có xoắn phải; cái xoay xoắn về bên trái là tinh diệu Tử Vi hệ, cái xoay xoắn phải là tinh diệu Thiên Phủ hệ, cấu thành 2 loại nhân tố căn bản (gen) lớn (chuỗi các sao);
c, Chuỗi các sao trong Tử Vi hệ thì lấy Tử Vi làm đầu, còn chuỗi các sao trong Thiên Phủ hệ thì lấy Thiên Phủ làm đầu;
d, Hai nhóm nhân tố căn bản (gen) tự xếp theo góc độ khác thường của các hàng mà sản sinh là tổ hợp các nhân tố căn bản (gen) không giống nhau khác, tổng cộng 72 loại.
Bởi vậy mà thấy, thực ra thì các học giả môn Đẩu Số đều đang nghiên cứu về 14 loại nhân tố căn bản (gen) cùng với các biến thể của chúng - 12 cung với nhân tố "đột biến" chính là Tứ Hóa.
QNB chú: có lẽ tác giả đưa ra góc độ quan sát Tử Vi dưới con mắt của nhà sinh học di truyền với các loại gen cũng như coi Tứ Hóa là các nhân tố gây đột biết gen.
Thái Ất vi Thổ, phân ra Âm Dương động tĩnh, là Tử Vi Thiên Phủ, cho nên hai chuỗi nhân tố căn bản cùng lấy Tử Vi làm đầu, ngụ ý cái nội dung lý lẽ của Càn Khôn. Chuỗi sao của Tử Vi hệ thuộc dương, các hóa Lộc cùng với hóa Kị của nó phải lấy dương Can mới có thể dẫn động. Chuỗi sao của Thiên Phủ hệ thuộc âm, các hóa Lộc với hóa Kị của nó phải lấy âm Can mới có thể dẫn động được (để rõ hơn hãy xem trước tác "Chính Tinh bản nguyên luận" của Minh Đăng").
Lấy một cục dương làm đồ hình hậu thiên bản vị của 14 chính tinh, lúc này Tử Vi Thiên Phủ tương hội ở Dần cung, Liêm Trinh Thiên Tướng tương hội ở Ngọ cung, ngoài ra 10 sao còn lại mỗi sao cư 1 cung mà không có cung nào trống cả. Loại phân bố đều đều này của chính tinh biểu hiện nội hàm sâu sắc của Đẩu Số. Để rõ hơn xem trước tác "Chính Tinh bản nguyên luận" của Minh Đăng.
2.2.1 Thái Ất phân Càn Khôn
Thái Ất là như thế nào? Giống như cái gọi là Thái Cực vậy. Trong thiên văn học cổ đại, Thái Ất là chỉ ngôi sao Bắc Cực, cũng gọi là Thái Nhất, Bắc Thần, Đế Tinh, Tử Vi tinh, môn thuật số Thái Ất vẫn thường dùng cái này. Trong Thiên Văn học hiện đại đã phát hiện ra, trục tự quay của Trái Đất mà kéo dài ra vô hạn thì sẽ cùng với Bắc Cực tinh giao hội. Cho nên Thái Ất thực chất là trung tâm xoay chuyển của tâm Trái Đất, hoặc là nói nó đại diện cho Thái Cực của Vũ Trụ mà bày tỏ cái bản nguyên nhất thể của sự vật, là Thiên Địa chí tôn.
Thái Cực phân Âm Dương lưỡng nghi, Đẩu Số cũng vậy. Tử Phủ lưỡng hệ ở trong Đẩu Số chính là lưỡng nghi. Tinh diệu của Tử Vi hệ đều thuận hành, tinh diệu Thiên Phủ hệ đều nghịch hành. Lấy điều này mà nói, tinh diệu Tử Vi hệ chính là Dương nghi, tinh diệu Thiên Phủ hệ là Âm nghi. Cái Dương thì chủ tiến, cái Âm thì chủ thoái.
Lấy Hỏa lục Cục làm ví dụ, mồng 6 thì Tử Vi nhập Dần, 12 thì đến Mão, lại cách 6 ngày nữa thì nhập Thìn, lại cách 6 ngày nữa thì nhập Tị, lại cách 6 ngày nữa là ngày ngày 30 cuối tháng thì nhập Ngọ. Mỗi lần cách 6 ngày thì thuận chiều kim đồng hồ mà tiến 1 cung, vị chi là thuận tiến.
Lại lấy Mộc tam Cục làm ví dụ, ngày mồng 3 thì Thử Vi nhập Dần, mồng 6 thì Tử Vi đến Mão, mồng 9 thì Tử Vi nhập Thìn, sau đó cứ cách 3 ngày thì tiến một cung. Thổ, Kim, Thủy Cục đều cùng cái lý đó mà suy ra.
Cùng với Tử Vi mà tương phản, Thiên Phủ lại tùy theo sự tăng về số của ngày âm lịch mà nó lại đi ngược chiều kim đồng hồ, vị chi là nghịch thoái.
Thái Ất phân ra Âm Dương, cái động của nó là Dương, cái tĩnh là âm, tức là Tử Vi Thiên Phủ lưỡng tinh, lấy tượng Càn Khôn, cả hai đều thuộc Thổ, mà hai sao Tử Phủ thống lĩnh hai hệ 6 - 8 sao vận hành thuận nghịch, âm dương tương giao, hai bên gặp gỡ, tức là cấu thành lục đại cách cục âm dương cơ bản của Đẩu Số.
