Sự quan trọng của sao Quốc Ấn
THIENTHIENDI
24/02/2014
Quách Ngọc Bội
24/02/2014
Quách Ngọc Bội
24/02/2014
Nói về Thiên Ấn, cần phải thận trọng dùng danh từ này, đừng có vu cho nó là Quốc Ấn.
Bằng chứng là trong Thất Chính Tứ Dư, phái Quả Lão có sử dụng sao Thiên Ấn riêng và có sử dụng Đường Phù, Quốc Ấn riêng.
Sao Thiên Ấn, được cho là tiền thân của sao Thiên Tướng, qua quá trình diễn biến từ Thất Chính Tứ Dư -> Thập Bát Phi Tinh -> Tử Vi Đẩu Số.
Bằng chứng là trong Thất Chính Tứ Dư, phái Quả Lão có sử dụng sao Thiên Ấn riêng và có sử dụng Đường Phù, Quốc Ấn riêng.
Sao Thiên Ấn, được cho là tiền thân của sao Thiên Tướng, qua quá trình diễn biến từ Thất Chính Tứ Dư -> Thập Bát Phi Tinh -> Tử Vi Đẩu Số.
azxs
24/02/2014
Mình mệnh Cự Môn tại Tỵ có Không Kiếp Ấn, Tướng Quân Hóa Lộc, còn Thiên Quan, Lộc Tồn chiếu về. Từ bé đến đại học, thi cử luôn lận đận, lẹt đẹt mặc dù học hành cũng chẳng nỗi nào
)
KhuongDinh
24/02/2014
Chắc mọi người đang thắc mắc về bài này của ngài Kim Hạc trong topic "Hóa giải bại cách"
(Trích)
Hỏi:
- Có phải bộ Hình Hổ Tướng Ấn có tác dụng hóa giải Không Kiếp?
Đáp:
- Đúng vậy, . tôi thấy chẳng có chi mà sai nếu chỉ nhìn theo khía cạnh Không - Kiếp có ý nghĩa là Trộm cướp , tức là 1 Tượng khá phổ thông của K-K , VÀ BỎ QUA các ý nghĩa khác của Bộ sao này. Vậy:
1. Ta thấy Hổ có nhiều nghĩa , như xương , cọp , mèo , chó , bệnh , mắc cỡ v.v nhưng 1 nghĩa chính của Bạch hổ là con chó ( hay chó đá , chó trắng ) , mà quân trộm cắp , đạo tặc thì sợ nhất là chó , điều này vị nào có từng hành nghề đạo chích đều biết , nên đặt Bạch hổ đứng đầu 4 sao khắc tinh K-K thì không sai chứ gì , he he ,,
2. Hình là gì ? Hình là hình phạt , hình tù , thương tích , sự nghiêm cẩn , cẩn mật v.v quân trộm đạo ai không sợ hình án tù ngục ? hoặc gia chủ nào mà nhà cửa bảo vệ nghiêm mật thì các chú trộm cũng không dễ lẻn vào hành sự .
3. Tướng = lính quèn , nhà nào có chú lính canh cửa thì có phải là bó tay hay không ? đi đường quan lộ mà có mang theo lính tốt cũng vậy , yên tâm nhiều chứ nhỉ !
4. Ấn = Quyền chức , dấu tích , dấu vết , dấu ấn, khuôn dấu ,,
Một trong những hình phạt thời xưa là dùng ấn sắt nung đỏ để nhẹ lên trán hay gò má của phạm nhân ( đa phần là giết người , cướp của ) đương nhiên là phải sợ . Phần khác bọn trộm cướp , giết người cũng còn sợ chính mình để lại dấu vết ! và còn cái khuôn dấu quái ác của Quan phủ ấn lên cáo trạng của mình . Với lại bọn trộm cũng nể mặt các nhà có quyền chức phải không ,,
Ghi chú: Tướng = Tướng Quân
(Hết Trích)
- Nếu muốn theo đường kiếm thì phải quan tâm đến chiêu thức (một kiếm phổ phải bao gồm bao nhiêu chiêu thức, phối hợp như nào, dùng trong trường hợp nào...)
- Nếu muốn hóa giải KK thì phải hiểu bản chất KK từ cách an sao của bọn chúng nó (Nguyên lý và Cốt tủy - mượn chữ của cụ TKQ)
- Vô chiêu thắng hữu chiêu.
(Trích)
Hỏi:
- Có phải bộ Hình Hổ Tướng Ấn có tác dụng hóa giải Không Kiếp?
Đáp:
- Đúng vậy, . tôi thấy chẳng có chi mà sai nếu chỉ nhìn theo khía cạnh Không - Kiếp có ý nghĩa là Trộm cướp , tức là 1 Tượng khá phổ thông của K-K , VÀ BỎ QUA các ý nghĩa khác của Bộ sao này. Vậy:
1. Ta thấy Hổ có nhiều nghĩa , như xương , cọp , mèo , chó , bệnh , mắc cỡ v.v nhưng 1 nghĩa chính của Bạch hổ là con chó ( hay chó đá , chó trắng ) , mà quân trộm cắp , đạo tặc thì sợ nhất là chó , điều này vị nào có từng hành nghề đạo chích đều biết , nên đặt Bạch hổ đứng đầu 4 sao khắc tinh K-K thì không sai chứ gì , he he ,,
2. Hình là gì ? Hình là hình phạt , hình tù , thương tích , sự nghiêm cẩn , cẩn mật v.v quân trộm đạo ai không sợ hình án tù ngục ? hoặc gia chủ nào mà nhà cửa bảo vệ nghiêm mật thì các chú trộm cũng không dễ lẻn vào hành sự .
3. Tướng = lính quèn , nhà nào có chú lính canh cửa thì có phải là bó tay hay không ? đi đường quan lộ mà có mang theo lính tốt cũng vậy , yên tâm nhiều chứ nhỉ !
4. Ấn = Quyền chức , dấu tích , dấu vết , dấu ấn, khuôn dấu ,,
Một trong những hình phạt thời xưa là dùng ấn sắt nung đỏ để nhẹ lên trán hay gò má của phạm nhân ( đa phần là giết người , cướp của ) đương nhiên là phải sợ . Phần khác bọn trộm cướp , giết người cũng còn sợ chính mình để lại dấu vết ! và còn cái khuôn dấu quái ác của Quan phủ ấn lên cáo trạng của mình . Với lại bọn trộm cũng nể mặt các nhà có quyền chức phải không ,,
Ghi chú: Tướng = Tướng Quân
(Hết Trích)
- Nếu muốn theo đường kiếm thì phải quan tâm đến chiêu thức (một kiếm phổ phải bao gồm bao nhiêu chiêu thức, phối hợp như nào, dùng trong trường hợp nào...)
- Nếu muốn hóa giải KK thì phải hiểu bản chất KK từ cách an sao của bọn chúng nó (Nguyên lý và Cốt tủy - mượn chữ của cụ TKQ)
- Vô chiêu thắng hữu chiêu.
minhgiac
24/02/2014
QuachNgocBoi, on 24/02/2014 - 01:19, said:
Nói về Thiên Ấn, cần phải thận trọng dùng danh từ này, đừng có vu cho nó là Quốc Ấn.
Bằng chứng là trong Thất Chính Tứ Dư, phái Quả Lão có sử dụng sao Thiên Ấn riêng và có sử dụng Đường Phù, Quốc Ấn riêng.
Sao Thiên Ấn, được cho là tiền thân của sao Thiên Tướng, qua quá trình diễn biến từ Thất Chính Tứ Dư -> Thập Bát Phi Tinh -> Tử Vi Đẩu Số.
Bằng chứng là trong Thất Chính Tứ Dư, phái Quả Lão có sử dụng sao Thiên Ấn riêng và có sử dụng Đường Phù, Quốc Ấn riêng.
Sao Thiên Ấn, được cho là tiền thân của sao Thiên Tướng, qua quá trình diễn biến từ Thất Chính Tứ Dư -> Thập Bát Phi Tinh -> Tử Vi Đẩu Số.
hihi em đã nói là hầu em như không quan tâm tới cách hiểu và các sách đương đại bây giờ lắm. quốc ấn đi cùng lộc tồn theo hàng thiên can mang tính thực thi để hợp thiên thờ ( binh hình tưóng ấn, hoặc thiên quan thiên khúc, hoăc cáo phụ....). còn thiên tướng thuộc ty kẻ giữ ấn để đi truyền ấn là kẻ văn ấn tam hợp cùng thiên phủ hihi
bất kỳ chính tinh nào có đắc địa hợp cách đến đâu không có quân tùng, không có bàng tình hộ phù thì không có thiên thời, không thể thực thi đều cô quân hết. nên không có bàng tinh chính tinh như mấy anh chí nhớn tận đấy giếng, hihi chít em lại nói tinh rùi
Sửa bởi minhgiac: 24/02/2014 - 08:01
Andrew
24/02/2014
THIENTHIENDI, on 24/02/2014 - 00:52, said:
chào anh tamthien,
thấy có liên quan nên em nghiệm lý chút!! cung Quan em có Ấn + Địa không, xung chiếu có Địa kiếp. em thấy rằng Ấn ko giải đc KK mà bị KK làm mẻ ẤN liên tục. mặc dù công việc đến với mh cũng nhanh nhưng ko ở lại lâu (bền). có đó mất đó.
theo như anh nói, KHoa có thể giải đc KK thì trường hợp của em đến năm có Hóa khoa tam hợp mà Quan và Ấn vẫn "bay" như thường. trường hợp em có phải xét kỹ lại ko anh?!?
thấy có liên quan nên em nghiệm lý chút!! cung Quan em có Ấn + Địa không, xung chiếu có Địa kiếp. em thấy rằng Ấn ko giải đc KK mà bị KK làm mẻ ẤN liên tục. mặc dù công việc đến với mh cũng nhanh nhưng ko ở lại lâu (bền). có đó mất đó.
theo như anh nói, KHoa có thể giải đc KK thì trường hợp của em đến năm có Hóa khoa tam hợp mà Quan và Ấn vẫn "bay" như thường. trường hợp em có phải xét kỹ lại ko anh?!?
Tâm Thiện
24/02/2014
Andrew, on 24/02/2014 - 08:04, said:
Theo Tử vi ứng dụng Khoa còn có nghĩa là TO ngộ Sát tinh => kiếp nạn to, tai họa lớn
Sửa bởi tamthien: 24/02/2014 - 08:15
Andrew
24/02/2014
tamthien, on 24/02/2014 - 08:10, said:
TVUD của BĐ thì tôi không bàn. Nhưng cho Khoa "còn có nghĩa là TO ngộ Sát tinh => kiếp nạn to, tai họa lớn" là chưa "Nghiệm lý" hoặc "Vẽ rắn thêm chân". Chính lá số tôi Đại Vận vừa qua ngộ Khoa, làm gì có kiếp nạn. Nên Nhớ: Hóa Khoa là phúc tinh, là Đệ nhất Giải thần, có hiệu lực hóa giải một số lớn tai ương và bệnh tật.
Tâm Thiện
24/02/2014
ThaiThangNhu
24/02/2014
Trích dẫn
Không hiểu vấn đề, chỉ có học thuộc thì đừng có chém rồi nại ra " tùy thực tế", nhưng đến thực tế thì lại gọt chân cho vừa giày, phán hạn tương lai thì hoạt ngôn, còn hỏi quá khứ thì ú ớ rồi chạy sạch.
Hỏi tại sao thầy bói hay bị nghiệp, bị nhà nước bài trừ mê tín dị đoan.
Khoa=To, vậy nên Hóa Khoa+ Kình Dương= Lao Ái.
Sửa bởi NhuThangThai.: 24/02/2014 - 08:51
KimCa
24/02/2014
hình như nhiều người vẫn còn xoay theo vị trí Đế vượng của thiên can để tìm kình đà.
Người có Thiên hình đắc địa thì có tính kỷ luật cao, tác phong, uy quyền, không làm trái pháp luật, biết giữ đúng mực đạo lý....do đó nó có khả năng lấn lướt được những đặc tính không mấy tốt đẹp của không kiếp. còn dùng không kiếp là trộm cướp thì tui không đồng ý cho lắm, dùng tượng thì dùng chứ dùng quá như thế thì hơi bị ngại.
Sửa bởi KimCa: 24/02/2014 - 09:09
Người có Thiên hình đắc địa thì có tính kỷ luật cao, tác phong, uy quyền, không làm trái pháp luật, biết giữ đúng mực đạo lý....do đó nó có khả năng lấn lướt được những đặc tính không mấy tốt đẹp của không kiếp. còn dùng không kiếp là trộm cướp thì tui không đồng ý cho lắm, dùng tượng thì dùng chứ dùng quá như thế thì hơi bị ngại.
Sửa bởi KimCa: 24/02/2014 - 09:09
ThaiThangNhu
24/02/2014
Tôi mới học chút
Đào Hoa+ Quả tú hội thành Hoa Quả. Người có mệnh cách này thích ăn Hoa Quả hoặc buôn hoa quả. Gia hôi Hóa Khoa, tạo thành Hoa Quả To.
Sửa bởi NhuThangThai.: 24/02/2014 - 09:01
Đào Hoa+ Quả tú hội thành Hoa Quả. Người có mệnh cách này thích ăn Hoa Quả hoặc buôn hoa quả. Gia hôi Hóa Khoa, tạo thành Hoa Quả To.
Sửa bởi NhuThangThai.: 24/02/2014 - 09:01
Cellist
24/02/2014
NhuThangThai., on 24/02/2014 - 08:48, said:
Không hiểu vấn đề, chỉ có học thuộc thì đừng có chém rồi nại ra " tùy thực tế", nhưng đến thực tế thì lại gọt chân cho vừa giày, phán hạn tương lai thì hoạt ngôn, còn hỏi quá khứ thì ú ớ rồi chạy sạch.
Hỏi tại sao thầy bói hay bị nghiệp, bị nhà nước bài trừ mê tín dị đoan.
Khoa=To, vậy nên Hóa Khoa+ Kình Dương= Lao Ái.
Hỏi tại sao thầy bói hay bị nghiệp, bị nhà nước bài trừ mê tín dị đoan.
Khoa=To, vậy nên Hóa Khoa+ Kình Dương= Lao Ái.
Haha! Chắc Phi đen nhiều anh mệnh mang Hoá Khoa +Kình.
THIENTHIENDI
24/02/2014
KhuongDinh, on 24/02/2014 - 07:49, said:
Chắc mọi người đang thắc mắc về bài này của ngài Kim Hạc trong topic "Hóa giải bại cách"
(Trích)
Hỏi:
- Có phải bộ Hình Hổ Tướng Ấn có tác dụng hóa giải Không Kiếp?
Đáp:
- Đúng vậy, . tôi thấy chẳng có chi mà sai nếu chỉ nhìn theo khía cạnh Không - Kiếp có ý nghĩa là Trộm cướp , tức là 1 Tượng khá phổ thông của K-K , VÀ BỎ QUA các ý nghĩa khác của Bộ sao này. Vậy:
1. Ta thấy Hổ có nhiều nghĩa , như xương , cọp , mèo , chó , bệnh , mắc cỡ v.v nhưng 1 nghĩa chính của Bạch hổ là con chó ( hay chó đá , chó trắng ) , mà quân trộm cắp , đạo tặc thì sợ nhất là chó , điều này vị nào có từng hành nghề đạo chích đều biết , nên đặt Bạch hổ đứng đầu 4 sao khắc tinh K-K thì không sai chứ gì , he he ,,
2. Hình là gì ? Hình là hình phạt , hình tù , thương tích , sự nghiêm cẩn , cẩn mật v.v quân trộm đạo ai không sợ hình án tù ngục ? hoặc gia chủ nào mà nhà cửa bảo vệ nghiêm mật thì các chú trộm cũng không dễ lẻn vào hành sự .
3. Tướng = lính quèn , nhà nào có chú lính canh cửa thì có phải là bó tay hay không ? đi đường quan lộ mà có mang theo lính tốt cũng vậy , yên tâm nhiều chứ nhỉ !
4. Ấn = Quyền chức , dấu tích , dấu vết , dấu ấn, khuôn dấu ,,
Một trong những hình phạt thời xưa là dùng ấn sắt nung đỏ để nhẹ lên trán hay gò má của phạm nhân ( đa phần là giết người , cướp của ) đương nhiên là phải sợ . Phần khác bọn trộm cướp , giết người cũng còn sợ chính mình để lại dấu vết ! và còn cái khuôn dấu quái ác của Quan phủ ấn lên cáo trạng của mình . Với lại bọn trộm cũng nể mặt các nhà có quyền chức phải không ,,
Ghi chú: Tướng = Tướng Quân
(Hết Trích)
- Nếu muốn theo đường kiếm thì phải quan tâm đến chiêu thức (một kiếm phổ phải bao gồm bao nhiêu chiêu thức, phối hợp như nào, dùng trong trường hợp nào...)
- Nếu muốn hóa giải KK thì phải hiểu bản chất KK từ cách an sao của bọn chúng nó (Nguyên lý và Cốt tủy - mượn chữ của cụ TKQ)
- Vô chiêu thắng hữu chiêu.
(Trích)
Hỏi:
- Có phải bộ Hình Hổ Tướng Ấn có tác dụng hóa giải Không Kiếp?
Đáp:
- Đúng vậy, . tôi thấy chẳng có chi mà sai nếu chỉ nhìn theo khía cạnh Không - Kiếp có ý nghĩa là Trộm cướp , tức là 1 Tượng khá phổ thông của K-K , VÀ BỎ QUA các ý nghĩa khác của Bộ sao này. Vậy:
1. Ta thấy Hổ có nhiều nghĩa , như xương , cọp , mèo , chó , bệnh , mắc cỡ v.v nhưng 1 nghĩa chính của Bạch hổ là con chó ( hay chó đá , chó trắng ) , mà quân trộm cắp , đạo tặc thì sợ nhất là chó , điều này vị nào có từng hành nghề đạo chích đều biết , nên đặt Bạch hổ đứng đầu 4 sao khắc tinh K-K thì không sai chứ gì , he he ,,
2. Hình là gì ? Hình là hình phạt , hình tù , thương tích , sự nghiêm cẩn , cẩn mật v.v quân trộm đạo ai không sợ hình án tù ngục ? hoặc gia chủ nào mà nhà cửa bảo vệ nghiêm mật thì các chú trộm cũng không dễ lẻn vào hành sự .
3. Tướng = lính quèn , nhà nào có chú lính canh cửa thì có phải là bó tay hay không ? đi đường quan lộ mà có mang theo lính tốt cũng vậy , yên tâm nhiều chứ nhỉ !
4. Ấn = Quyền chức , dấu tích , dấu vết , dấu ấn, khuôn dấu ,,
Một trong những hình phạt thời xưa là dùng ấn sắt nung đỏ để nhẹ lên trán hay gò má của phạm nhân ( đa phần là giết người , cướp của ) đương nhiên là phải sợ . Phần khác bọn trộm cướp , giết người cũng còn sợ chính mình để lại dấu vết ! và còn cái khuôn dấu quái ác của Quan phủ ấn lên cáo trạng của mình . Với lại bọn trộm cũng nể mặt các nhà có quyền chức phải không ,,
Ghi chú: Tướng = Tướng Quân
(Hết Trích)
- Nếu muốn theo đường kiếm thì phải quan tâm đến chiêu thức (một kiếm phổ phải bao gồm bao nhiêu chiêu thức, phối hợp như nào, dùng trong trường hợp nào...)
- Nếu muốn hóa giải KK thì phải hiểu bản chất KK từ cách an sao của bọn chúng nó (Nguyên lý và Cốt tủy - mượn chữ của cụ TKQ)
- Vô chiêu thắng hữu chiêu.
Em hỏi gà chút ^^ , mệnh em có đủ Hình, Tướng, Ấn. có mỗi Hổ là nhị hợp cung Mệnh thì em có đc coi là đủ bộ ko ạh?!? @.@