Jump to content

Advertisements




TIN VỈA HÈ

tin tức lượm lặt

2011 replies to this topic

#1681 pth77

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 697 Bài viết:
  • 1420 thanks

Gửi vào 16/08/2014 - 03:32

“P&DOWN” – GIẢI PHÁP HẬU GIÀN KHOAN
Đinh Hoàng Thắng

“P&DOWN”

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

được đề xuất như một giải pháp tổng thể cho tranh chấp trên Biển Đông. Bối cảnh “hậu giàn khoan” là lúc xét lại các nan đề trong từng thành tố của giải pháp, ngoài ý nghĩa thực tiễn còn mang hơi thở từ các sự kiện nóng. Giải pháp này gồm 5 biện pháp: (P) tái thẩm định chất lượng chiến lược trong hệ thống đối tác của Việt Nam; (D) thúc đẩy quá trình dân chủ hóa bên trong Việt Nam; (O) vượt qua rào cản để đi tới bộ Quy tắc COC. Ba mũi giáp công P—D—O càng phát huy tính vượt trội, nếu đặt trên căn bản cuộc “thoát Trung” như sự rũ bỏ “vòng kim cô” ý thức hệ (W). Tư duy minh triết – Wisdom – sẽ hội đủ nội lực để kiến tạo Việt Nam thành “khớp nối mềm” (N), một thực thể địa-chính trị mới sánh vai với các nước trong khu vực.

Sau khi rút giàn khoan về, hiện nay, Trung Quốc đang xua hàng vạn tàu cá có tổ chức chặt chẽ tràn xuống Biển Đông. Đã có khá nhiều kiến nghị được đưa ra nhằm ứng phó với họa xâm lăng cận kề

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

do sự hung hăng trên hành động và sự bá quyền trong chính sách bành trướng của Bắc Kinh. Trên tinh thần chủ nghĩa hiện thực trong nghiên cứu quốc tế, từ lợi ích quốc gia-dân tộc, “P&DOWN” tìm hướng ra trong từng biện pháp nhằm hướng tới một giải pháp chung. Đây là cách tích hợp sức mạnh “thông minh” để đối phó với hiểm họa khôn lường. Nếu mô hình này được áp dụng, hy vọng sẽ góp phần đòi lại hòa bình và công lý cho Biển Đông

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. “Sóng gió” trên Biển Đông đã từng/và sẽ còn gắn với bang giao Việt-Trung và gắn với quan hệ giữa Trung Quốc với phần còn lại của thế giới. Vì vậy, bất cứ giải pháp nào muốn hóa giải rắc rối Việt-Trung, nhất thiết phải là một bộ phận trong giải pháp của khu vực/thế giới đối với Trung Quốc.

Đối với nhiều chiến lược gia khu vực này, bên cạnh hồ sơ tranh chấp/xung đột, chắc hẳn phải cầm trong tay cuốn “Vạc dầu châu Á: Biển Đông và sự kết thúc của Thái Bình Dương yên tĩnh”

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.
Cuốn sách là một “hiện tượng” không chỉ vì tên tuổi Robert Kaplan, mà con do nó được xuất bản đúng vào thời điểm có sự cố giàn khoan. Phần Biển Đông của “vạc dầu” sẽ tiếp tục sôi, vì trên thực tế, Trung Quốc đã hoàn thành xong việc xây dựng “căn cứ nổi Gạc Ma” trong thời gian hạ đặt giàn khoan HD-981 nhằm tạo thế chân vạc cho các căn cứ của họ và cũng là để “dựng” bộ xương cho “đường lưỡi bò/đường chữ U”. Điều này ta nhận ra hơi muộn, vì Trung Quốc chơi trò “đánh lận con đen” rằng, đấy là vùng tranh chấp với Việt Nam. “P&DOWN”, vì vậy, bắt đầu bằng việc thẩm định lại hệ thống đối tác chiến lược và tiến trình dân chủ ở Việt Nam trong bối cảnh thực địa trên biển đảo đã bị Trung Quốc thay đổi rất nhanh, đặt mọi chuyện thành sự đã rồi (fait accompli).

1. Đối tác chiến lược và ưu tiên chiến lược
Đầu 2014, Việt Nam ghi nhận đã xác lập được hàng chục quan hệ “đối tác chiến lược” và “đối tác toàn diện” với các quốc gia khác nhau

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, trong đó có 5 Ủy viên Thường trực HĐBA/LHQ (P5). Nhưng qua vụ HD-981 có thể thấy khuôn khổ bang giao với P5 được coi là thành tựu của đường hướng đa dạng/đa phương hóa, đang có vấn đề. Kẻ trực tiếp vi phạm độc lập, chủ quyền của Việt Nam không ai khác, chính là “ĐTCL toàn diện” Trung Quốc. Nga là ĐTCL vốn được Việt Nam kỳ vọng, lại giữ lập trường trung lập “lạnh tanh” và không chống trong trường hợp ấy nghĩa là “thuận” cho Bắc Kinh. Hai ĐTCL còn lại, Pháp và Anh có ủng hộ đấy, nhưng “núp bóng” EU. Nghịch lý ở chỗ, đối tác “chưa” chiến lược là Washington có lập trường thế nào thì mọi người đã rõ, dẫu có nhiều cách lý giải khác nhau.

Tiến trình tiến tới ĐTCL Việt-Mỹ đang trải qua những diễn biến đáng chú ý. Ngày 17/2/2010 vấn đề được nêu trên tờ “Tuần Việt Nam”

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

đã gây sóng gió trong dư luận. Nhưng đến ngày 21/7 cùng năm, nhân chuyến thăm Hà Nội của của Ngoại trưởng Hillary, từ học giả đến thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao Việt Nam đều nhấn mạnh nhu cầu “nâng cấp” mối quan hệ này

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Tuy nhiên, trong tuyên bố về chuyến thăm của bà Hillary một năm sau đó, ngày 31/8/2011, ĐTCL lại bị bỏ qua

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

và bị “treo” cho tới tháng 5/2013. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trong phát biểu ngày 31/5/2013 tại Đối thoại Shangri-La ở Singapore đã trở lại chủ đề này khi tuyên bố Việt Nam muốn có ĐTCL với tất cả các thành viên thường trực HĐBA/LHQ (tức là cả với Mỹ)

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Trước chuyến thăm Mỹ của Chủ tịch Trương Tấn Sang (7/2013), giới quan sát có dự đoán khả năng “nâng cấp”. Nhưng kết quả là hai bên chỉ thỏa thuận xác lập quy chế “đối tác toàn diện”. Tuy nhiên, gần đây nhất, ngày 25/5/2014, Tư lệnh Bộ Chỉ huy TBD của Mỹ, Đô đốc Samuel Locklear lại xác nhận Mỹ muốn nâng cấp quan hệ ĐTCL với Việt Nam

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Có ba rào cản dẫn đến kết quả ngoài ý muốn chủ quan của mỗi bên: hợp tác quân sự, dân chủ nhân quyền và vấn đề ý thức hệ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Thế trận “hậu giàn khoan” đặt ra một câu hỏi lớn là ưu tiên chiến lược của Việt Nam và Hoa Kỳ thời gian tới đây, nhìn cả tầm trung lẫn dài hạn, liệu đã đủ cấp bách để các bên có thể vượt lên trên ba rào cản này, tiến tới một quy chế mới, một “cuộc hôn nhân vì lợi” hay không. Với những tiến trình gần đây, từ việc yêu cầu Mỹ sớm dỡ bỏ lệnh cấm bán vũ khí sát thương (ông Sang nhắc ông Clinton ngày 18/7) đến chủ động tránh tình trạng một nước lớn có thể ức hiếp các nước trong khu vực (ông Clinton cảnh báo ông Sang), các nhà hoạch định chính sách đang đứng trước ngã ba lịch sử. Tuy nhiên, ĐTCL vẫn bị “lãng quên” trong những ngày Cố vấn Evan Medeiros (14/7), Bill Clinton sang Hà Nội (18/7) và ĐBQH Phạm Quang Nghị thăm Washington (21/7).



Trong khi đó, việc “nâng cấp” từ nay không chỉ là một thành tố quan trọng của quan hệ song phương (Việt-Mỹ). Vấn đề này giờ đây trở thành bộ phận của một chiến lược đa phương (Việt-Mỹ- khu vực/thế giới), một đòi hỏi khách quan khó cưỡng lại của tiến trình hội nhập: i) Việt Nam cần sớm tham gia vào các phối trí ở khu vực châu Á-TBD và ii) phải hết sức cảnh giác, không rơi vào “bẫy” song phương với Trung Quốc. Muốn thế, chỉ có một cách là chủ động thúc đẩy quan hệ với Mỹ để sẵn sàng chung sống hòa bình với Trung Quốc. Căn cứ vào bối cảnh của việc Trung Quốc rút giàn khoan trước một tháng so với dự kiến (Nghị quyết của Thượng viện Mỹ, điện thoại nóng giữa Obama và Tập Cận Bình), chúng ta hiểu được tầm quan trọng của cuộc chơi ở “chiếu trên”. Hội nghị Ngoại trưởng của ASEAN với các đối tác tại Myanmar, đặc biệt là Diễn đàn An ninh Khu vực ASEAN (ARF), Cấp cao Đông Á (EAS) năm nay sẽ là những diễn đàn quan trọng để đo sức nóng của những cọ xát mới giữa Trung Quốc và Mỹ.