2.2.2 Tử Phủ lưỡng nghi
Tử Phủ lưỡng hệ biểu thị cách sắp xếp hai loại căn bản (như gen - DNA, RNA) của sinh mệnh, là âm dương lưỡng nghi.
Dương nghi: chuỗi tinh hệ Tử Vi -> tại Thiên thành Tượng, cùng với Thất Chính có liên quan mật thiết, cùng với dương Can tương thông;
Âm nghi: chuỗi tinh hệ Thiên Phủ -> tại Địa hóa Hình, cùng với Thập Thần có liên quan mật thiết, cùng với âm Can tương thông.
a, Tử Vi Đẩu Số chính là một dạng phương pháp phân loại, lấy thông tin vi mô của sinh mệnh con người nhỏ như 14 nhân tố căn bản (như 14 loại gen), tức là chính tinh;
b, Mười bốn loại nhân tố căn bản (gen) này giống như các phân tử Acid Nucleic, có xoắn trái, có xoắn phải; cái xoay xoắn về bên trái là tinh diệu Tử Vi hệ, cái xoay xoắn phải là tinh diệu Thiên Phủ hệ, cấu thành 2 loại nhân tố căn bản (gen) lớn (chuỗi các sao);
c, Chuỗi các sao trong Tử Vi hệ thì lấy Tử Vi làm đầu, còn chuỗi các sao trong Thiên Phủ hệ thì lấy Thiên Phủ làm đầu;
d, Hai nhóm nhân tố căn bản (gen) tự xếp theo góc độ khác thường của các hàng mà sản sinh là tổ hợp các nhân tố căn bản (gen) không giống nhau khác, tổng cộng 72 loại.
Bởi vậy mà thấy, thực ra thì các học giả môn Đẩu Số đều đang nghiên cứu về 14 loại nhân tố căn bản (gen) cùng với các biến thể của chúng - 12 cung với nhân tố "đột biến" chính là Tứ Hóa.
QNB chú: có lẽ tác giả đưa ra góc độ quan sát Tử Vi dưới con mắt của nhà sinh học di truyền với các loại gen cũng như coi Tứ Hóa là các nhân tố gây đột biết gen.
Thái Ất vi Thổ, phân ra Âm Dương động tĩnh, là Tử Vi Thiên Phủ, cho nên hai chuỗi nhân tố căn bản cùng lấy Tử Vi làm đầu, ngụ ý cái nội dung lý lẽ của Càn Khôn. Chuỗi sao của Tử Vi hệ thuộc dương, các hóa Lộc cùng với hóa Kị của nó phải lấy dương Can mới có thể dẫn động. Chuỗi sao của Thiên Phủ hệ thuộc âm, các hóa Lộc với hóa Kị của nó phải lấy âm Can mới có thể dẫn động được (để rõ hơn hãy xem trước tác "Chính Tinh bản nguyên luận" của Minh Đăng").
Lấy một cục dương làm đồ hình hậu thiên bản vị của 14 chính tinh, lúc này Tử Vi Thiên Phủ tương hội ở Dần cung, Liêm Trinh Thiên Tướng tương hội ở Ngọ cung, ngoài ra 10 sao còn lại mỗi sao cư 1 cung mà không có cung nào trống cả. Loại phân bố đều đều này của chính tinh biểu hiện nội hàm sâu sắc của Đẩu Số. Để rõ hơn xem trước tác "Chính Tinh bản nguyên luận" của Minh Đăng.
Thanked by 9 Members:
|
|
#35
Gửi vào 19/05/2014 - 13:23
Ly nạp Nhâm , Quý nạp Khảm thì binh lủng theo nạp Giáp tam hợp của 24 sơn . Chưa nhất quán vo8i' nạp Giáp Kính Phòng Nhâm nạp Càn, Quý nạp Khôn . Cần dùng Số để giải thích rõ hơn .
Thanked by 4 Members:
|
|
#36
Gửi vào 19/05/2014 - 19:54
tác giả bỏ tướng, sát ra khỏi việc lập luận vòng Thiên phủ.
Phần cuối phân tử phủ ra âm dương và liên hệ với gen trong sinh học không thâý được Bản chất của chòm tử vi và cục số.
Phần cuối phân tử phủ ra âm dương và liên hệ với gen trong sinh học không thâý được Bản chất của chòm tử vi và cục số.
Thanked by 2 Members:
|
|
#37
Gửi vào 20/05/2014 - 07:05
4, Hóa Lộc và Hóa Kị
4.1 Tiên Thiên hóa Lộc hóa Kị
Như đồ hình 8 - Chính tinh Tiên Thiên hóa Lộc hóa Kị đồ:
Đồ hình 9 - Tử Phủ lưỡng hệ chính tinh Lộc Kị giao vãng đồ (Đồ hình về mối quan hệ qua lại của Lộc Kị của các Chính Tinh trong hai hệ Tử Phủ):
Tử Vi hệ là dương chủ thuận, 5 Chính Tinh đều thuận hành, phối với 5 Can dương, Thiên Can đều nghịch hành;
Thiên Phủ hệ là âm chủ nghịch, 5 Chính Tinh phối 5 Can âm, Thiên Can đều nghịch hành;
(QNB chú: dịch nguyên văn, nhưng tôi cho rằng ở đây có lẽ viết nhầm chữ nghịch, nhẽ ra thay bằng chữ thuận mới đúng, vì ta có thể thấy Ất – Đinh – Kỷ - Tân – Quý đi theo chiều thuận cả).
