Tinh vs Cung
VangLai
05/11/2013
XuanThu, on 05/11/2013 - 09:59, said:
Để luận giải thì em chưa chủ động,
Nhưng, lá số của anh Thiên Sứ tương đối đặc biệt, khi âm dương đều tới cực tại Tam hợp Mệnh !
Nhưng, lá số của anh Thiên Sứ tương đối đặc biệt, khi âm dương đều tới cực tại Tam hợp Mệnh !
Đặc biệt hơn nữa, đó chính là
- Khi âm tới cực, thì sao ứng với cung Thê lại là Thái âm hãm,
- Khi dương tới cực, sao ứng với cung Thiên Di lại là Thái dương hãm
Sửa bởi XuanThu: 05/11/2013 - 10:06
MaiTuyetNga
05/11/2013
VangLai
05/11/2013
Vô Thường
05/11/2013
Vô Thường
05/11/2013
XuanThu, on 05/11/2013 - 09:15, said:
- Thần = 28, khi phân lưỡng, 14 ẩn và 14 hiện
- Thể = 28 - 5 = 23
- Trí = 28 + 5 = 33
Một dòng phái đưa ra nguyên tắc này, căn cứ vào đó, lấy ngày sinh của đương số trừ đi 5 ngày, để biết sao nào ứng với cái thể của đươg số, cộng thêm với 5 ngày để biết sao nào ứng với trí lực của đương số
NhuThangThai có thể nghiệm lý thêm xem sao !
- Thể = 28 - 5 = 23
- Trí = 28 + 5 = 33
Một dòng phái đưa ra nguyên tắc này, căn cứ vào đó, lấy ngày sinh của đương số trừ đi 5 ngày, để biết sao nào ứng với cái thể của đươg số, cộng thêm với 5 ngày để biết sao nào ứng với trí lực của đương số
NhuThangThai có thể nghiệm lý thêm xem sao !
Cái này có phải đi lên từ tam thiên(3), lưỡng địa(2).
Định trí lực từ thể lấy số 5 làm chủ đạo không ạ?
Vô Thường
05/11/2013
Tuy vậy cháu có một thắc mắc là: Tử vi dùng phương pháp đếm giờ thuận nghịch mà an thân mệnh lấy điểm cân bằng là vị trí của cung tháng sinh.
Vậy phải chăng từ điều đó dẫn đến dùng ngày để định Trí Lực? (tại sao không phải là giờ, và tháng ?)
Vậy phải chăng từ điều đó dẫn đến dùng ngày để định Trí Lực? (tại sao không phải là giờ, và tháng ?)
MaiTuyetNga
05/11/2013
Gabriel.Julian, on 05/11/2013 - 11:28, said:
Tuy vậy cháu có một thắc mắc là: Tử vi dùng phương pháp đếm giờ thuận nghịch mà an thân mệnh lấy điểm cân bằng là vị trí của cung tháng sinh.
Vậy phải chăng từ điều đó dẫn đến dùng ngày để định Trí Lực? (tại sao không phải là giờ, và tháng ?)
Vậy phải chăng từ điều đó dẫn đến dùng ngày để định Trí Lực? (tại sao không phải là giờ, và tháng ?)
Gabriel Julian tham khảo thêm tài liệu, có nhận thấy cổ nhân định lệ 12 giờ trong 1 ngày "đồng nguyên" với bốn mùa trong một năm ???
MaiTuyetNga
05/11/2013
ĐỌC THAM KHẢO
Nguồn: Di vật khảo cổ lăng mộ nhà Hán ở Phụ Dương - khai quật 1973
,..................
Trong sách "Càn tạc độ" được cho là của ngài Trịnh Huyền (Trịnh Khang Thành) biên soạn, khi nói về Cửu cung, Trịnh Huyền chú thích:
"Một âm một dương của Dịch hợp lại bằng 15 gọi là Đạo ... cho nên Thái nhất lấy số của nó để vận hành 9 cung, 4 hướng 4 phương hợp lại (cộng) đều bằng 15"
Cũng trong sách này, ngài Trịnh Huyền viết: "Số của Trời dùng dương để xuất dùng âm để nhập. Dương khởi ở Tý, Âm khở ở Ngọ. Thái cực vận hành cửu cung bắt đầu từ cung Khảm"
Thuyết sơ đồ phương vị trong Càn Tạc Độ, phương vị của Bát quái phối hợp 8 quái với tiết khí 12 tháng, Trịnh Huyền lại chú thích: "Quẻ Chấn sinh vật ở phương Đông ứng với tháng 2. Quẻ Tốn tản vật ở hướng Đông Nam vị rí ở tháng Tư; quẻ Ly nuôi trưởng vật ở phương Nam vị trí ở tháng Năm; quẻ Khôn nuôi dưỡng vật ở hướng Tây Nam vị trí ở tháng Sáu; quẻ Đoài thu vật ở phương Tây vị trí ở tháng Tám; quẻ Càn tước đoạt vật ở hướng Tây Bắc vị trí ở tháng Mười; quẻ Khảm giấu cất vật ở phương Bắc vị trí ở tháng mười một; quẻ Cấn kết thúc vật và mở đầu lại cho vật ở hướng Đông Bắc vị trí ở tháng mười hai. Khí của bát quái hết vòng, thì 4 phương 4 hướng phân rõ, đầy đủ cái đạo sinh trưởng thu tàng, định rõ hình thể am dương, đức của than minh thông suốt, vạn vật thành từng loại của nó"
Sửa bởi MaiTuyetNga: 05/11/2013 - 14:13
Nguồn: Di vật khảo cổ lăng mộ nhà Hán ở Phụ Dương - khai quật 1973
,..................
Trong sách "Càn tạc độ" được cho là của ngài Trịnh Huyền (Trịnh Khang Thành) biên soạn, khi nói về Cửu cung, Trịnh Huyền chú thích:
"Một âm một dương của Dịch hợp lại bằng 15 gọi là Đạo ... cho nên Thái nhất lấy số của nó để vận hành 9 cung, 4 hướng 4 phương hợp lại (cộng) đều bằng 15"
Cũng trong sách này, ngài Trịnh Huyền viết: "Số của Trời dùng dương để xuất dùng âm để nhập. Dương khởi ở Tý, Âm khở ở Ngọ. Thái cực vận hành cửu cung bắt đầu từ cung Khảm"
Thuyết sơ đồ phương vị trong Càn Tạc Độ, phương vị của Bát quái phối hợp 8 quái với tiết khí 12 tháng, Trịnh Huyền lại chú thích: "Quẻ Chấn sinh vật ở phương Đông ứng với tháng 2. Quẻ Tốn tản vật ở hướng Đông Nam vị rí ở tháng Tư; quẻ Ly nuôi trưởng vật ở phương Nam vị trí ở tháng Năm; quẻ Khôn nuôi dưỡng vật ở hướng Tây Nam vị trí ở tháng Sáu; quẻ Đoài thu vật ở phương Tây vị trí ở tháng Tám; quẻ Càn tước đoạt vật ở hướng Tây Bắc vị trí ở tháng Mười; quẻ Khảm giấu cất vật ở phương Bắc vị trí ở tháng mười một; quẻ Cấn kết thúc vật và mở đầu lại cho vật ở hướng Đông Bắc vị trí ở tháng mười hai. Khí của bát quái hết vòng, thì 4 phương 4 hướng phân rõ, đầy đủ cái đạo sinh trưởng thu tàng, định rõ hình thể am dương, đức của than minh thông suốt, vạn vật thành từng loại của nó"
Sửa bởi MaiTuyetNga: 05/11/2013 - 14:13
VangLai
05/11/2013
Gabriel.Julian, on 05/11/2013 - 11:24, said:
Cái này có phải đi lên từ tam thiên(3), lưỡng địa(2).
Định trí lực từ thể lấy số 5 làm chủ đạo không ạ?
Chúng ta có khởi nguồn nghiên cứu khác nhau, tuy vậy, GJ có thể tham khảo thêm một xu hướng sau:
Phương pháp luận giải dự đoán, bao gồm suy đoán đương số ứng với số Tử vi, bao gồm luận giải tiến trình Nhân - Quả theo hướng "dọc" và đối tượng của dự đoán theo hướng "ngang"
Xuân Thu nói như vậy là theo tình thần Tham Lưỡng mà GJ đã nói nêu trong trích dẫn.
M
AnKhoa
05/11/2013
Phương trình đơn giản này phát biểu rằng đại lượng 0,999, theo sau là một dãy vô hạn số 9, là tương đương với 1. Đây là phương trình yêu thích của nhà toán học Steven Strogatz ở trường Đại học Cornell.
“Tôi thích cái đơn giản của nó – mọi người đều hiểu nó nói cái gì – nhưng nó thật khiêu khích,” Strogatz nói. “Nhiều người không tin nó có thể đúng. Nó còn cân bằng đẹp đẽ nữa. Vế trái biểu diễn sự bắt đầu của toán học; vế phải biểu diễn những bí ẩn của sự vô hạn.”
...
Sửa bởi ankhoa: 05/11/2013 - 16:55
Vô Thường
05/11/2013
Cám ơn 2 cô đã luận chỉ cho GJ
Tại vì khởi nguồn từ Càn nguyên nên lấy 9,6 làm âm dương mà tiêu tức. Do đó ấy gốc của đạo là 15.
12 giờ trong 1 ngày "đồng nguyên" với bốn mùa trong một năm
Tại vì trời khởi từ tý đất khởi ở ngọ tạo hóa xoay vần sinh ra 4 mùa và 12 tháng.
Trong 1 ngày cũng thế, Dương khởi từ tý và Âm khởi từ ngọ. 3 giờ 1 ngày đồng nguyên với 1 mùa trong năm.
Như vậy Âm cực và Dương cực chính là 2 điểm nút biến đổi trong vận trình đúng không ạ?
MaiTuyetNga, on 05/11/2013 - 14:00, said:
Một âm một dương của Dịch hợp lại bằng 15 gọi là Đạo
Tại vì khởi nguồn từ Càn nguyên nên lấy 9,6 làm âm dương mà tiêu tức. Do đó ấy gốc của đạo là 15.
12 giờ trong 1 ngày "đồng nguyên" với bốn mùa trong một năm
Tại vì trời khởi từ tý đất khởi ở ngọ tạo hóa xoay vần sinh ra 4 mùa và 12 tháng.
Trong 1 ngày cũng thế, Dương khởi từ tý và Âm khởi từ ngọ. 3 giờ 1 ngày đồng nguyên với 1 mùa trong năm.
Như vậy Âm cực và Dương cực chính là 2 điểm nút biến đổi trong vận trình đúng không ạ?
Vô Thường
05/11/2013
Cám ơn cô Xuân Thu
Nếu lấy theo lý dọc ngang mà nói thì trong 1 lá số tử vi có trục đối và xung.
Ví như trong vòng thiên can thì Lộc, Liêm và Song Hao là 4 đỉnh dọc ngang. Tự nhiên tính theo sinh vượng mộ thì sẽ thấy được lý đối xung của cả vòng.
Như vậy khi đương số đi tới 4 đỉnh là có sự thay đổi, tương tác Nhân Quả?
Ý này quả thực GJ mới nghĩ được tới đây
XuanThu, on 05/11/2013 - 14:46, said:
Chúng ta có khởi nguồn nghiên cứu khác nhau, tuy vậy, GJ có thể tham khảo thêm một xu hướng sau: Phương pháp luận giải dự đoán, bao gồm suy đoán đương số ứng với số Tử vi, bao gồm luận giải tiến trình Nhân - Quả theo hướng "dọc" và đối tượng của dự đoán theo hướng "ngang" Xuân Thu nói như vậy là theo tình thần Tham Lưỡng mà GJ đã nói nêu trong trích dẫn.
Nếu lấy theo lý dọc ngang mà nói thì trong 1 lá số tử vi có trục đối và xung.
Ví như trong vòng thiên can thì Lộc, Liêm và Song Hao là 4 đỉnh dọc ngang. Tự nhiên tính theo sinh vượng mộ thì sẽ thấy được lý đối xung của cả vòng.
Như vậy khi đương số đi tới 4 đỉnh là có sự thay đổi, tương tác Nhân Quả?
Ý này quả thực GJ mới nghĩ được tới đây
AnKhoa
05/11/2013
XuanThu, on 05/11/2013 - 09:15, said:
Một dòng phái đưa ra nguyên tắc này, căn cứ vào đó, lấy ngày sinh của đương số trừ đi 5 ngày, để biết sao nào ứng với cái thể của đươg số ...
XuanThu, on 05/11/2013 - 09:33, said:
Vâng, chị Mai Thuyết Nga
"Phân đối cung chi thể dụng"
Đó chính là định lệ hai cung là 45 ngày
"Phân đối cung chi thể dụng"
Đó chính là định lệ hai cung là 45 ngày
Phân đối cung chi thể dụng
Định tam hợp chi nguyên lưu
Phải chăng là do, đối cung tổng = 10, mà tam hợp tổng = 15.
Đối cung thể hiện cái luật của Thiên, còn tam hợp là luật của Địa.
AnKhoa nghĩ vẩn vơ vậy, không biết đúng ý cô Xuân Thu không ?
TuBinhTuTru
06/11/2013
ankhoa, on 01/11/2013 - 22:38, said:
Pháp Thuật Cao Cường
Ngày xưa Phật cùng các đệ tử đi qua một khu rừng, vừa đến một mé sông... thấy có một đạo sĩ du già ngôi ở cội cây...
Phật hỏi:
- Ông ở đây bao lâu và đã tu chứng được gì?
Đạo sĩ nói:
- Tôi tu đã bốn mươi năm và đã có được phép khinh thân, đi qua con sông mà không cần đến ghe xuồng gì cả!
Nói xong, đạo sĩ niệm chú, nhún mình bay là là trên mặt nước và vượt qua sông nhẹ như chiếc lá... trước những cặp mắt vô cùng thán phục của các đệ tử Phật.
Phật mỉm cười, nói với đạo sĩ:
- Tưởng gì lạ lùng, chứ để đi qua con sông mà phải tốn công tu luyện đến bốn mươi năm, thật phí công uổng sức vô ích quá! Chỉ với đồng tiền nhỏ bé này, người đưa đò sẽ đưa chúng ta qua sông một cách rất là dễ dàng.
--------
Ngày xưa Phật cùng các đệ tử đi qua một khu rừng, vừa đến một mé sông... thấy có một đạo sĩ du già ngôi ở cội cây...
Phật hỏi:
- Ông ở đây bao lâu và đã tu chứng được gì?
Đạo sĩ nói:
- Tôi tu đã bốn mươi năm và đã có được phép khinh thân, đi qua con sông mà không cần đến ghe xuồng gì cả!
Nói xong, đạo sĩ niệm chú, nhún mình bay là là trên mặt nước và vượt qua sông nhẹ như chiếc lá... trước những cặp mắt vô cùng thán phục của các đệ tử Phật.
Phật mỉm cười, nói với đạo sĩ:
- Tưởng gì lạ lùng, chứ để đi qua con sông mà phải tốn công tu luyện đến bốn mươi năm, thật phí công uổng sức vô ích quá! Chỉ với đồng tiền nhỏ bé này, người đưa đò sẽ đưa chúng ta qua sông một cách rất là dễ dàng.
--------
Cũng chừng ấy những câu đối thoại trên mà ý nghĩa cùng sự lãnh hội của mọi người mọi khác ... Ankhoa ghi lại chuyện này với sự lãnh hội như thế nào?
BeTra
06/11/2013
ankhoa, on 05/11/2013 - 23:51, said:
Phân đối cung chi thể dụng
Định tam hợp chi nguyên lưu
Phải chăng là do, đối cung tổng = 10, mà tam hợp tổng = 15.
Đối cung thể hiện cái luật của Thiên, còn tam hợp là luật của Địa.
AnKhoa nghĩ vẩn vơ vậy, không biết đúng ý cô Xuân Thu không ?
Định tam hợp chi nguyên lưu
Phải chăng là do, đối cung tổng = 10, mà tam hợp tổng = 15.
Đối cung thể hiện cái luật của Thiên, còn tam hợp là luật của Địa.
AnKhoa nghĩ vẩn vơ vậy, không biết đúng ý cô Xuân Thu không ?
Anh An Khoa
Có thể anh đọc chưa rõ ý mà cô Xuân Thu viết
Cửu cung (chưa tính cung Trung),
- 2 cung có trị số ngày của mỗi cung là 45 ngày, 2 cung An lạc và Tân lạc này luôn đối ứng nhau
- 6 cung còn lại, mỗi cung định lệ là 46 ngày, cũng từng cặp 2 cung đối ứng nhau
Anh tham khảo.