Tuy nhiên, ý đồ của Trung Quốc đằng sau việc “xuống thang” là mập mờ và nguy hiểm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Trung Quốc quyết tâm thôn tính Biển Đông và tiếp tục khóa chặt Việt Nam trong vòng lệ thuộc. Trung Quốc cũng đã quyết định chọn Việt Nam như một khâu yếu nhất để đột phá trên con đường “Nam tiến”, để “trổ lối” ra TBD của họ. ĐCS Việt Nam, vì vậy, sẽ phải đưa ra một quyết sách lịch sử, trở lại “đường ray cũ” có từ Thành Đô hay chấp nhận dân chủ hóa đất nước để huy động “sức mạnh thời đại” bảo vệ chủ quyền. Sự lựa chọn khá ngặt nghèo nhưng không phải là bất khả thi

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Yếu tố “đối tác với Mỹ” và “vấn đề dân chủ” có thể tạo nên hiệu ứng “hợp trội” mà tác động của chúng đối với an ninh và phát triển đất nước sẽ lớn hơn. Với tư cách là quốc gia dân chủ, VN sẽ có vị thế và tiếng nói khác, với tư cách là thành viên của cấu trúc an ninh khu vực, VN sẽ được bảo vệ vững chắc hơn hiện nay.

Điểm yếu trong các đối tác đang vận hành là chưa có ĐTCL với Mỹ và hệ thống ấy cũng chưa “hòa đồng bộ” với các mạng lưới liên minh đã và đang hình thành trong khu vực châu Á - TBD. Không liên minh trong môi trường chiến lược hiện nay là tự trói tay mình, giảm thiểu khả năng xoay trở trong những tình huống khó khăn. Xây dựng đối tác (partnership) trong “gói” giải pháp này không chỉ nhấn mạnh với Mỹ, nhưng khi khai triển hệ thống quan hệ ĐTCL với các nước lớn, Việt Nam không thể không ưu tiên ĐTCL với Mỹ. Tuy nhiên, cũng không nên để ĐTCL bị “lạm phát”. Một nan đề trong kiến tạo khuôn khổ ĐTCL là khi có sự dư thừa các quan hệ dưới chuẩn dễ khiến cho các quốc gia thực sự cốt yếu đối với Việt Nam không còn mặn mà với ý tưởng trở thành ĐTCL, hoặc nếu đã trở thành thì sẽ giảm động lực trong việc thúc đẩy sự phát triển mối quan hệ đó, bởi họ nhận ra rằng Việt Nam không thực sự coi trọng đối tác như họ từng đón đợi

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.


2. Dân chủ hóa: giới hạn và tiềm năng

Một nhà ngoại giao ở Hà Nội nói với người viết bài này: “Mỹ không hẳn muốn ép Việt Nam dân chủ hóa. Quan hệ với các nhà toàn trị dễ chịu hơn nhiều”. Tác giả đã đáp lại, dân chủ hóa không thể tiến hành dưới sức ép, dân chủ hóa là nhu cầu nội tại của Việt Nam. Đây không phải là chuyện Mỹ hay Tàu muốn, đây là câu chuyện “về lẽ sống, lẽ phải, về chuyện trị nước, yên dân, chuyện hòa hợp hòa giải, chuyện tôn trọng sự khác biệt”

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. “Dân chủ hóa” và “nâng cấp” quan hệ với Mỹ cũng là là câu chuyện “con gà và quả trứng”. Hai thành tố này nhất định sẽ sản sinh chất lượng mới cho hệ thống. Có điều, cần hiểu một cách thấu đáo hơn nhân tố dân chủ trong mối tương quan giữa nội trị và ngoại giao của Việt Nam. Từ BTA, sau đó là WTO và giờ đây TPP đang đến gần, tiến trình dân chủ hóa đang lừng lững đi tới. Tuy nhiên, nhìn tiến trình này diễn ra trên thế giới, từ sự sụp đổ ở Liên Xô-Đông Âu đến các cuộc cách mạng đủ sắc màu trên khắp các lục địa, phải thừa nhận một sự thật, dân chủ “không phải là bữa trưa miễn phí”.


Không có ngọn cờ và tổ chức, tiến trình dân chủ hóa dễ thành cạm bẫy trong một số cuộc chuyển đổi. Vì vậy, ngay cả những người đang đấu tranh cho dân chủ vẫn hi vọng vào sự đột phá bên trong từ bộ phận tiên tiến của đảng cầm quyền, biết tách ra, vượt lên, nhưng vẫn chế ngự được quyền lực; vừa khởi xướng, vừa tiết chế được quá trình thay đổi. Chính các đảng viên sẽ tự thay đổi đảng khi họ biết đặt quyền lợi dân tộc-quốc gia lên trên quyền lợi cá nhân/đảng phái, để từ bỏ toàn trị, tức khắc nền dân chủ đích thực sẽ hình thành trên toàn quốc

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Nhiếu ý kiến cho rằng khả năng này trong bối cảnh hiện nay là không lớn, nhưng xác suất bé của tiến trình tự chuyển hóa vẫn đáng thúc đẩy để ngăn chặn một sự đổ vỡ lớn. Sự ra đời của diễn đàn các tổ chức dân sự có thể là một dấu hiệu hứa hẹn. Diễn đàn tự nguyện hoạt động trong khuôn khổ pháp lý. Nó phối hợp với đảng/nhà nước để kiểm soát và hoàn thiện nhà nước pháp quyền, thúc đẩy kinh tế thị trường để bảo đảm sự ổn định, cân bằng mối quan hệ giữa nhà nước với xã hội công dân

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.


ĐCS Việt Nam, hơn một lần, đã thể hiện khả năng tự thay đổi. Đó là quãng thời gian từ Cương lĩnh Trần Phú đến Mặt trận Bình dân, đó là giai đoạn từ Nghị quyết IX chống xét lại đến đường lối đoàn kết Trung-Xô sau này và gần đây nhất là cuộc “tự cởi trói” để đi vào Đổi mới và Hội nhập. Hẳn nhiên, cuộc dịch chuyển thời toàn cầu hóa sẽ khác và thách đố nhiều hơn, nói theo quan điểm chính thống, “hòa nhập nhưng không hòa tan”. Song chưa bao giờ vấn đề đặt ra lại cấp bách như lần này: chấp nhận thay đổi, vì lợi ích quốc gia-dân tộc, để bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay sẽ mất tất cả! Dân chủ hóa là một quá trình không thể cưỡng lại được. Để đón bắt xu thế ấy, những người có trách nhiệm trong đảng và nhà nước hiện nay cần “phải dựa hẳn vào nhân dân, vào dân tộc, dấy lên sức mạnh từ dân để giải quyết tất cả, bắt đầu từ phát triển xã hội dân sự để nuôi dưỡng tinh thần dân tộc và phát huy dân chủ – vì sự nghiệp cứu nước và chấn hưng đất nước”

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Sự kiện hơn 60 đảng viên lão thành hôm 28/7 vừa rồi đã gửi thư ngỏ lên Ban Chấp hành Trung ương kêu gọi từ bỏ con đường xây dựng XHCN và thoát khỏi lệ thuộc vào Trung Quốc là một hiện tượng rất đặc biệt

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Các đảng viên lão thành, từng giữ chức vụ cao trong bộ máy, đã thừa nhận rằng toàn thể Đảng CSVN, trong đó có bản thân họ, phải chịu trách nhiệm trước dân tộc về cuộc khủng hoảng hiện nay, nhưng phần trách nhiệm chủ yếu và trước hết thuộc về Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị. Bức thư kiến nghị một số yêu cầu cụ thể, mà trước tiên là đảng phải thay đổi Cương lĩnh và kêu gọi quyết tâm thoát khỏi tình trạng lệ thuộc nghiêm trọng vào Trung Quốc. Chỉ có hệ thống nhà nước pháp quyền thật sự dân chủ mới có thể mở ra thời kỳ phát triển mới cho Việt Nam, theo nhận định trong thư ngỏ. Thiết nghĩ một đảng, một nhà nước có đầy đủ tính chính danh không thể im lặng trước tiếng nói đầy trách nhiệm của từng cá nhân và tập thể đảng viên này.


Trong khi đó, một Việt Nam dân chủ không chỉ là lợi khí, mà còn là điều Trung Quốc luôn e ngại. Phải kết nối sức mạnh cứng với sức mạnh mềm và sức mạnh thông minh mới có cơ chặn được tham vọng của TQ. Mọi so sánh đều tương đối, nhưng tấm gương Myanmar thực sự cho chúng ta nhiều điều đáng suy ngẫm. Trung Quốc không bao giờ muốn có các quốc gia phên dậu là một Myanmar cải cách, một Việt Nam chuyển đổi, hay một bán đảo Triều Tiên thống nhất. Bởi đó chính là những quả mìn hẹn giờ đối với xã hội Trung Quốc sau 30 năm phát triển nóng, nay đang hạ cánh một cách khá kềnh càng. Trung Quốc không chỉ tìm cách giữ “vòng kim cô” trên đầu Việt Nam, muốn Việt Nam không phát triển quan hệ với Mỹ, mà còn “ban phát” lời khuyên: Việt Nam không nên “nhảy múa giữa khả năng liên minh với Mỹ và (cái gọi là) tình huynh đệ với Trung Quốc”

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.


Khi nói về Đại hội Đảng khóa XII sắp tới, nhà nghiên cứu Nguyễn Trung cũng có đề cập tới khả năng ĐCS Việt Nam lựa chọn con đường chủ hòa, không kiện Trung Quốc ra quốc tế, chấp nhận đàm phán song phương cho vấn đề Biển Đông, gác tranh chấp cùng khai thác, để tạm thời bảo vệ sự ổn định và quyền lực của mình. Ông Nguyễn Trung gọi cách chủ hòa như thế là phương án chấp nhận cái chết từng nấc về thể xác, nhưng chết ngay và chết hẳn về nhân cách của một quốc gia, về tư thế của một dân tộc. Nhân dân Việt Nam sẽ phản kháng quyết liệt và dù đảng có dùng vũ lực để đàn áp nhân dân đi nữa, trước sau và cuối cùng vẫn sẽ là cái chết của quyền lực

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Vì vậy, dù ý thức được con đường chông gai phía trước nhưng xu hướng tất yếu của xã hội Việt Nam vẫn sẽ hướng đến tự do và dân chủ.


3. COC trong tương quan Việt-Trung-ASEAN

Việc Trung Quốc buộc phải rút giàn khoan trước một tháng so với dự kiến ban đầu cho thấy, không phải Trung Quốc muốn làm mưa làm gió gì cũng được. Suốt hơn hai tháng “múa gậy vườn hoang”, dù hung hãn trên thực địa, TQ vẫn phải “diễn” ván bài pháp lý. Trung Quốc cũng “cầu cứu”, cũng “gửi đơn” lên LHQ. Vô hình trung, Trung Quốc đã chấp nhận “quốc tế hóa” tranh chấp vùng biển đảo cướp cách đây 40 năm nhưng không có luật quốc tế nào đi công nhận chủ quyển môt vùng biển đảo chiếm đóng bằng vũ lực. Với “động tác giả” hiếm hoi trên sân, “quả bóng” pháp lý vẫn là mục tiêu tranh giành giữa các bên đòi chủ quyền, mặc dầu ông Dương Khiết Trì đã sang tận Hà Nội ra “chỉ dụ” VN đừng kiện TQ ra quốc tế. Xem vậy để thấy Trung Quốc không thể hoàn toàn xem thường nền văn hóa chính trị của thế kỷ 21, tập quán của thương lượng và văn minh của luật pháp.


Cho đến nay, vẫn còn một số trở ngại khiến cho ASEAN và Trung Quốc chưa đi tới bộ quy tắc mang tính ràng buộc (COC)

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Ngay cả thỏa thuận về một phiên bản cuối cùng của COC cũng còn khó khăn. ASEAN phải đồng thuận về bộ quy tắc ứng xử cũng như cách diễn giải bộ quy tắc đó. Tuy nhiên, với những tuyên bố và lập trường trái ngược nhau giữa các thành viên, thỏa thuận về những vấn đề cụ thể là điều chưa đạt tới, bởi đa số thành viên hiệp hội có thể sẽ muốn có những điều khoản với “khoảng trống linh hoạt”. Trong trường hợp ASEAN đoàn kết về những gì họ muốn Trung Quốc phải nhất trí, thì Bắc Kinh cũng sẽ diễn giải phương pháp tiếp cận COC theo cách thức rất khác với ASEAN. Mặc dầu các bên có tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông nói rằng họ muốn thương lượng về một bộ COC, Trung Quốc và ASEAN vẫn chưa tìm được ngôn ngữ chung.



Quá trình hiệp thương giữa Trung Quốc và ASEAN về COC đã dẫn đến việc hiệp hội chia ra làm hai nhóm, có và không có tranh chấp. Điều này khiến cho ASEAN khó đạt được một lập trường thống nhất trong khi Trung Quốc có thể lợi dụng khác biệt giữa các nước trong khối và kéo dài các cuộc hiệp thương trước khi chịu đàm phán. Nhờ đó Trung Quốc có thêm thời gian để củng cố sự hiện diện và kiểm soát đối với các vùng biển và thực thể ở Biển Đông. Việc Trung Quốc đối đầu với Philippines tại bãi cạn Second Thomas và việc họ kéo giàn khoan HD-981 vào vùng biển của Việt Nam là dấu hiệu cho thấy Trung Quốc muốn tình trạng trên thực địa sẽ thay đổi đến mức các nước không thể làm gì được nữa trước khi đạt được thỏa thuận COC. Asean cần tiến đến đạt sự đồng thuận về một dự thảo COC của chính mình để có một lập trường thống nhất trong các cuộc tham vấn với Trung Quốc.

An ninh trên biển ở khu vực Đông Nam Á là quan trọng như nhau đối với tất cả các thành viên ASEAN, dù là nước có biển hay không có biển. Một COC như thế sẽ giúp cho tất cả các nước trong hiệp hội đều có vai trò như nhau. Điều này tránh tình trạng phân chia ASEAN thành hai nhóm có và không có tranh chấp trên Biển Đông. Mặt khác, luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS, áp dụng như nhau đối với tất cả các vùng biển chứ không riêng gì Biển Đông. Việc thông qua một bản Quy tắc ứng xử cho những vấn đề chung trên Biển Đông sẽ giúp củng cố tư cách pháp lý của ASEAN và tăng cường khả năng của họ đối phó với các cường quốc bên ngoài. Một văn bản mang tính ràng buộc về pháp lý này sẽ là quy tắc ứng xử cho những vấn đề chung trên biển của Đông Nam Á chứ không đơn thuần chỉ là COC cho Biển Đông

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.



Đối với một nước là thành viên của P5 như TQ mà không tôn trọng luật pháp quốc tế, Việt Nam càng phải nêu cao ngọn cờ pháp lý để đấu tranh. COC sẽ là công cụ quan trọng nếu nó được xây dựng trên căn cứ của Công ước LHQ về Luật biển (UNCLOS) và đảm bảo bởi quyết tâm của ASEAN. “Việc đấu tranh này phải bắt đầu ngay hôm nay chứ không thể đợi tới ngày mai”

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Có ba việc mà Việt Nam nên thực hiện song song: cuộc chiến pháp lý theo Luật biển quốc tế, cuộc chiến chính trị/ngoại giao (VN cần tận dụng mọi sự ủng hộ của quốc tế) và cuộc chiến vì một ASEAN đoàn kết, không để bị chia rẽ, bởi lẽ tất cả các nước đều có quyền lợi ở đây. Đương nhiên, sự chênh lệch trong tương quan lực lượng giữa Trung Quốc với các nước cùng có cạnh tranh về chủ quyền là một thực tế. Vì vậy, mỗi nước ngoài việc cần tăng cường sức mạnh “cứng” để tự bảo vệ mình thì phải luôn cảnh giác, đừng rơi vào “bẫy” song phương với Trung Quốc.



Vẫn biết các cuộc chiến pháp lý trên biển trong lịch sử ngoại giao và tiến trình xét xử bằng trọng tài quốc tế là một tiến trình chính trị phức tạp. Tuy cộng đồng quốc tế không có lực lượng cảnh sát toàn cầu có khả năng thực thi phán quyết của tòa, nhưng nếu một quốc gia lớn như Trung Quốc mà phớt lờ quyết định này thì uy tín và hình ảnh quốc tế của họ sẽ bị hoen ố và hiệu lực pháp lý quốc tế của UNCLOS cũng bị nghi ngờ. Nhiều chuyên gia quốc tế vẫn tiếp tục đưa ra lời khuyên, Philippines và Việt Nam nên cùng kiện TQ ra tòa quốc tế, mặc dù có thể phải chấp nhận những khó khăn về ngoại giao và kinh tế. Chuyên gia Khoa học Không gian Hoa Kỳ Thái Văn Cầu đã đưa ra nhiều lập luận mới, dựa trên luật pháp quốc tế và chứng cứ lịch sử có thể góp phần cùng với các nhà nghiên cứu trong/ngoài nước làm rõ thêm một số vấn đề và chuẩn bị tốt hơn cho cuộc đấu tranh tới đây

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

4. Thỏa thuận Thành Đô và bài học “thoát Trung”
Việc triển khai ba giải pháp P—D—O đã và đang vấp phải những rào cản. Các lợi ích chiến lược của VN cho đến trước biến cố giàn khoan cho thấy chưa đủ “độ” để xây dựng ĐTCL với Mỹ (P), hệ thống đối tác tuy đã có nhưng cũng chưa “hòa đồng” vào mạng lưới lớn trong khu vực. Tiến trình dân chủ hóa đến nay (D) vẫn đặt hy vọng vào sự đột phá bên trong của bộ máy quyền lực. Tiến trình đi đến COC nhằm dùng “luật ứng xử” để giải quyết tranh chấp bị TQ cản phá (O). Tuy nhiên, các rào cản này đều có thể vượt qua, nếu ĐCS Việt Nam đánh giá lại và công khai mọi “được/mất” (W) của quá trình từ các thỏa thuận Thành Đô đến nay, rút tỉa những bài học cần thiết. Một trong những bài học đó là phải thanh toán di sản ý thức hệ, quyết không để cho Trung Quốc dùng “tình hữu nghị viển vông” trùm chăn đánh mà không dám “kêu làng”. Tức là phải đặt tiến trình P—D—O trên một quyết tâm “phi ý thức hệ”, “thoát Trung” mạnh mẽ/quyết liệt. Thành công của P—D—O tùy thuộc trước nhất vào nội lực bên trong. Cả nhà cầm quyền lẫn người dân hãy nắm lấy cơ hội hiếm hoi để bứt phá và thay đổi.
“Thoát Trung” cần được hiểu là thoát khỏi quỹ đạo của Trung Quốc về kinh tế, chính trị, tư tưởng và những ảnh hưởng tiêu cực khác từ Trung Quốc. Về mặt chất lượng quan hệ kinh tế giữa hai nước, vấn đề đầu tư của Trung Quốc ở Việt Nam và thâm hụt mậu dịch là cả câu chuyện lớn, liên quan đến hàng loạt các vấn đề của nền kinh tế, trong đó có câu chuyện chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam. Nếu thỏa thuận Thành Đô được bạch hóa, chúng ta có thể kiểm chứng được hai tiến trình ít được đề cập công khai: i) Trung Quốc đã khống chế Việt Nam như thế nào thông qua cái gọi là sự “cộng thông” ý thức hệ; ii) Trung Quốc đã chuẩn bị các bước và triển khai kế hoạch độc chiếm Biển Đông ra sao. Khủng hoảng giàn khoan vừa qua buộc VN/khu vực/thế giới phải đối diện với một hiểm họa có tên là “tham vọng bá vương”. Chủ tịch Trương Tấn Sang đã khẳng định: “Trừ khi nào họ nói họ từ bỏ đường chín đoạn hoặc chúng ta từ bỏ chủ quyền – mà điều này chắc chắn không người dân Việt Nam nào chấp nhận”

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Theo ông Chu Công Phùng, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Myanmar, trong lịch sử gần 3000 năm, Trung Quốc đã xâm lược Việt Nam tất cả 20 lần (nhà Ân 1 lần, nhà Tần 1 lần, nhà Hán 4 lần, nhà Lương 3 lần, nhà Tống 2 lần, nhà Nguyên 3 lần, nhà Minh 1 lần, nhà Thanh 1 lần, CHND Trung Hoa 4 lần/trong vòng 40 năm), tức với tần suất trung bình 150 năm một lần thời phong kiến, còn thời “đồng chí” với nhau thì 10 năm một lần xâm lược

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.
Trên thế giới, chưa từng có một quốc gia nào đem quân đi xâm lược láng giềng của mình với tần suất dày đặc như vậy. Vỗ về là “lý tưởng tương đồng” mà tần suất xâm lược thời “16 chữ vàng” còn cao hơn bất cứ triều đại nào trong lịch sử phong kiến. Giữa Việt Nam và Trung Quốc không có truyền thống hữu nghị, cũng không có tương đồng về ý thức hệ. Những nhận xét của cựu Đại sứ VN tại TQ Nguyễn Trọng Vĩnh và Thiếu tướng Công an Lê Văn Cương

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

có lẽ là một trong những kết luận sâu sát nhất về mối quan hệ Việt-Trung.

Mà đâu chỉ có phía Việt Nam, ngay các học giả Trung Quốc cũng thừa nhận một thực tế về tổng thể quan hệ Trung-Việt. Trong một bài viết của mình, nhà nghiên cứu Kha Tiểu Trại cho rằng không có cơ sở để tìm được “sự đột phá” trong quan hệ với Việt Nam. Quan hệ Trung-Việt chỉ có thể xếp trên quan hệ của Trung Quốc với Philippines. Theo tác giả, sự tương đồng ý thức hệ không phải là cơ sở cho “sự đột phá”. Thực tiễn lịch sử bang giao hàng ngàn năm nay đã chứng minh xu thế không mấy tích cực trong quan hệ giữa hai nước sau khi đã được bình thường hóa. Trong bối cảnh phức tạp của tình hình hiện nay, điều cần làm là phải “cài đặt lại” bang giao Trung-Việt

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Bởi vì, Trung Quốc sẽ không dừng ở vụ giàn khoan mà sẽ tiếp tục hành vi khiêu khích khác, vào thời gian/địa điểm do Trung Quốc chọn.

Trung Quốc cũng đã nghiên cứu các căn cứ pháp lý quốc tế về chủ quyền và thừa hiểu rằng họ thất lý, cơ hội của họ gần như bằng không nếu bị Việt Nam kiện ra tòa án quốc tế. Việc họ rút giàn khoan có thể nhằm củng cố lập trường “chủ hòa” (nói cho đúng là “chủ … lùi”) ở một số người, tạo ưu thế cho lập trường này, để có chỗ dựa tiến lên “chơi ép sân” ở những bước tiếp theo. Dù với bất cứ lý do nào, việc Trung Quốc rút giàn khoan chỉ là tạm thời, bởi một khi họ đã đặt bành trướng lên thành quốc sách thì không có chuyện gì họ không dám làm như thực tế hàng chục năm qua đã chứng minh. Nên nhớ là ngoài mục tiêu bành trướng lãnh thổ, việc Trung Quốc đặt giàn khoan 981 và các giàn khoan khác trong tương lai còn nhắm tới mục tiêu xa hơn là đẩy lùi các cường quốc khác ra khỏi khu vực, để một mình xưng bá xưng hùng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

5. Việt Nam như một khớp nối mềm


Quyền lợi địa-chiến lược của các bên liên quan ở Đông Á đứng trước nguy cơ va chạm quyết liệt. Nửa thế kỷ nay, lần đầu tiên Nhật, Phi được Mỹ bảo vệ trong khuôn khổ các hiệp ước an ninh chung ký từ lâu. Nhật sẽ sửa hiến pháp để có quyền “tự vệ tập thể” và hành động ngoài biên giới. Vòng xoáy các tranh chấp ấy vừa là thách thức nhưng cũng là cơ hội đối với các nước vừa và nhỏ, tùy theo cách lựa chọn. Biến cố giàn khoan HD-981 không chỉ làm thay đổi nền tảng tin cậy trong quan hệ Việt-Trung từ sau bình thường hóa, theo hướng “hợp tung” (Bắc – Nam). Biến cố ấy còn góp phần chuyển hóa môi trường chiến lược theo hướng “liên hoành” (Đông – Tây). Giờ là lúc Việt Nam cần chủ động chuyển sang thế cân bằng mới cho các chính sách của mình. Các nhà nghiên cứu đã có lý khi đưa ra các lập luận tăng “liên hoành” để ứng phó với “hợp tung”.


Các lập luận đó bao gồm: Thứ nhất, nền tảng của chính sách không liên minh trở nên không còn phù hợp hoặc phản tác dụng. Không liên minh để chống nước thứ ba nhưng khi cần, phải liên minh để tự bảo vệ mình. Khi “hợp tung” thay đổi thì cần phải có sự điều chỉnh “liên hoành” để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, giúp bảo vệ tốt nhất lợi ích quốc gia. Thứ hai, Trung Quốc đã phá vỡ “điểm cân bằng” trong quan hệ song phương khiến Việt Nam không còn đường lùi. Thứ ba, Việt Nam có đủ điều kiện thuận lợi để chuyển sang chính sách liên minh. Vị thế quốc tế và nội lực của Việt Nam hiện nay khác với thời kỳ trước bình thường hóa. Thứ tư, môi trường chiến lược khu vực và thế giới đang có lợi cho sự chuyển hướng của Việt Nam. Cách tiếp cận dựa trên sức mạnh của Trung Quốc đã khiến “mối đe dọa Trung Quốc” không còn là lý thuyết mà trở thành một thực tế hiện hữu

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Các nước dọc TBD và ASEAN biết rõ, TQ đâu chỉ đe dọa lợi ích của một mình Việt Nam.



Thủ tướng Anh Winston Churchill từng nói: “Một dân tộc né tránh chiến tranh bằng cái giá của sự nhục nhã, cuối cùng sẽ nhận được cả nhục nhã lẫn chiến tranh”

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Nhưng chiến tranh là việc vô cùng hệ trọng. Chúng ta chỉ lấy quyết định ấy như một khả năng xấu nhất, khi buộc phải tự vệ. Tuy nhiên, có một cách khác có thể phòng ngừa chiến tranh là trở thành khớp nồi mềm với khu vực. Hệ thống đối tác của Việt Nam nên là một bộ phận của cấu trúc an ninh mới trong khu vực. An ninh của Việt Nam phải là một bộ phận cấu thành của an ninh khu vực. Nếu chúng ta có một hệ thống ĐTCL mạnh, hệ thống ấy lại “hòa đồng bộ” với mạng lưới liên minh các quốc gia như là một cấu trúc an ninh vùng Đông Á hoặc châu Á-TBD thì hệ thống an ninh cộng đồng ấy là một sức mạnh răn đe. Nước nào muốn gây chiến với thành viên trong mạng lưới, không thể coi thường sức mạnh của hệ thống, và họ phải ý thức hành động khai chiến sẽ đồng nghĩa với tự sát!



Trong lịch sử xa xưa, ngay cả khi tương quan lực lượng giữa Việt Nam và Trung Quốc như trứng chọi đá, các bậc tiền nhân của chúng ta cũng từng rất công phu trong việc xây dựng quan hệ liên minh với các láng giềng phía Nam và phía Tây để đối phó với hiểm họa xâm lăng từ phía Bắc. Ngày nay, một khi giải được bài toán “hợp tung liên hoành”, Việt Nam hoàn toàn có khả năng mở rộng hợp tác an ninh và phát triển theo trục Đông – Tây, thuận theo xu hướng “xoay trục” của nhiều nước trên thế giới, kể cả của Trung Quốc. Còn một khi Trung quốc đã sử dụng đến phương tiện bạo lực đồng thời dùng lời lẽ trịch thượng trong ngoại giao (gọi đích danh Việt Nam là đứa con “hoang đàng”) thì chính quan hệ liên mới sẽ giúp giải tỏa được thế lưỡng nan trong việc duy trì quyền lực của đảng đồng thời thỏa mãn được tinh thần dân tộc mà đảng đã phát huy rất hiệu quả trong quá khứ.


Từ nay, “Giấc mơ Việt Nam”

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, một dự án đang tìm cách giải mã các ẩn số an ninh và phát triển cho Việt Nam, bằng cách xây dựng đất nước này trở thành một khớp nối mềm, nói theo ngôn ngữ tin học, một “khớp nối đường trục số” (DTI)

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Việt Nam là đất nước có chiều dài lịch sử đủ để xiển dương các giá trị của hòa bình và hữu nghị giữa các dân tộc. Không phải ngẫu nhiên mà những hành động bạo lực của Trung Quốc trên Biển Đông hai tháng qua đều vấp phải sự phê phán/phản đối của nhiều nước trong/ngoài khu vưc. Các tai nạn thảm khốc về hàng không thời gian qua đưa ra lời cảnh báo, một khi Trung Quốc ngoạm xong đường “lưỡi bò 10 đoạn”, chiếm xong toàn bộ Hoàng Sa-Trường Sa, tuyên bố “vùng nhận dạng phòng không” (ADIZ) trên Biển Đông, Biển Hoa Đông thì rõ ràng các ranh giới giữa giàu-nghèo, giữa phát triển-chậm phát triển, giữa bình yên-bất ổn, sẽ không còn mấy ý nghĩa khi hành khách đường không của các nước buộc phải bay qua các khu vực biển và ADIZ do Trung Quốc quản lý.

Kết luận:


Tác giả muốn nhấn mạnh lại một ý kiến trước đây

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

: tính hợp trội (emergence) của hệ thống toàn cầu chính là sự nổi lên của các cấu trúc và sự cố kết trong quá trình hình thành các giải pháp tầm quốc gia/khu vực như một hệ thống. Mô hình tổng quát “P&DOWN” là một nỗ lực như vậy. Các lợi thế do tính hợp trội của mô hình này mang lại có thể là: i) Hệ thống các đối tác chiến lược sẽ trở thành sức mạnh chế ngự mọi tham vọng quá khích, hiếu chiến, sẽ là quyền lực bao quát cái toàn thể, không hội đủ trong từng biện pháp hợp thành); ii) Dân chủ hóa sẽ đoàn kết bên trong và tạo ra sự cố kết giữa bên trong với bên ngoài, bảo đảm độ bền vững của tiến trình; iii) Luật quốc tế là cơ sở tạo thành bộ Quy tắc ứng xử COC, sau này có thể hội nhập sâu hơn với các cấu trúc khác đang định hình trong khu vực, như EAS, TPP, RCEP; iv) Tư duy và hành động minh triết sẽ hội tụ, liên kết và mở rộng mạng lưới như một quá trình tiến hóa, chứ không đột biến cách mạng (gây sốc/đổ vỡ) và v) Khớp nối mềm sẽ liên kết trong nước với bên ngoài, mang lại tính đại diện cao nên dễ được cộng đồng quốc tế và khu vực chấp thuận Việt Nam như một thực thể địa-chính trị mới.



Năm biện pháp từng phần để đi tới mô hình hợp nhất rất cần sự đồng thuận giữa lãnh đạo và người dân. Giàn khoan HD-981 là một phép thử về tính khả thi đối với mô hình tổng quát này. Một năm trước, chúng ta đã có “P&DOWN—1”. Câu chuyện “hậu giàn khoan” là “P&DOWN—2”. Từ nay, mỗi khi có biến cố lớn trong nước, khu vực hay trên thế giới liên quan đến Việt Nam, có thể dùng “P&DOWN—3…n” như một hệ quy chiếu để lượng định tình hình, để gia cố các giải pháp. Muốn “P&DOWN” thành công, điều kiện tiên quyết là phải vượt qua trở lực do các “ma-sát xấu” của nền ngoại giao ý thức hệ rơi rớt lại. Nếu mô hình này được thực thi bài bản, hy vọng sẽ có thêm những viên đá để góp phần xây dựng con đường cũng như cách thức bảo vệ hiệu quả phần thuộc về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Vẫn biết, lý thuyết và mô hình thường là màu xám! Song xin đừng quên một loại quả lành trên đất Việt, đó là quả “BÍ ĐAO”, phát âm gần giống với “P&DOWN”. Cái “bí”, cái “khó” chắc chắn sẽ làm “ló” cái khôn sáng, cái minh triết để bảo vệ và gìn giữ Biển Đông cho đời này và muôn đời con cháu về sau./.
Hà Nội, ngày 1/7/2014
Đ.H.T

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

?

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Thật ra cả ba rào cản này có cùng một gốc là ý thức hệ, từ đó dẫn đến cách đặt vấn đề “đi với Trung Quốc thì mất nước, đi với Mỹ thì mất chế độ”. Nếu lấy lợi ích quốc gia làm hệ quy chiếu thì cách đặt vấn đề như vậy là chệch hướng. Việt Nam, suy cho cùng, chẳng nên “đi” với ai (chưa nói “ai đó” có đồng ý cho mình “đi” hay không) theo cái nghĩa làm một quốc gia “trái độn” giữa các thế lực khác nhau. Việt Nam không thể là chư hầu, bàn đạp của TQ, nhưng cũng không thể là “con đê” ngăn chặn TQ, VN chỉ có thể “ta là ta”, sử dụng sức mạnh nội lực, vị thế quốc tế, thông qua các công cụ pháp lý, phù hợp với lợi ích an ninh và phát triển của mình, góp phần duy trì an ninh và trật tự trong một khu vực trọng yếu của thế giới. Bảo vệ được an ninh quốc gia, độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ nhưng đồng thời phải tránh xa “vạc dầu đang sôi” ở Đông Á và Đông Nam Á (Bài học thế kỷ 20).


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

nhưng xin đọc bản gốc tại đây để rõ thêm ý này trong phần kết:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Lê Thanh Dũng-Trần Văn Thủy: Chuyện nghề của Thủy, NXB Hội Nhà văn, 2013, tr426


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


18

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn






19

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Mark Valencia trên báo South China Morning Post (Hong Kong) ngày 7/7/2014


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Tạp chí “Người cao tuổi”, số THÁNG 7/2014, tr13 và

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

-34(Digital Trunk Interface):“Giấc mơ VN”/“Khớp nối đường trục số” là dự án từ hai doanh nhân Nguyễn Trí Dũng, NICD/Minh Trân &Nguyễn Hữu Thái Hòa, FPT nhằm đưa trí thức như “những khớp nối mềm” vào công cuộc phát triển bằng cách liên kết 3 nhà: nhà nước – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp. GMVN còn nhằm giải mã những ẩn số phát triển. Bắt đầu bằng tái định vị 5 lợi thế tiềm năng: (1) là trung tâm dòng tiền Châu Á; (2) là ngã ba đường huyết mạch của chuỗi cung ứng toàn cầu; (3) là kho nông nghiêp/lương thực có thể góp phần giải quyết khủng hoảng; (4) là đất nước có chiều dài lịch sử đủ để xiển dương các giá trị của hòa bình; (5) là 3000 km bờ biển làm đầu lọc CO2 cho hệ sinh thái, cho kinh tế/xã hội xanh (Non-Carbonic). Trên cơ sở này, VN sẽ xây dựng các giải pháp thông minh, chuyển giao công nghệ tiên tiến để phát huy sức dân, biến lợi thế thành các giá trị vật chất, tinh thần. Trước mắt tập trung vào 3 mũi nhọn: CNTT và Viễn thông, Nông nghiệp, Du lịch, được “chống lưng” bởi 3 trụ cột: Công nghiệp nhẹ, Công nghiệp dịch vụGiáo dục đào tạo, để con người Việt Nam đủ sức gánh vác trọng trách trong giai đoạn đột phá tư duy và đẩy mạnh các giá trị sáng tạo/tái tạo. GMVN là đào tạo tư duy mới, khác biệt cho một thế hệ trí thức tương lai, xây dựng cá thể đẳng cấp cao (best-in-class) có Nhân sinh quan – Thế giới quan – Giá trị quan trên nên tảng kế thừa các giá trị Chân-Thiện-Mỹ của nhân loại.




Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



#1682 TuBinhTuTru

    Thượng Khách

  • Thượng Khách
  • 821 Bài viết:
  • 1515 thanks

Gửi vào 16/08/2014 - 04:23

Phụ nữ quyến rũ, họ là ai

Nếu bạn nghĩ khi bạn cởi bỏ hết đồ, hay khoe da thịt, lúc đó mới quyến rũ và gợi cảm thì bạn chẳng biết gì và chẳng có chút nào nét cuốn hút bẩm sinh cả.


Mộc Diệp Tử


Mình thích những người phụ nữ đẹp. Đẹp không phải là những đường nét hoàn hảo trên cơ thể. Mà là họ đẹp với sự tự tin, yêu đời, vui tươi và biết bồi dưỡng cho nhân cách, tri thức. Mình cũng thích những người phụ nữ gợi cảm. Gợi cảm không phải là phô, là khoe dung tục quá đà. Gợi cảm là ở cách họ tin vào nét duyên dáng của mình để biết tạo cho đối phương sự mến phục và thu hút.
Nhưng mình không thích, những người phụ nữ chỉ biết chăm chăm cởi đồ, khoe da thịt và cho đó là một nét quyến rũ, một phong cách gợi cảm. Một người phụ nữ gợi cảm là ngay cả khi họ mặc đồ rất kín, ở họ vẫn toát lên vẻ gợi cảm thu hút đặc biệt. Nếu bạn cho rằng, chỉ khi bạn cởi bỏ hết đồ trên người hay làm những trò lố lăng để khoe da khoe thịt, lúc đó bạn mới quyến rũ và gợi cảm thì bạn chẳng biết gì và cũng chẳng có chút nào nét cuốn hút bẩm sinh. Sự quyến rũ đến từ những điều bí ẩn. Mà nét bí ẩn của người phụ nữ, chính là nét duyên thầm.
Phụ nữ sinh ra không phải ai cũng có vẻ ngoài thiên phú, hình dáng cơ thể, khuôn mặt không thể hoàn hảo theo chuẩn mẫu quy định, nhưng mỗi người phụ nữ đều có một vẻ đẹp riêng, như đôi lông m*y thanh tú không cần kẻ, như đôi môi không đầy đặn gợi cảm nhưng khi cười khóe miệng cong thật duyên, như đôi chân không dài nhưng thẳng, như làn da không trắng nhưng nâu bóng mịn màng, như mái tóc không thẳng mà loăn quăn gợn sóng như bông mềm mại… Mỗi một nét nhỏ bé đó đều sẽ góp phần tạo ra nét đẹp đáng yêu của riêng phụ nữ bởi họ sinh ra là để đẹp, không đẹp cái này thì sẽ đẹp cái kia, miễn sao họ tìm thấy trên cơ thể mình một vẻ đẹp để kiêu hãnh và tự hào.
Người ta vẫn nói, "Không có người phụ nữ xấu chỉ có người phụ nữ không biết cách làm đẹp". Câu nói ấy luôn đúng, bởi một người phụ nữ đẹp nghĩa là người ấy đủ tự tôn, luôn biết cách trân quý và chăm sóc bản thân mình chu đáo. Phụ nữ thì càng phải biết rõ những ưu điểm và khuyết điểm của bản thân để biết cách làm mình nổi bật hơn. Mình không biết các bạn nghĩ thế nào về phong cách, cá tính nhưng với mình không cứ nhất thiết phải gồng mình gò ép bản thân phải khoác lên mình “chiếc áo thời trang” nổi loạn, kỳ quái từ đầu tóc đến trang điểm, cá tính và phong cách là ở cách các bạn biết tạo dấu ấn cho riêng mình dù là nhẹ nhàng, dịu dàng, nữ tính hay mạnh mẽ, phóng khoáng.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Những cô gái đôi mươi có thể khiến đàn ông xao lòng thoáng chốc bởi nét xuân rực rỡ nhưng để hạ gục được họ phải là bản lĩnh của một người phụ nữ đã có gia đình, đã trải qua nhiều sóng gió. Ảnh minh họa: Fanshar​e.

Có nhiều người nghĩ, phụ nữ gợi cảm thì phải có những đường cong nóng bỏng, phong cách lả lơi với những bộ cánh hở hang, khoe da khoe thịt lộ liễu. Nhưng thật ra, phụ nữ ngay cả khi không có số đo ba vòng chuẩn mực vẫn sẽ gợi cảm hấp dẫn nếu họ biết dùng trí thông minh của mình để tỏa sáng cái tôi. Trí thông minh đó là ở cách ăn nói, là ở cách trang điểm tinh tế, là ở bộ cánh phù hợp với những nơi họ đến, là ở cách họ để lại dấu ấn trên từng nơi họ qua. Sự gợi cảm có thể đến từ mùi hương tự nhiên trên mái tóc xõa bồng bềnh, có thể đến từ chiếc áo khoe khéo cái cổ kiêu ba ngấn trắng ngần cùng chiếc xương quai xanh gợi cảm, có thể đến từ giọng nói trầm bổng lên xuống nhấn nhá ngọt ngào, có thể bằng ánh mắt sắc, có thể bằng nụ cười tươi, có thể bằng một bộ cánh vừa đủ khoe đường cong… Cớ gì sự quyến rũ lại chỉ nằm ở một cơ thể luôn khoe ra quá đà?
Mình vẫn luôn thấy hâm mộ những người phụ nữ của thập niên 30, họ ăn mặc rất kín đáo với những bộ váy xòe thắt eo, đội chiếc mũ xinh xắn thấp thoáng những lọn tóc xoăn bồng bềnh, đi găng tay thanh lịch mà sao trông họ thật gợi cảm, thật thu hút? Có lẽ là vì “a secret makes a woman woman” (bí mật làm nên sự quyến rũ của phụ nữ ), điều đó có nghĩa là bí ẩn, kín đáo mới là quân bài thu hút sự chú ý của đối phương, mà đàn ông thì bản chất thích chinh chiến, nếu một người phụ nữ đã tự phô bày hết mọi thứ mình có thì họ chẳng còn gì thú vị để khám phá nữa đâu.
Nên phụ nữ quyến rũ là người biết nắm giữ chiếc chìa khóa bí mật ngay cả khi đã kết hôn đi suốt cuộc đời. Bởi theo thời gian, phụ nữ khi trưởng thành đã lập gia đình sẽ ngày càng đẹp - một vẻ đẹp đằm thắm, thâm trầm của tri thức, của một người vợ, người mẹ đã có đủ bản lĩnh để tự tin vào mình, để sẽ luôn giữ những nét duyên thầm trong nghệ thuật giữ nhà mà người đàn ông dù có đi xa cũng sẽ nhớ về. Nghệ thuật đó, những cô gái đôi mươi có thể khiến đàn ông xao lòng thoáng chốc bởi nét xuân rực rỡ nhưng để hạ gục được họ phải là bản lĩnh của một người phụ nữ đã có gia đình, đã trải qua nhiều sóng gió.
Vẻ đẹp duy nhất có thể lưu giữ suốt đời của người phụ nữ là bản sắc. Mỗi người phụ nữ đều mang một nét đẹp riêng, nhưng nếu như vẻ ngoài dễ gặp, dễ quên, thì điều duy nhất có thể giữ lại trong ấn tượng của một người chỉ là bản sắc. Sắc đẹp dễ phai, tuổi xuân chóng tàn, thế nên người phụ nữ thông minh là người phụ nữ luôn đẹp và làm cho mình đẹp, để yêu thương và để hạnh phúc.
Vài nét về tác giả:
Tôi như trẻ nhỏ ngồi bên hiên nhà chờ nghe thế kỷ tàn phai.
Tôi như trẻ nhỏ tìm nơi nương tựa mà sao vẫn cứ lạc loài.
Tôi giống như một số nguyên tố cứ ngụp lặn trong cái vỏ bọc của chính mình. Bởi vì bản thân là số nguyên tố, chỉ có thể chia hết cho một và chính mình.
Nên ở tôi, luôn ẩn chứa sự đấu tranh giữa các mặt đối lập - của một người quá đỗi nhạy cảm và vô tâm, yếu đuối và mạnh mẽ, dịu dàng và bướng bỉnh, đơn giản và khó hiểu, tự ti và ngạo mạn, trẻ con và đàn bà. Tôi không đặc biệt nhưng tôi khác biệt - Đơn sắc rực rỡ một nét màu dứt khoát... Một số nguyên tố cô đơn nhưng không cô độc - Mộc Diệp Tử


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 1 Member:

#1683 4mua

    Kiền viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 1402 Bài viết:
  • 1619 thanks

Gửi vào 16/08/2014 - 05:30

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

TuBinhTuTru, on 16/08/2014 - 00:19, said:



Khi tôi hỏi có ví dụ cụ thể nào không để cho chúng ta thấy " như thế nào là N-G-U, có phải như vậy là N-G-U " chứ tôi không hề dám "kể xấu phụ nữ" gì cả!

Trình độ của mỗi một người không ai giống ai, " N-G-U hơn A nhưng lại K-H-Ô-N hơn C " v.v... cho nên trong quan hệ tình cảm hoặc vợ chồng thì cần nhất là " CÓ TẤM LÒNG " với nhau đối với tôi như thế đã đủ. Có lẽ đến một độ tuổi nào đó, người ta chỉ " DỤNG Ý " và nhìn ở cái " Ý " chứ không ở " LỜI " nữa ...



Ngon được mãi theo thời gian đâu, thì tvls cũng thế; đâu phải bất biến ...

Bác có thể đọc lại thêm 1 vài lần nữa tìm xem cháu viết "bác kể xấu phụ nữ" chỗ nào ạ?



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

TomCat, on 16/08/2014 - 01:40, said:

Thật ra chuyện Ngọc Trinh tôi nghĩ là một cách đóng vai, biểu diễn lấy tiền. Cô này đóng vai rất đạt và thu được tiền. Vậy là hợp lý, chẳng có gì phải bàn cả. Điều đáng bàn là ngài TBTT ạ, mặc dù rất rất mến tính hài hước của ngài (hay của ai cũng thế, tôi vốn hâm mộ nhất tính hài hước) thì cũng xin phép được góp ý với ngài một điểm. Rất nhỏ thôi. Chiều nay, sau khi ép ly nước cam từ 3 trái cam nhập từ Tây Ban Nha, đổ vào chiếc ly thon dài thành mỏng để dâng lên má sấp nhỏ như lệ thường, xin ngài làm ơn, thực sự xin ngài đó, thưa ngài TBTT, đừng nói câu "nghèo thì cạp đất mà ăn" là đồng nghĩa với "giấy rách phải giữ lấy lề" được không ạ? Thực sự... bả cũng lớn tuổi rồi và không làm gì nên nỗi. Bả sặc. Tội nghiệp. Chân thành cảm ơn ngài thay mặt má sấp nhỏ.

PS: Còn một điểm nữa, tôi biết, đất Nam bộ trù phú nhờ vẫn có rất nhiều trứng giun. Đừng khuyên Ngọc Trinh và tụi nhỏ như vậy (nó là một lời khuyến cáo).

I didnt mean to be rude. Jk, sir.

Đồng ý với TomCat......diễn để nổi tiếng thôi.....vì khi phát ngôn trên báo chí.....nhất lại là ko trực tiếp......thì mọi thứ đã đc chăm chút tỉa tót và chỉnh sửa đến từng milimet.....ai tin là thật thì mới ngây ngô làm sao

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Đọc xong bài này cũng phải phì cười vì tính hài ước của TomCat.....ko nên ăn & uống khi đọc bài.....cẩn thận lại bị hiểu nhầm chít vì ăn.....chít lãng xẹt.....cười

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Sửa bởi 4mua: 16/08/2014 - 05:32


#1684 TuBinhTuTru

    Thượng Khách

  • Thượng Khách
  • 821 Bài viết:
  • 1515 thanks

Gửi vào 16/08/2014 - 05:38

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

4mua, on 16/08/2014 - 05:21, said:

Bác có thể đọc lại thêm 1 vài lần nữa tìm xem cháu viết bác "kể xấu phụ nữ" chỗ nào ạ?

Tôi có nói 4mua viết tôi "kể xấu phụ nữ" chỗ nào" bao giờ; chỉ là tôi xin xác thực rằng tôi không hề dám "kể xấu phụ nữ" gì cả do kinh nghiệm "minh triết bảo thân" mấy chục năm qua. Thế thôi!

#1685 4mua

    Kiền viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 1402 Bài viết:
  • 1619 thanks

Gửi vào 16/08/2014 - 05:44

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

TuBinhTuTru, on 16/08/2014 - 05:38, said:



Tôi có nói 4mua viết tôi "kể xấu phụ nữ" chỗ nào" bao giờ; chỉ là tôi xin xác thực rằng tôi không hề dám "kể xấu phụ nữ" gì cả do kinh nghiệm "minh triết bảo thân" mấy chục năm qua. Thế thôi!

Vâng, thôi! chuyện phiếm mà bác

#1686 KimCa

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1525 Bài viết:
  • 1797 thanks

Gửi vào 16/08/2014 - 08:17

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

pth77, on 16/08/2014 - 03:32, said:

“P&DOWN” – GIẢI PHÁP HẬU GIÀN KHOAN
Đinh Hoàng Thắng


Đề nghị pth77 copy & paste bài ghi rõ nguồn Blog Quê Choa

#1687 Monday

    Kiền viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 1100 Bài viết:
  • 1634 thanks
  • LocationTrái đất.

Gửi vào 16/08/2014 - 11:00

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

TomCat, on 16/08/2014 - 01:40, said:

Thật ra chuyện Ngọc Trinh tôi nghĩ là một cách đóng vai, biểu diễn lấy tiền. Cô này đóng vai rất đạt và thu được tiền. Vậy là hợp lý, chẳng có gì phải bàn cả. Điều đáng bàn là ngài TBTT ạ, mặc dù rất rất mến tính hài hước của ngài (hay của ai cũng thế, tôi vốn hâm mộ nhất tính hài hước) thì cũng xin phép được góp ý với ngài một điểm. Rất nhỏ thôi. Chiều nay, sau khi ép ly nước cam từ 3 trái cam nhập từ Tây Ban Nha, đổ vào chiếc ly thon dài thành mỏng để dâng lên má sấp nhỏ như lệ thường, xin ngài làm ơn, thực sự xin ngài đó, thưa ngài TBTT, đừng nói câu "nghèo thì cạp đất mà ăn" là đồng nghĩa với "giấy rách phải giữ lấy lề" được không ạ? Thực sự... bả cũng lớn tuổi rồi và không làm gì nên nỗi. Bả sặc. Tội nghiệp. Chân thành cảm ơn ngài thay mặt má sấp nhỏ.

PS: Còn một điểm nữa, tôi biết, đất Nam bộ trù phú nhờ vẫn có rất nhiều trứng giun. Đừng khuyên Ngọc Trinh và tụi nhỏ như vậy (nó là một lời khuyến cáo).

I didnt mean to be rude. Jk, sir.

Bạn không phải lo lắng thái quá. Tính cách người Nam khác người Bắc ở chỗ đó.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

TuBinhTuTru, on 16/08/2014 - 01:05, said:

À! thì đây có phải là vị dụ cụ thể?

"Không có tiền thì cạp đất mà ăn", theo câu nói này thì có tính chất Đời hơn Đạo nhưng không có gì là sai .. .chỉ sợ là không có đất để mà cạp nữa; đó là suy nghĩ Nam bộ chúng tôi. Ông bà tôi có dạy câu tương tự " Nghèo thì cạp đất ăn " chứ không làm điều trái Đạo tương đương với những câu khác như: " Giấy rách giữ lấy lề " , " Nghèo cho sạch, rách cho thơm " v.v... Nên rõ một điều, Nam bộ được xem là vùng đất trù phú trên bờ có lúa, dưới sông có cá nên cạp đất mà ăn còn có ý nghĩa không có tiền thì lấy đất mà trồng trọt sinh nhai ...

"yêu tôi tốn kém lắm", có ai chưa từng tốn kém khi yêu nhau ... chỉ là tốn kém nhiều hay ít và người dân Nam bộ thà " Mất lòng trước, đặng lòng sau ". Nhớ lại ngày xưa, khi còn trong thời gian đeo đuổi Má sấp nhỏ ... tôi bỏ đi ra ngoài một lát để chạy đi mua ly nước Cam cho nàng khi nàng nói thèm nước Cam ... Ấy vậy, mà khi đem nước Cam về thì sau khi nói cám ơn nàng lại hỏi tôi: " Có thể làm được như vậy suốt đời không ? " Nín thở qua sông, lúc đeo đuổi mà sao lại chẳng được nhưng về lâu về dài có còn được như thế làm tôi phải tự vấn lấy bản thân mình. Đến bây giờ thì nếu nàng thèm nước Cam thì tôi đã có máy xay máy ép ...

"em không yêu người nghèo đâu"... nghèo, giàu, đep, xấu, thông mình, ngu đân, hiền lành , dữ dằn, nhỏ nhẹ, lớn tiếng, cẩn thận, cẩu thả, đảm đang, hoang phí v.v... đều là những yếu tố được quan sát với đối tượng mà mình đang tìm hiểu hay yêu phát xuất từ kinh nghiệm sống của mình; do đó, im lặng hay nói ra đều có lý do và nhất là khi được hỏi và phải trả lời miễn sao " ngôn hành hợp nhất " thì không gì đáng trách cả. Chỉ là, " ngôn hành bất nhất " mới đáng nói mà thôi. Nói khéo léo, chỉ được 1 mặt nhưng khi bị phát giác là người 2 mặt thì vẫn bị đá rìu dư luận - có khi lại bị nặng hơn là đằng khác...

Nếu nói những câu trên là vở kịch của NT thì cô ấy quá thông minh. Một người phụ nữ vừa đẹp vừa thông minh không tránh khỏi búa rìu dư luận. Nhưng cô ấy là một người đàn bà hạnh phúc, đáng yêu, giàu có, yêu và được yêu.

Sửa bởi Monday: 16/08/2014 - 11:06


#1688 TiKiTaKa

    Kiền viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 1500 Bài viết:
  • 3654 thanks

Gửi vào 16/08/2014 - 12:36

Không có tiền thì cạp đất mà ăn. Hàm ý của Ngọc Trinh là tự làm nông nghiệp mà sống như anh life is easy người Thái Lan.
- Trinh ơi em có còn không ?
- Trời ơi ăn ơi, còn thì sao mà nổi tiếng hỏ ăn.

#1689 Monday

    Kiền viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 1100 Bài viết:
  • 1634 thanks
  • LocationTrái đất.

Gửi vào 16/08/2014 - 12:47

Alex, em nghe nói gái Bắc khi ghen hok chọn cách oánh ghen như gái Nam mà chọn cách hoạn chồng. Chị nhà có vậy không alex ?

#1690 TiKiTaKa

    Kiền viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 1500 Bài viết:
  • 3654 thanks

Gửi vào 16/08/2014 - 13:11

Anh hồi trẻ mê tín thành ra lấy cả 5 vợ cho đủ ngũ hành. 5 bà phân bố khắp mọi miền. Thấy bà nào cũng gớm. Riêng bà trong Nam rất hay ra vườn cuốc đất. Thế mới lạ.

Thanked by 1 Member:

#1691 KimCa

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1525 Bài viết:
  • 1797 thanks

Gửi vào 16/08/2014 - 13:35

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

TiKiTaKa, on 16/08/2014 - 13:11, said:

Anh hồi trẻ mê tín thành ra lấy cả 5 vợ cho đủ ngũ hành. 5 bà phân bố khắp mọi miền. Thấy bà nào cũng gớm. Riêng bà trong Nam rất hay ra vườn cuốc đất. Thế mới lạ.

nghi vấn hack

#1692 Shayo

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 105 Bài viết:
  • 191 thanks

Gửi vào 16/08/2014 - 13:51

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

TuBinhTuTru, on 16/08/2014 - 03:12, said:



"A civil denial is better than a rude grant," TomCat

Dựa trên sự hiểu biết của TomCat thì câu: " Giấy rách phải giữ lấy lề " có nghĩa như thế nào?

Thưa ngài, theo ý tôi hiểu thì có thể dịch sang tiếng Anh câu đó là "Let them eat cake!". Tiếng Việt Nôm là "Nghèo thì ăn bánh". Ý ngài sao?

Sửa bởi TomCat: 16/08/2014 - 13:52


#1693 Monday

    Kiền viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 1100 Bài viết:
  • 1634 thanks
  • LocationTrái đất.

Gửi vào 16/08/2014 - 14:26

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

TiKiTaKa, on 16/08/2014 - 13:11, said:

Anh hồi trẻ mê tín thành ra lấy cả 5 vợ cho đủ ngũ hành. 5 bà phân bố khắp mọi miền. Thấy bà nào cũng gớm. Riêng bà trong Nam rất hay ra vườn cuốc đất. Thế mới lạ.

Chắc là trồng dưa leo đó alex. Dưa leo có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giảm cân, làm đẹp và rất nhiều công dụng khác. hi hi.

#1694 bluebird2304

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1712 Bài viết:
  • 2511 thanks

Gửi vào 16/08/2014 - 20:50

BB cũng hay xin các bạn nữ dưa leo đắp mặt để lật sang bên kia đắp ké (phần chưa sử dụng). Sau đó trộn salad mời cả nhà.

#1695 pth77

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 697 Bài viết:
  • 1420 thanks

Gửi vào 16/08/2014 - 22:24

Tàu TQ dùng búa đập phá, cướp tài sản của ngư dân Việt

Cập nhật lúc 08:32:40, 16/08/2014
Lúc 20h30 hôm qua (15/8), tàu cá QNg-66074 của ông Trần Hiền (trú thôn Tây, xã An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi) đã cập cảng Lý Sơn sau khi bị đập phá tan tành.
Ngay sau đó, thuyền trưởng cùng các ngư dân đã trình báo với cơ quan chức năng việc bị những người trên tàu Trung Quốc đập phá, cướp tài sản.
Thuyền trưởng Hiền cho biết sau khi tàu đến khu vực quần đảo Hoàng Sa, lúc 12h ngày 14/8, ông cùng 9 ngư dân thả lưới cách đảo Trụ Cẩu khoảng 4 hải lý về phía Nam thì tàu hải giám số hiệu 46002 của Trung Quốc xuất hiện.
Ngay sau đó, tàu Trung Quốc thả xuồng số hiệu 2002 cùng 12 người tiếp cận tàu cá QNg-66074.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Cơ quan chức năng đến ghi nhận việc

tàu cá QNg-66074 bị đập phá, cướp tài sản

Khi lên tàu QNg-66074, những người Trung Quốc dùng dùi cui, búa dồn ngư dân về phía mũi rồi đập phá cabin, thuyền thúng, cắt dây hơi.
Sau đó, họ lấy đi máy Icom, thiết bị định vị và 2 tấn cá, ước tính thiệt hại trên 200 triệu đồng. Cơ quan chức năng Việt Nam đang tích cực xác minh vụ việc để cho biện pháp thích hợp.
Đây không phải lần đầu tiên tàu cá Việt Nam bị phía Trung Quốc tấn công, cướp tài sản. Tuy nhiên, ngư dân Việt Nam vẫn kiên cường vươn khơi bám biển, bảo vệ ngư trường truyền thống của cha ông.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn








Similar Topics Collapse

  Chủ Đề Name Viết bởi Thống kê Bài Cuối

9 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 9 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |