Thanh Long
hongtiem
12/03/2014
renaissance, on 12/03/2014 - 21:50, said:
Có một sự gợi ý không hề nhẹ. Đó là khi Thanh Long đi với Hoá Kị, Mộc Dục, Lưu Hà sẽ thành cách cục tốt. Trong khi Hoá Kị, Mộc Dục, Lưu Hà cơ bản có tính chất không hay. Vậy chú rồng xanh bé nhỏ có tính lý gì mà có thể xoay chuyển tình thế như vậy.
Tương tự vậy, Thái Âm, Thái Dương, Thanh Long, Long Trì, lại có thêm Mộc Dục, Hoá Kỵ => Một đời vinh hoa, công danh, sự nghiệp nhẹ bước thang mây.
HiddenVariables
13/03/2014
hongtiem, on 12/03/2014 - 22:09, said:
Có mây mưa, gió bão, sông, nước...thì mới có chỗ để rồng vẫy vùng mà làm mưa làm gió được, thời thế tạo anh hùng, chắc là vậy!?, chứ nếu chỉ song Long cư Thìn thì chỉ chủ rồng vẫy vùng trong ao đầm ( Long Trì) riêng với tuổi Giáp Tý lại đắc cách, có số làm vua.
Tương tự vậy, Thái Âm, Thái Dương, Thanh Long, Long Trì, lại có thêm Mộc Dục, Hoá Kỵ => Một đời vinh hoa, công danh, sự nghiệp nhẹ bước thang mây.
Tương tự vậy, Thái Âm, Thái Dương, Thanh Long, Long Trì, lại có thêm Mộc Dục, Hoá Kỵ => Một đời vinh hoa, công danh, sự nghiệp nhẹ bước thang mây.
Song long cư Thìn có khi là " Tiềm Long Vật Dụng".
Một từ để phê cho Thanh Long đó là BIẾN HÓA.
TiKiTaKa
13/03/2014
Đã có người nói đúng rồi. Chúc mừng nền lý số nước nhà.
Học mệnh lý phải có tâm trong sáng, bụng dạ rộng rãi mới thông suốt. hihi.
Thanh Long có một phản cách với Tuần Không là gì ý các bác nhỉ. Tự nhiên quên.
Về phản cách thì bộ Hoàng Kim Phú là trùm trong các trùm.
Học mệnh lý phải có tâm trong sáng, bụng dạ rộng rãi mới thông suốt. hihi.
Thanh Long có một phản cách với Tuần Không là gì ý các bác nhỉ. Tự nhiên quên.
Về phản cách thì bộ Hoàng Kim Phú là trùm trong các trùm.
hongtiem
13/03/2014
KinhThu, on 13/03/2014 - 01:11, said:
Song long cư Thìn có khi là " Tiềm Long Vật Dụng".
Một từ để phê cho Thanh Long đó là BIẾN HÓA.
Sao Thang Long chủ may mắn, vui vẻ, hanh thông về công danh, hôn nhân nên cũng thấy có sự tương đồng với Quẻ Thuần Càn trong Kinh Dịch: Nguyên, hanh, lợi trinh.
HT có nhớ hai câu trong truyện Kiều của cụ Nguyễn Du đã nhắc tới hình tượng con rồng để miêu tả về nhân vật Từ Hải:
"Thưa rằng lượng cả bao dung
Tấn Dương được thấy mây rồng có phen"
và:
" Phi thuyền sánh ngựa đẹp duyên cưỡi rồng"
Quẻ Càn trong Kinh Dịch đã dùng hình tượng rồng để chỉ người có tài, khi chưa gặp thời là rồng còn ở ẩn (tiềm long), khi hoạt động là hiện long đến khi thành công là phi long. Hào Cửu Ngũ quẻ Càn "phi long tại thiên" thường chỉ về sự thành công của vua, về sau từ Cửu Ngũ dùng để chỉ ngôi vua, Long Phi dùng để chỉ vua lên ngôi. Nguyễn Du trong khi lý tưởng hoá Từ Hải đã vận dụng thi ảnh này hoà nhập với hình tượng rồng của quẻ Chấn để chỉ phẩm chất, chí khí phi thường của đấng trượng phu không thích những việc tầm thường.
Nên có thể suy ra sao Thanh Long với biểu tượng con rồng chỉ trở nên thực sự đắc dụng khi có được môi trường phù hợp thoả chí vẫy vùng với "triều đình riêng một góc trời"- Thiên nhai hải giác nơi không gian mênh mông, khóang đạt của biển rộng, trời cao, của bốn phương lồng lộng "dọc ngang trời lộng vẫy vùng biển khơi" nâng tầm vóc, hoài bão của những người mang trí khí phi thường không thích những môi trường gò bó, chật hẹp, bằng phẳng, ra luồn vào cúi. Hình ảnh “gió mây bằng…” "gió rét mưa xa" "sấm ran trong ngoài", "phong trần mài một lưỡi gươm/ những phường giá áo túi cơm sá gì/ nghênh ngang một cõi biên thuỳ" có vẻ như rất phù hợp với tính chất của Hoá Kỵ, Mộc Dục, Lưu Hà...nếu đúng vậy thì có thể thấy cụ Nguyễn Du thực là người rất uyên thâm về huyền học.
Vài dòng chia sẻ lan man!
KhuongDinh
13/03/2014
renaissance, on 13/03/2014 - 10:41, said:
Đã có người nói đúng rồi. Chúc mừng nền lý số nước nhà.
Học mệnh lý phải có tâm trong sáng, bụng dạ rộng rãi mới thông suốt. hihi.
Thanh Long có một phản cách với Tuần Không là gì ý các bác nhỉ. Tự nhiên quên.
Về phản cách thì bộ Hoàng Kim Phú là trùm trong các trùm.
Học mệnh lý phải có tâm trong sáng, bụng dạ rộng rãi mới thông suốt. hihi.
Thanh Long có một phản cách với Tuần Không là gì ý các bác nhỉ. Tự nhiên quên.
Về phản cách thì bộ Hoàng Kim Phú là trùm trong các trùm.
Thiên phủ tối kỵ Không tinh, nhi ngộ Thanh long phản vi cát tượng
TiKiTaKa
13/03/2014
TiKiTaKa
13/03/2014
begaidii
13/03/2014
Thiên Phủ là tượng là cái gì ? tượng cho tài khố , tài khố thì chôn ở đâu ? chôn dưới đất chứ ở đâu
ngộ ko tinh là cái gì ? có nghĩa tài khố chôn dưới đất nhưng ở chỗ chẳng có huyết mạch gì theo Địa lý là địa không hoặc địa hư
Cũng như cái giếng đào đúng chỗ thì có nuớc , ko đúng chỗ thì đào đến tận 50m cũng ko thấy nước đâu
tài khố tọa chỗ địa ko , địa hư thì sao có tiền được ?
Vậy khi chôn ở những chỗ lỗi địa lý thì cần gì ? cần thanh long ? thanh long là long mạch . Long mạch là cái gì ? Long mạch ở đâu thì chỗ đó làm sao
Vì sao dòng họ Nguyễn có câu thơ
dòng bích thủy nước trong leo lẻo
tả long hữu hổ bạch đoàn thanh long
địa võng phục binh cắm đất ngự binh
Long phượng hổ cái đứng kề hai bên
Sửa bởi begaidii: 13/03/2014 - 11:07
ngộ ko tinh là cái gì ? có nghĩa tài khố chôn dưới đất nhưng ở chỗ chẳng có huyết mạch gì theo Địa lý là địa không hoặc địa hư
Cũng như cái giếng đào đúng chỗ thì có nuớc , ko đúng chỗ thì đào đến tận 50m cũng ko thấy nước đâu
tài khố tọa chỗ địa ko , địa hư thì sao có tiền được ?
Vậy khi chôn ở những chỗ lỗi địa lý thì cần gì ? cần thanh long ? thanh long là long mạch . Long mạch là cái gì ? Long mạch ở đâu thì chỗ đó làm sao
Vì sao dòng họ Nguyễn có câu thơ
dòng bích thủy nước trong leo lẻo
tả long hữu hổ bạch đoàn thanh long
địa võng phục binh cắm đất ngự binh
Long phượng hổ cái đứng kề hai bên
Sửa bởi begaidii: 13/03/2014 - 11:07
begaidii
13/03/2014
1 mảnh đất khô cằn , 1 cái giếng ko có nước tự dưng có long mạch chảy qua và tụ lại thì sao ?
thì phát và lật ngược tình thế chứ còn sao nữa
Ngan chém gió đấy , Ngan lui
Sửa bởi begaidii: 13/03/2014 - 11:12
thì phát và lật ngược tình thế chứ còn sao nữa
Ngan chém gió đấy , Ngan lui
Sửa bởi begaidii: 13/03/2014 - 11:12
TiKiTaKa
13/03/2014
begaidii, on 13/03/2014 - 11:06, said:
Vì sao dòng họ Nguyễn có câu thơ
dòng bích thủy nước trong leo lẻo
tả long hữu hổ bạch đoàn thanh long
địa võng phục binh cắm đất ngự binh
Long phượng hổ cái đứng kề hai bên
dòng bích thủy nước trong leo lẻo
tả long hữu hổ bạch đoàn thanh long
địa võng phục binh cắm đất ngự binh
Long phượng hổ cái đứng kề hai bên
Bởi vì điện tiền là nơi có hoạt động quỳ lạy diễn ra thường xuyên, cho nên mặt phải quay hướng nam để tránh ẩm ướt. Nếu không các quan đều bị thấp khớp lấy ai làm việc.
ThaiThangNhu
13/03/2014
begaidii
13/03/2014
Vì sao
Thanh Long đã nhuốm màu đào
Mười hai cửa bể sớm chiều xông pha
hê hê
Sửa bởi begaidii: 13/03/2014 - 11:39
Thanh Long đã nhuốm màu đào
Mười hai cửa bể sớm chiều xông pha
hê hê
Sửa bởi begaidii: 13/03/2014 - 11:39
tigerstock68
13/03/2014
LONG được dùng làm biểu tượng cho Tâm thức con người. Con rồng còn ẩn náu, có lẽ còn ở trạng thái tâm lý sợ sệt trước những cảnh hùng vĩ chế ngự không nổi thiên nhiên, ngoại cảnh. Đó là thời kỳ tâm thức còn ở trong hang động, thời hang động ăn lông ở lỗ, hoặc thời cái tâm còn trong các hang động của vật thể: sự sùng thượng lý trí, ý niệm, lý thuyết, vật chất, các thể thô cạn. Khi nào tâm thức còn như con rồng vẫn lê chân dưới bùn đen của vật thể thì không nên xử dụng nó....
Vô Thường
13/03/2014
tigerstock68, on 13/03/2014 - 11:42, said:
LONG được dùng làm biểu tượng cho Tâm thức con người. Con rồng còn ẩn náu, có lẽ còn ở trạng thái tâm lý sợ sệt trước những cảnh hùng vĩ chế ngự không nổi thiên nhiên, ngoại cảnh. Đó là thời kỳ tâm thức còn ở trong hang động, thời hang động ăn lông ở lỗ, hoặc thời cái tâm còn trong các hang động của vật thể: sự sùng thượng lý trí, ý niệm, lý thuyết, vật chất, các thể thô cạn. Khi nào tâm thức còn như con rồng vẫn lê chân dưới bùn đen của vật thể thì không nên xử dụng nó....
Bởi vậy GJ mới dùng chữ Tàng.
Khí của Long phải là tiềm ẩn, Long mà quá hiển lộ tất rơi vào: Kháng Long Hữu Hối!