Can hóa Lộc với Can hóa Kị ở cùng Chính tinh là mối quan hệ Thất Sát, còn Can hóa Lộc với Can hóa Kị của Chính tinh ở cạnh nhau là mối quan hệ Thiên Ấn.
(QNB chú: ví dụ như ở cùng sao Thiên Cơ thì có Giáp hóa Lộc và Mậu hóa Kị, trong đó quan hệ của Giáp dương mộc khắc Mậu dương thổ, chính là quan hệ Thất Sát. Các vị trí khác cũng tương tự cái lý như vậy. Lại ví dụ với Thiên Cơ ở cạnh Liêm Trinh, thì giữa Giáp hóa Lộc của Thiên Cơ với Bính hóa Kị của Liêm Trinh, có quan hệ Giáp dương mộc sinh Bính dương hỏa, chính là quan hệ Thiên Ấn. Các vị trí khác cũng tương tự cái lý như vậy. Thế nhưng, đó là ở phía các Can dương, còn với bên các Can âm, thì chỉ đúng với mối quan hệ Thất Sát, còn về quan hệ Thiên Ấn thì chiều của Can hóa Kị với Can hóa Lộc phải chuyển thành ngược lại với hướng của phía bên các Can dương. Còn một điểm nữa trong đồ hình này mà không thấy tác giả đề cập gì đến, đó là chiều của mũi tên Lộc -> Kị, cái này có lẽ là có mối liên quan đến tính ứng dụng sau này mà chú trọng nhiều đến Lộc Kị của Tứ Hóa phi tinh chăng??!!! Xin độc giả lưu ý).
Đồ hình 10 (bát quái nạp giáp tiên thiên Lộc Kị lưu hành đồ) lại cho thấy rõ mối quan hệ phối hợp giữa các Quái, Số, Chính Tinh, Lộc, Kị.
Điểm chủ yếu là: Giáp Quý thành cặp đối đãi, Ất Nhâm thành cặp đối đãi, Bính Tân thành cặp đối đãi, Đinh Canh thành cặp đối đãi, Mậu Kỷ thành cặp đối đãi.
Mối quan hệ của Huyền Không quái cùng với tiên thiên Lộc Kị như ở đồ hình 11 (Huyền không thiên định quái phối tiên thiên lộc kỵ đồ) nêu lên:
Ảo diệu của hai đồ hình ở trên, độc giả tự ngắm nghía lấy để mà thấy cái kỳ diệu của chúng.
4.2 Trình tự diễn biến của Tiên Thiên hóa Lộc hóa Kị về Hậu Thiên hóa Lộc hóa Kị
Khởi nguyên của biến hóa Tiên Hậu Thiên hóa Lộc hóa Kị là: Liêm Phá đổi chỗ, Khảm Ly ký tế, cho nên dẫn đến sự hoán chuyển Lộc giữa Giáp với Ất, giữa Nhâm với Giáp, giữa Mậu với Kỷ, và cùng với sự hoán chuyển Kị giữa Ất Quý.
Nòng cốt của vấn đề như vậy mà thôi, còn về phần sau này Xương Khúc thay mặt Thiên Lương với Phá Quân hóa Kị, cũng chỉ chẳng qua là cùng một loại suy luận.
Quá trình diễn biến chung có 4 trình tự: Khảm Ly ký tế, Càn Khôn điên đảo (nghịch đảo), Thủy Hỏa hỗ dịch (trao đổi tương hỗ), phiên Thiên đảo Địa (lật Trời đảo Đất).
4.2.1 Khảm Ly ký tế (Liêm Phá hỗ dịch)
Như đồ hình 12 (Khảm Ly ký tế đồ) nêu lên, Tử Phủ lưỡng hệ chính tinh theo theo thứ tự Tiên Thiên phân bố ở trong 12 cung, Tử Phủ cư Dần, cái này ở trong Tử Vi tượng học gọi là Tiên Thiên bản vị đồ (đồ hình vị trí gốc Tiên Thiên). Chú ý, Liêm Trinh cư cung Tý, mà Phá Quân với Thiên Tướng cùng cư cung Ngọ.
Trong đồ hình này, Liêm Trinh ở trong thứ tự Tiên thiên từ cung Tý thượng lên đến cung Ngọ hội hợp cùng với Thiên Tướng, tức là từ vị trí thứ ba đến vị trí thứ chín (QNB chú: xem lại đồ hình 6 hoặc là ở trên 12 cung thì đếm ngược chiều từ Tử Vi), còn Phá Quân thì tương phản, từ cung Ngọ hạ xuống đến cung Tý, tức là từ vị trí thứ năm hạ xuống vị trí thứ mười một (QNB chú: : xem lại đồ hình 6 hoặc là ở trên 12 cung thì đếm ngược chiều từ Thiên Phủ), chẳng khác nào Liêm Trinh với Phá Quân trao đổi vị trí của chúng, biến thành vị trí sắp xếp các Chính Tinh hậu thiên.
Quá trình nói trên, phản ánh đích thị sau khi phụ mẫu giao cấu, tinh huyết tương hợp, sự biến hóa của thai khí đã thành. Bởi vì Tý Ngọ là chính vị Hậu Thiên của Khảm Ly, vả lại Liêm Trinh hỏa với Thiên Tướng thủy tụ họp cùng nhau, cho nên cái quá trình mà Liêm Trinh Phá Quân đổi chỗ cho nhau, Liêm Trinh với Thiên Tướng hội hợp với nhau được gọi là quá trình "Khảm Ly ký tế".
4.2.2 Càn Khôn điên đảo (Lộc can Giáp Ất hỗ dịch)
Hãy xem đồ hình 13 (Càn Khôn điên đảo đồ), sau khi Liêm Phá trao đổi với nhau, thiên can Nhâm hóa Lộc của Liêm Trinh đã ở bên trên (cung Ngọ), thiên can Quý (của Phá Quân) đã ở bên dưới (cung Tý), thì Nhâm Giáp và Ất Quý là sở nạp 2 quái Càn Khôn hậu thiên (Nạp giáp thai dục pháp) đã phân chia cư 2 phía trên dưới, nên không thể thai dục, thành thử cần phải đem 2 can Giáp Ất trao đổi, khiến cho Nhâm Giáp cùng cư ở trên (Ngọ Mùi), Ất Quý cùng cư ở dưới (Tý Sửu), mới có công năng hóa dục.
Bởi vì Giáp lại chính là sở nạp của Càn và Ất lại chính là sở nạp của Khôn, theo Nạp giáp lưu hành pháp. Cho nên sự trao đổi qua lại lẫn nhau trên dưới của chúng được gọi là “Càn Khôn điên đảo” (Càn Khôn nghịch đảo). Chú ý, cùng cái lý ấy, Nhâm Quý hỗ hoán cũng là “Càn Khôn điên đảo”, nhưng biến hóa này chỉ xuất hiện ở trong diễn hóa của hóa Quyền, xem bên dưới.
4.2.3 Thủy Hỏa hỗ dịch (Lộc can Mậu Kỷ hỗ dịch)
Như đồ hình 14 (Thủy Hỏa hỗ dịch đồ) nêu lên, trình tự vốn chỉ đề cập tới hóa Lộc của 2 can Mậu Kỷ.
Ở trong Nạp giáp thai dục pháp, Mậu là sở nạp của Khảm, Kỷ là sở nạp của Ly, hai thiên can Mậu Kỷ hóa Lộc trao đổi vị trí của chúng cho nhau, khiến cho âm dương tương thông (Dương can của Tử Vi hệ với Âm can của Thiên Phủ hệ phát sinh mối quan hệ). Vả lại Mậu Quý tương hợp, tất nhiên khiến cho Tham Lang hóa Lộc của Mậu với Phá Quân hóa Lộc của Quý vĩnh viễn thuộc vào trong mối quan hệ tam hợp.
4.2.4 Phiên Thiên đảo Địa (Lộc can Nhâm Giáp hỗ dịch, Kị can Ất Quý hỗ dịch)
Như đồ hình 15 (Phiên Thiên đảo Địa đồ) nêu lên, Mậu Kỷ đã hoán đổi Lộc của chúng, thế rồi lúc này Nhâm Giáp cũng hoán đổi Lộc của chúng, kết quả của việc đó là: do Giáp Kỷ tương hợp, Liêm Trinh hóa Lộc của Giáp với Vũ Khúc hóa Lộc của Kỷ vĩnh viễn thuộc vào mối quan hệ tam hợp. Đồng thời, do Đinh Nhâm tương hợp, Thái Âm hóa Lộc của Đinh với Thiên Lương hóa Lộc của Nhâm vĩnh viễn thuộc vào trong mối quan hệ tam hợp.
Ất Quý trao đổi Kị của chúng, thì Giáp với Ất trở thành lấy Tý Sửu làm trung tâm trục đối xứng, cái này trên thực tế là đối đãi của Càn Khôn.
4.3 Giải thích Hậu Thiên hóa Lộc
Tiên Thiên hóa Lộc sở nạp Nhâm Giáp của quái Càn cư ở chỗ Địa (Tý Sửu), sở nạp Ất Quý của quái Khôn vốn cư ở chỗ Thiên (Ngọ Mùi), trải qua diễn hóa của 4 trình tự nói trên, trở thành sự bài bố của Hậu Thiên hóa Lộc.
Như đồ hình 16 (Hậu Thiên Lộc Kị hợp nạp giáp thai dục đồ) nêu lên, lúc này Càn (Nhâm Giáp) rõ ràng ở Thiên, còn Khôn (Ất Quý) rõ ràng ở chỗ Địa, Tị Hợi tuyến Chấn Tốn (Canh Tân) đối đãi, Thìn Tuất tuyến Khảm Ly (Mậu Kỷ) đối đãi, Mão Dậu tuyến Cấn Đoài (Bính Đinh) đối đãi. Càn Khôn Khảm Ly trao đổi vị trí của chúng cho nhau, đúng là phù hợp với Nạp giáp thai dục đồ.
Không những như thế, ở trong Huyền Không bí bản có một bức “Huyền Không hậu thiên phụ mẫu đồ”, xem đồ hình 17 (Huyền Không hậu thiên phụ mẫu đồ):
Đồ hình này, quái phân chia ra trong ngoài 2 tầng, thực là nói đến cái đối đãi vậy, quái ở tầng ngoài cùng với các quái ở đồ hình bên trên hoàn toàn tương đồng, chẳng sai một tẹo nào.
Do đó có thể thấy, nguồn gốc Hậu Thiên hóa Lộc ở Huyền Không, hoặc giả với Huyền Không có sự phù hợp, xác đáng không còn gì nghi ngờ nữa. Nhân đây, Minh Đăng suy luận giả thuyết là có khả năng người thiết kế (Tứ Hóa trong Đẩu Số) lấy thiết kế ở trong Huyền Không quái pháp để mà bài bố hóa Lộc.
Kết Luận:
1, Hóa Lộc hóa Kị mà chúng ta biết là Hậu Thiên hóa Lộc, chúng từ Tiên thiên hóa Lộc hóa Kị mà tới;
2, Tiên thiên hóa Lộc hóa Kị với Huyền Không thiên định quái là phù hợp hoặc là có khả năng có nguồn gốc từ Huyền Không thiên định quái;
3, Tiên Thiên hóa Lộc hóa Kị đều phản ánh sự biến hóa của Địa đạo, vốn có quy luật đối xứng xoay quanh Sửu Mùi cung;
Tử Vi hệ 5 chính tinh phối với 5 dương can, Thiên Phủ hệ 5 chính tinh phối với 5 âm can, Can hóa Lộc với Can hóa Kị của chúng là mối quan hệ Thất Sát.
4. Hậu Thiên hóa Lộc chính là cái lý của Nạp giáp thai dục pháp, với Huyền Không Hậu Thiên phụ mẫu đồ phù hợp.
5. Trong Tử Vi truyền thống, can Kỷ sao Văn Khúc hóa Kị trên thực tế là sao dại diện thay thế của Phá Quân, can Tân sao Văn Xương hóa Kị trên thực tế là sao dại diện thay thế của Thiên Lương.
4.1 Tiên Thiên hóa Lộc hóa Kị
Như đồ hình 8 - Chính tinh Tiên Thiên hóa Lộc hóa Kị đồ:
Đồ hình 9 - Tử Phủ lưỡng hệ chính tinh Lộc Kị giao vãng đồ (Đồ hình về mối quan hệ qua lại của Lộc Kị của các Chính Tinh trong hai hệ Tử Phủ):
Tử Vi hệ là dương chủ thuận, 5 Chính Tinh đều thuận hành, phối với 5 Can dương, Thiên Can đều nghịch hành;
Thiên Phủ hệ là âm chủ nghịch, 5 Chính Tinh phối 5 Can âm, Thiên Can đều nghịch hành;
(QNB chú: dịch nguyên văn, nhưng tôi cho rằng ở đây có lẽ viết nhầm chữ nghịch, nhẽ ra thay bằng chữ thuận mới đúng, vì ta có thể thấy Ất – Đinh – Kỷ - Tân – Quý đi theo chiều thuận cả).
Can hóa Lộc với Can hóa Kị ở cùng Chính tinh là mối quan hệ Thất Sát, còn Can hóa Lộc với Can hóa Kị của Chính tinh ở cạnh nhau là mối quan hệ Thiên Ấn.
(QNB chú: ví dụ như ở cùng sao Thiên Cơ thì có Giáp hóa Lộc và Mậu hóa Kị, trong đó quan hệ của Giáp dương mộc khắc Mậu dương thổ, chính là quan hệ Thất Sát. Các vị trí khác cũng tương tự cái lý như vậy. Lại ví dụ với Thiên Cơ ở cạnh Liêm Trinh, thì giữa Giáp hóa Lộc của Thiên Cơ với Bính hóa Kị của Liêm Trinh, có quan hệ Giáp dương mộc sinh Bính dương hỏa, chính là quan hệ Thiên Ấn. Các vị trí khác cũng tương tự cái lý như vậy. Thế nhưng, đó là ở phía các Can dương, còn với bên các Can âm, thì chỉ đúng với mối quan hệ Thất Sát, còn về quan hệ Thiên Ấn thì chiều của Can hóa Kị với Can hóa Lộc phải chuyển thành ngược lại với hướng của phía bên các Can dương. Còn một điểm nữa trong đồ hình này mà không thấy tác giả đề cập gì đến, đó là chiều của mũi tên Lộc -> Kị, cái này có lẽ là có mối liên quan đến tính ứng dụng sau này mà chú trọng nhiều đến Lộc Kị của Tứ Hóa phi tinh chăng??!!! Xin độc giả lưu ý).
Đồ hình 10 (bát quái nạp giáp tiên thiên Lộc Kị lưu hành đồ) lại cho thấy rõ mối quan hệ phối hợp giữa các Quái, Số, Chính Tinh, Lộc, Kị.
Điểm chủ yếu là: Giáp Quý thành cặp đối đãi, Ất Nhâm thành cặp đối đãi, Bính Tân thành cặp đối đãi, Đinh Canh thành cặp đối đãi, Mậu Kỷ thành cặp đối đãi.
Mối quan hệ của Huyền Không quái cùng với tiên thiên Lộc Kị như ở đồ hình 11 (Huyền không thiên định quái phối tiên thiên lộc kỵ đồ) nêu lên:
Ảo diệu của hai đồ hình ở trên, độc giả tự ngắm nghía lấy để mà thấy cái kỳ diệu của chúng.
4.2 Trình tự diễn biến của Tiên Thiên hóa Lộc hóa Kị về Hậu Thiên hóa Lộc hóa Kị
Khởi nguyên của biến hóa Tiên Hậu Thiên hóa Lộc hóa Kị là: Liêm Phá đổi chỗ, Khảm Ly ký tế, cho nên dẫn đến sự hoán chuyển Lộc giữa Giáp với Ất, giữa Nhâm với Giáp, giữa Mậu với Kỷ, và cùng với sự hoán chuyển Kị giữa Ất Quý.
Nòng cốt của vấn đề như vậy mà thôi, còn về phần sau này Xương Khúc thay mặt Thiên Lương với Phá Quân hóa Kị, cũng chỉ chẳng qua là cùng một loại suy luận.
Quá trình diễn biến chung có 4 trình tự: Khảm Ly ký tế, Càn Khôn điên đảo (nghịch đảo), Thủy Hỏa hỗ dịch (trao đổi tương hỗ), phiên Thiên đảo Địa (lật Trời đảo Đất).
4.2.1 Khảm Ly ký tế (Liêm Phá hỗ dịch)
Như đồ hình 12 (Khảm Ly ký tế đồ) nêu lên, Tử Phủ lưỡng hệ chính tinh theo theo thứ tự Tiên Thiên phân bố ở trong 12 cung, Tử Phủ cư Dần, cái này ở trong Tử Vi tượng học gọi là Tiên Thiên bản vị đồ (đồ hình vị trí gốc Tiên Thiên). Chú ý, Liêm Trinh cư cung Tý, mà Phá Quân với Thiên Tướng cùng cư cung Ngọ.
Trong đồ hình này, Liêm Trinh ở trong thứ tự Tiên thiên từ cung Tý thượng lên đến cung Ngọ hội hợp cùng với Thiên Tướng, tức là từ vị trí thứ ba đến vị trí thứ chín (QNB chú: xem lại đồ hình 6 hoặc là ở trên 12 cung thì đếm ngược chiều từ Tử Vi), còn Phá Quân thì tương phản, từ cung Ngọ hạ xuống đến cung Tý, tức là từ vị trí thứ năm hạ xuống vị trí thứ mười một (QNB chú: : xem lại đồ hình 6 hoặc là ở trên 12 cung thì đếm ngược chiều từ Thiên Phủ), chẳng khác nào Liêm Trinh với Phá Quân trao đổi vị trí của chúng, biến thành vị trí sắp xếp các Chính Tinh hậu thiên.
Quá trình nói trên, phản ánh đích thị sau khi phụ mẫu giao cấu, tinh huyết tương hợp, sự biến hóa của thai khí đã thành. Bởi vì Tý Ngọ là chính vị Hậu Thiên của Khảm Ly, vả lại Liêm Trinh hỏa với Thiên Tướng thủy tụ họp cùng nhau, cho nên cái quá trình mà Liêm Trinh Phá Quân đổi chỗ cho nhau, Liêm Trinh với Thiên Tướng hội hợp với nhau được gọi là quá trình "Khảm Ly ký tế".
4.2.2 Càn Khôn điên đảo (Lộc can Giáp Ất hỗ dịch)
Hãy xem đồ hình 13 (Càn Khôn điên đảo đồ), sau khi Liêm Phá trao đổi với nhau, thiên can Nhâm hóa Lộc của Liêm Trinh đã ở bên trên (cung Ngọ), thiên can Quý (của Phá Quân) đã ở bên dưới (cung Tý), thì Nhâm Giáp và Ất Quý là sở nạp 2 quái Càn Khôn hậu thiên (Nạp giáp thai dục pháp) đã phân chia cư 2 phía trên dưới, nên không thể thai dục, thành thử cần phải đem 2 can Giáp Ất trao đổi, khiến cho Nhâm Giáp cùng cư ở trên (Ngọ Mùi), Ất Quý cùng cư ở dưới (Tý Sửu), mới có công năng hóa dục.
Bởi vì Giáp lại chính là sở nạp của Càn và Ất lại chính là sở nạp của Khôn, theo Nạp giáp lưu hành pháp. Cho nên sự trao đổi qua lại lẫn nhau trên dưới của chúng được gọi là “Càn Khôn điên đảo” (Càn Khôn nghịch đảo). Chú ý, cùng cái lý ấy, Nhâm Quý hỗ hoán cũng là “Càn Khôn điên đảo”, nhưng biến hóa này chỉ xuất hiện ở trong diễn hóa của hóa Quyền, xem bên dưới.
4.2.3 Thủy Hỏa hỗ dịch (Lộc can Mậu Kỷ hỗ dịch)
Như đồ hình 14 (Thủy Hỏa hỗ dịch đồ) nêu lên, trình tự vốn chỉ đề cập tới hóa Lộc của 2 can Mậu Kỷ.
Ở trong Nạp giáp thai dục pháp, Mậu là sở nạp của Khảm, Kỷ là sở nạp của Ly, hai thiên can Mậu Kỷ hóa Lộc trao đổi vị trí của chúng cho nhau, khiến cho âm dương tương thông (Dương can của Tử Vi hệ với Âm can của Thiên Phủ hệ phát sinh mối quan hệ). Vả lại Mậu Quý tương hợp, tất nhiên khiến cho Tham Lang hóa Lộc của Mậu với Phá Quân hóa Lộc của Quý vĩnh viễn thuộc vào trong mối quan hệ tam hợp.
4.2.4 Phiên Thiên đảo Địa (Lộc can Nhâm Giáp hỗ dịch, Kị can Ất Quý hỗ dịch)
Như đồ hình 15 (Phiên Thiên đảo Địa đồ) nêu lên, Mậu Kỷ đã hoán đổi Lộc của chúng, thế rồi lúc này Nhâm Giáp cũng hoán đổi Lộc của chúng, kết quả của việc đó là: do Giáp Kỷ tương hợp, Liêm Trinh hóa Lộc của Giáp với Vũ Khúc hóa Lộc của Kỷ vĩnh viễn thuộc vào mối quan hệ tam hợp. Đồng thời, do Đinh Nhâm tương hợp, Thái Âm hóa Lộc của Đinh với Thiên Lương hóa Lộc của Nhâm vĩnh viễn thuộc vào trong mối quan hệ tam hợp.
Ất Quý trao đổi Kị của chúng, thì Giáp với Ất trở thành lấy Tý Sửu làm trung tâm trục đối xứng, cái này trên thực tế là đối đãi của Càn Khôn.
4.3 Giải thích Hậu Thiên hóa Lộc
Tiên Thiên hóa Lộc sở nạp Nhâm Giáp của quái Càn cư ở chỗ Địa (Tý Sửu), sở nạp Ất Quý của quái Khôn vốn cư ở chỗ Thiên (Ngọ Mùi), trải qua diễn hóa của 4 trình tự nói trên, trở thành sự bài bố của Hậu Thiên hóa Lộc.
Như đồ hình 16 (Hậu Thiên Lộc Kị hợp nạp giáp thai dục đồ) nêu lên, lúc này Càn (Nhâm Giáp) rõ ràng ở Thiên, còn Khôn (Ất Quý) rõ ràng ở chỗ Địa, Tị Hợi tuyến Chấn Tốn (Canh Tân) đối đãi, Thìn Tuất tuyến Khảm Ly (Mậu Kỷ) đối đãi, Mão Dậu tuyến Cấn Đoài (Bính Đinh) đối đãi. Càn Khôn Khảm Ly trao đổi vị trí của chúng cho nhau, đúng là phù hợp với Nạp giáp thai dục đồ.
Không những như thế, ở trong Huyền Không bí bản có một bức “Huyền Không hậu thiên phụ mẫu đồ”, xem đồ hình 17 (Huyền Không hậu thiên phụ mẫu đồ):
Đồ hình này, quái phân chia ra trong ngoài 2 tầng, thực là nói đến cái đối đãi vậy, quái ở tầng ngoài cùng với các quái ở đồ hình bên trên hoàn toàn tương đồng, chẳng sai một tẹo nào.
Do đó có thể thấy, nguồn gốc Hậu Thiên hóa Lộc ở Huyền Không, hoặc giả với Huyền Không có sự phù hợp, xác đáng không còn gì nghi ngờ nữa. Nhân đây, Minh Đăng suy luận giả thuyết là có khả năng người thiết kế (Tứ Hóa trong Đẩu Số) lấy thiết kế ở trong Huyền Không quái pháp để mà bài bố hóa Lộc.
Kết Luận:
1, Hóa Lộc hóa Kị mà chúng ta biết là Hậu Thiên hóa Lộc, chúng từ Tiên thiên hóa Lộc hóa Kị mà tới;
2, Tiên thiên hóa Lộc hóa Kị với Huyền Không thiên định quái là phù hợp hoặc là có khả năng có nguồn gốc từ Huyền Không thiên định quái;
3, Tiên Thiên hóa Lộc hóa Kị đều phản ánh sự biến hóa của Địa đạo, vốn có quy luật đối xứng xoay quanh Sửu Mùi cung;
Tử Vi hệ 5 chính tinh phối với 5 dương can, Thiên Phủ hệ 5 chính tinh phối với 5 âm can, Can hóa Lộc với Can hóa Kị của chúng là mối quan hệ Thất Sát.
4. Hậu Thiên hóa Lộc chính là cái lý của Nạp giáp thai dục pháp, với Huyền Không Hậu Thiên phụ mẫu đồ phù hợp.
5. Trong Tử Vi truyền thống, can Kỷ sao Văn Khúc hóa Kị trên thực tế là sao dại diện thay thế của Phá Quân, can Tân sao Văn Xương hóa Kị trên thực tế là sao dại diện thay thế của Thiên Lương.
Thanked by 8 Members:
|
|
#38
Gửi vào 20/05/2014 - 13:30
Đạo của trời lâý chỗ Thừa bù chỗ Thiếu.
Chữ Bù của ông lão cưỡi trâu không ngờ lại nặng tương đương với Duyên khởi và Thần khí.
Bính đinh mậu kỷ hoá lộc: đồng âm tham vũ, khí đưá trẻ thành hình trong bụng mẹ.
Chữ Bù của ông lão cưỡi trâu không ngờ lại nặng tương đương với Duyên khởi và Thần khí.
Bính đinh mậu kỷ hoá lộc: đồng âm tham vũ, khí đưá trẻ thành hình trong bụng mẹ.
Thanked by 1 Member:
|
|
#39
Gửi vào 20/05/2014 - 13:51
trong nhiều truyền thuyết, tôn giáo lớn, luôn có hình ảnh người nữ đồng trinh sinh hạ con trai mà ko cần quẻ khảm.
Dươí con mắt dịch lý, như vậy mới thuận Đạo tự nhiên ? Thật thú vị.
Dươí con mắt dịch lý, như vậy mới thuận Đạo tự nhiên ? Thật thú vị.
Thanked by 1 Member:
|
|
#40
Gửi vào 23/05/2014 - 03:43
Đọc lý thuyết của Hải Thượng Lãn Ông về Thận tạng, lý thuyết của Đạo gia về 2 quả thận tàng Thần và Tinh dịch sẽ dể hiểu cách an sao Thiên Tướng, Phá Quân và Liêm Trinh và tại sao tứ hóa không dùng Thiên Tướng .
Sửa bởi Vô Danh Thiên Địa: 23/05/2014 - 04:07
#41
Gửi vào 23/05/2014 - 08:26
Vô Danh Thiên Địa, on 23/05/2014 - 03:43, said:
Cũng rất hợp lý!
Liêm Phá là hai trạng thái dễ biến tính cực đoan nhất. Đó cũng tương đồng như trạng thái stress trong con người. Khi stress thì lượng hocmon Cortisols tăng cao hòng làm giảm stress, nhưng đồng thời Cortisols cũng phá hoại các tế bào não.
Cortisols lại được sinh ra từ tuyến thượng thận.
Lãn Ông cho rằng Mệnh Môn ở giữa cùng với Chân Thủy Chân Hỏa ở hai bên mà làm chủ sinh dục huyết dịch của con người.
Đọc lý thuyết của Hải Thượng Lãn Ông về Thận tạng, lý thuyết của Đạo gia về 2 quả thận tàng Thần và Tinh dịch sẽ dể hiểu cách an sao Thiên Tướng, Phá Quân và Liêm Trinh và tại sao tứ hóa không dùng Thiên Tướng .
Cũng rất hợp lý!
Liêm Phá là hai trạng thái dễ biến tính cực đoan nhất. Đó cũng tương đồng như trạng thái stress trong con người. Khi stress thì lượng hocmon Cortisols tăng cao hòng làm giảm stress, nhưng đồng thời Cortisols cũng phá hoại các tế bào não.
Cortisols lại được sinh ra từ tuyến thượng thận.
Lãn Ông cho rằng Mệnh Môn ở giữa cùng với Chân Thủy Chân Hỏa ở hai bên mà làm chủ sinh dục huyết dịch của con người.
Thanked by 1 Member:
|
|
#42
Gửi vào 23/05/2014 - 08:58
Bác nào biết bát trạch sẽ dễ hình dung hơn kết cấu tinh đẩu trong đó có cặp phá tướng. cùng một mẹ dịch lý tiên thiên sinh ra.
#43
Gửi vào 06/04/2017 - 21:27
Ad ơi mấy cái hình sao hư hết rồi
(
Thanked by 3 Members:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
Nghiên cứu tinh mệnh học - Nguyễn Anh VũTử Vi |
Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | huygen |
|
|
|
Bài cơ bút của Công Chúa Liễu Hạnh về quốc vận thời Nguyễn |
Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Hoangtb |
|
||
sách nguyên bản tiếng Hoa của Gia Cát Vũ Hầu, gồm chương 3 Dùng người |
Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian | Elohim |
|
|
|
SƯ MINH TUỆ VÀ PHÁP HÀNH DƯỚI GÓC NHÌN PHẬT GIÁO Nguyễn Thanh Huy* |
Nguồn Sống Tươi Đẹp | FM_daubac |
|
||
R.I.P Thiên Sứ aka Nguyễn Vũ Tuấn Anh |
Báo Tin | huygen |
|
||
Nguyẽn văn Khôi |
Y Học Thường Thức | minhminh |
|
2 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 2 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Tử Vi | Tử Bình | Kinh Dịch | Quái Tượng Huyền Cơ | Mai Hoa Dịch Số | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Địa Lý Phong Thủy | Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp | Bát Tự Hà Lạc | Nhân Tướng Học | Mệnh Lý Tổng Quát | Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số | Khoa Học Huyền Bí | Y Học Thường Thức | Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian | Thiên Văn - Lịch Pháp | Tử Vi Nghiệm Lý | TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |