NGUYÊN LÝ KHỞI TUẦN TRIỆT VÀ TẠI SAO TRIỆT KHÔNG AN TẠI TUẤT HỢI
#121
Gửi vào 01/02/2015 - 12:08
Thanked by 3 Members:
|
|
#122
Gửi vào 01/02/2015 - 13:38
#123
Gửi vào 01/02/2015 - 13:46
#124
Gửi vào 01/02/2015 - 14:09
Thanked by 1 Member:
|
|
#125
Gửi vào 01/02/2015 - 14:47
cảm ơn chị đã góp ý
trước dây em không bị sai chính tả chí ít là từ khi học cấp 3 đến khi tốt nghiệp trung cấp hàng hải!
nhưng không hiểu sao từ khi em viết bài lý số thì trong quá trình viết em thấy rằng bằng cảm quan là mình đang viết đúng, viết đủ, và khi có mạch ý tưởng thì em chỉ chú tâm vào cái mình đang suy nghĩ, cái mình viết và em nghĩ rằng mình đang viết đúng, viết đủ mới lạ chứ! có thể đó là một cái tật đã được hình thành do " phản xạ có điều kiện" mất rồi ạ!
và có thể là do em lâu ngày k viết nên sai chính tả rồi thành thói quen, hoặc cũng có thể do em ít vốn từ như chị nói nên hay viết sai!
còn trên phương diện nói chuyện, giao tiếp ngoài đời thì theo như nhận xét khách quan thì không ai bảo em dốt văn cả
nhưng viết sai chính tả, thiếu từ là một thực tế hiển nhiên trong các bài viết của em. có lẽ em sẽ cố sửa tật này, k biết có sửa dc k! hi
Thanked by 1 Member:
|
|
#126
Gửi vào 01/02/2015 - 17:27
minhgiac, on 01/02/2015 - 00:02, said:
trong nước việt nam này thấy nhóm học trò của cụ HaUyên thấy họ đã bàn đến các nguyên lý của cuốn sách này rồi chắc họ(phỏng đoán thôi) có tiền hoặc quan hệ để tiếp cận với cuốn sách này, và họ là tổ chức duy nhất ở việt nam có kiến thức chuyên sâu thật sự, tất nhiên là thua mấy ông đắc đạo khai mở lục thông thần trí rồi. một đứa con gái 20 trục tuổi mà nó nói toàn đến số thái huyền, thiết bản, thái ất, lục nhâm tượng số dịch học, tử vi thông vanh vách mà mình cứ như vịt nghe sấm, cũng phải nể nó vài phần. tất nhiên cơ duyên của ai người đó sẽ có, sẽ lắm bắt. ông phật tổ ông cũng phải tu cả trăm, nghìn kiếp (nghe thấy họ giảng thế) mới tu thành đắc đạo! chứ đâu mấy ông trên này, đầu bù, rặng bựa nói xằng xiên rồi vỗ ngực ta đây này nọ. nên đời người là nhân duyên, mọi sự vật hiện tượng đều là dấu hiệu, tín hiệu liên đới với nhau cả tương lai và quá khứ. có điều không dễ gì lắp ghép được chúng lại mới nhau cái này gọi là "cảm ứng thiên" "tâm dịch thiên nhân hợp nhất" mà ông quỷ cốc, ông quản lộ, ông trạng Trình,ông Thiệu ung.... đã đạt được. thì đâu cần đến số má gì cho mệt.
thôi có lẽ viết thế đủ rồi, ai cũng cần phải tự học lấy, mỗi người tự có căn cơ, duyên nợ, bổn mạng, trách nhiệm, nghĩa vụ riêng! dầu đến đâu thì bấc đến đó!
Có một điểm cần đánh giá khách quan những cái gọi là thành tựu của đông phương học, nếu đứng trên phương diện cá nhân, hay tự hào dân tộc theo kiểu ta là đỉnh cao của trí tuệ, việc khen cứ khen, xuýt xoa gật gù xem ra cũng được vài trống canh thì cứ tuỳ hỷ. Nhưng khi đã nói tới tầm vĩ đại, thì cần thận trọng, kẻo cái mà mình tôn thờ lại bị người ta coi thường.
Có một thái độ thường thấy của giới đọc sách đông tây. Giới học thuật tây phương, đa phần-như tôi thường thấy khi tiếp cận các kiến thức đông phương, họ có thái độ trân trọng, lắng nghe và học hỏi. Nhưng khi tiếp xúc với giới học thuật đông phương, có rất nhiều người, khi thấy có những đồng nghiệp từ tây phương tới học hỏi, thì rất tự nhiên, họ cảm thấy mình như vĩ đại hẳn lên. Thấy những trước tác của tiền nhân rất chi là vĩ đại, và từ thái độ đó, họ rất ít khi có tâm thái trao đổi, học hỏi lẫn nhau, hay có thái độ dè xẻn, giấu diếm kiến thức. Cho nên không lạ gì, đối với tây phương, những bộ sách khổng lồ đến đâu, cũng vẫn cứ được tài trợ và phổ biến như thường. Đằng này, như cuốn khâm thiên giám là một ví dụ, tôi cũng nghe nói từ lâu, nhưng tiếp cận được nó, thật khó khăn. Nay thấy minhgiac đề cập tới, mới liên tưởng đến tính tự hào kiểu Đỉnh Cao Trí Tuệ của người học đông phương học. Thấy buồn cười.
Cuốn sách đó có gì hay, có gì lạ ? hẳn chúng ta có thể hy vọng ! nhưng tới tầm nào thì lại là chuyện khác. Để dánh gia nó, cũng còn nhiêu khê lắm. Nhưng cứ nhìn bề ngoài mà xét, chắc nó cũng là thứ có thể được dùng để khơi gợi trí tò mò. Còn cao hơn thì phải để các học giả đọc cho kỹ để thẩm định. Ngay như đây, chúng ta có thể tự hỏi, như minhgiac đề cập tới với niềm tự hào như đánh đố, rằng tam tài là gì ?
Có lẽ, theo minhgiac, đọc được cuốn ấy thì hiểu được tam tài là gì chăng ? nếu thật sự như thế, ắt hẳn người xưa, những người đã viết lên cuốn sách đó phải thấu triệt được tam tài ?! Chỉ vậy thôi, đã lố rồi ! bởi vì, sách đã ra đời bao lâu, bao nhiêu đời hậu học được truyền cũng như bí truyền, cớ sao lại để tây đông vẫn chưa được tích hợp, lại phải để cho một học giả vn, đi từ học thuật tây phương là cố giáo sư Hoàng Phương khởi xướng điều đó, tất nhiên là mới chỉ khởi xướng, chứ chưa đạt được tầm vóc nào. Thế cũng là có giá trị rồi.
Đó là sự thật. Nếu nắm được tam tài, thì triết đông, triết tây hai ngả đã quy về làm một từ lâu rồi. Cho nên cái gì mà nói, vĩ đại thế nọ thế kia, không hẳn vậy.
Nếu không đồng ý, thì có vị nào đã đọc được cuốn ấy, hiẻu được tam tài là gì, thì xin giải cho rõ, trong vũ trụ, không gian - thời gian tam tài biểu hiện thế nào ? Có câu, để phân biệt được thiện ác, đúng sai thì con người phải có tự do ! Tam tài để ở chỗ nào trong nội dung câu đó ? ( nội một câu nói đó thôi, chúng ta đã có đủ năng lực để đánh giá toàn cảnh về nhân văn của một chế độ, một nền giáo dục và cả một xã hội ) Có hiểu được chăng câu Nhất Nhị Tam ? hình như Lão tử có nói câu này. Lão tử có thấu tỏ được không, hay lại phải mượn Ranh ngôn rằng Đạo bất khả ngôn ?!
Tử vi chỉ là một ngành bói toán, có tính triết lý khá sâu sắc, nhưng không phải là dạng vô ngã độc tôn. Tây phương họ cũng có nhiều môn bói toán siêu việt không kém. Rồi thì sao, khi lý giải được tường tận tử vi, có làm cho học thuật đông phương sánh ngang với thành tựu tây phương chăng ? Có chăng, nên hoàn thiện triết đông, mà tử vi chỉ là một ngành ứng dụng của nó thôi. Khi đó, mới phân biệt thật giả, đúng sai, tầm vóc thế nào ? Chúng ta sẽ khiêm nhường hơn bây giờ !
Thanked by 3 Members:
|
|
#127
Gửi vào 01/02/2015 - 18:26
cảm ơn bác đã nhắc nhở ạ! nếu có chỗ nào cuồng ngôn mong bác thông cảm!
cháu cũng phải đọc di đọc lại bài bác viết vài ba lần mới giám viết ạ. vì bác là trưởng lão, là bề trên, cũng là người có kiến thức phong phú, dồi dào từ đông tây đến kim cổ!
có lẽ bài viết trên của cháu có một sự phản cảm không hề nhẹ, cũng do dụng từ không khéo!
trên tinh thần lý số! chúng ta đều mong muốn một tinh thần cầu tiến, mới mẻ nhưng phải chuẩn xác. sự hiểu biết của mỗi con người dường như là rất nhỏ bé với kho kiến thức khổng lồ của nhân loại. hơn hết, những môn huyền học đông phương vốn dĩ đã có trước thời đại chúng ta một thời đại được coi là tân tiến dân chủ và văn minh hàng trăm, hàng nghìn năm. nhưng nó vẫn ảo ảnh như ánh trăng đêm, như cái tên rất lỗi là huyền bí. với bao nguyên lý,bí mật mà không dễ gì có thể thò tay sợ chạm và nắm bắt được nó.
bộ sách Khâm Thiên Giám như bác nói thì nó quá đắt đỏ và xa xỉ với những yêu thích thích huyền học, yêu thích tử vi và dịch tượng số vậy. nó hàm chứa nhiều bí mật về bộ môn tử vi này, với những con số, hà đồ lạc thư, với dịch tượng số có sự kết cậu chặt chẽ đên mức lý tưởng. nơi ẩn dấu một của trí tuệ siêu việt. một cách nhìn nhân sinh quan vô cùng sâu sắc.
bác thấy đó bản thân chúng ta tự hào là lớp của thế kỷ 21 nơi mà có những con chim sắt có thể bay vào không trung, đó cũng là câu chuyện không tưởng cho những lớp người cổ đại, phong kiến. nhưng chung không dễ dĩ hiểu hết và năm bắt được những thứ được kế thề từ tiền nhân.
còn nói riêng với môn tử vi này thì bộ sách này có thể là cuốn sách bí mật nhất, tường tận nhất về tử vi. tiếc rằng nó không phải là cuốn sách thích chỗ đông người, và kén chủ lắm! nên làm cho những người yêu thích tử vi cứ như con lật đật
anh say, trời nghiêng ngả
trời say, trời ngả nghiêng!
cháu cũng mong rằng ai đó như bác chẳng hạn có điều kiện sớm tiếp xúc và thẩm định vốn giá trị của nó. qua những gì cháu học mót được một số bài thì tạm thời nhận định nó hay và hợp lý quá sức với suy nghĩ trí huệ của con người bình thường.
và cháu thấy rằng sách gồm hai phần. phần gốc giải thích về nguyên lý hình thành tử vi, tam tài, ngũ vận, lục khí, sao, cung, tứ hóa, dụng tứ hóa ....chính là cuốn đó. còn phần thứ hai tức phần ngọn chính là tử vi cách cục, lý luận hung cát chính là những cuốn tử vi chúng ta học và lý luận hàng ngày.
nên người nào khinh bỉ nói rằng chúng ta học man thư, hay tử vi hàng chợ là một tư tưởng rât cực đoan và ấu trĩ!
nói như vậy cũng không có nghĩa là người có cuốn sách đó, học được cuốn sách đó đã xem chuẩn hơn người khác đó là hai vấn đề hoàn toàn khác nhau. vì mang tính duy trí, cảm ứng + kiến thức chứ có kiến thức chưa phải là xem hay nó chỉ là một điều kiện cần nhưng chưa đủ!
cháu chỉ ngĩ rằng như bác nói bác tiếp cận, tìm hiểu trên tình thần cầu tiến, học hỏi dù ta dù tây, dù thù dù bạn khi đó mới đủ cái "nhân" để ra cái "quả" , một "quả" viên mãn mà mọi người đều hằng mong.
cảm ơn bác ạ!
#128
Gửi vào 01/02/2015 - 20:40
minhgiac càng ngày càng có nét, hy vọng hiểu ra rằng cái gì mình cho là siêu bảo bối, cũng chỉ là 1 công cụ quí hiếm giúp mình mau đạt đến đích nhanh hơn .
Ngày trước có 2 tay xem 2 "tác phẩm" sau đây là những gì độc môn ghê gớm lắm : bộ KHHB tổng hợp các bài viết của các lý số gia miền Nam trước 1975 và cuốn Thần Sát Khởi Lệ . Một tay thì giỏi xuất sắc nhưng đối với người trong cuộc cũng sai lạc rất nhiều trong chuẩn đoán, thậm chí định giờ sinh sai cho 1 lá số từng gây sôi nổi nhiều lần ở các D D Tử Vi khác nhau .
Cả tin vào 1 cuốn sách thì thà đừng tin hay hơn .
Hiệp Kỷ Biện Phương Thư gồm 2 cuốn được xuất bản hơn 10 năm rồi, là 1 tác phẩm có giá trị, sao minhgiac không tìm đọc thêm .
link: http://tuvilyso.org/...-tron-bo-2-tap/
Tôi xem nhóm cụ HU giỏi về lý thuyết nhưng đụng vào thực hành thì càng biết nhiều càng khó chọn cái nào thích ứng nhất trong giải đoán .
HC
Sửa bởi Hoa Cái: 01/02/2015 - 21:05
Thanked by 1 Member:
|
|
#129
Gửi vào 01/02/2015 - 20:59
PMK, on 01/02/2015 - 13:38, said:
(trích từ Việt wikipedia)
Ngôn ngữ là công cụ người ta dùng để biểu đạt ý nghĩa và tình cảm của mình đối với người khác, qua đó ...
Khi mình chỉnh lý thì làm ơn đọc nhiều hơn nữa . Không nên dùng ý tưởng sai lạc để sửa 1 cái đã đúng !
ankhoa, on 01/02/2015 - 12:08, said:
Chí lí!
Trong các tay trẻ trình bày tư duy của 1 mình một cách "máu lửa" thì ankhoa theo tôi chấm được nhất .
Có 1 tay khác (ngoài PMK) chuyên chỉ trích và dùng ngôn từ hèn kém để làm bẩn ankhoa, đó là sự thoái hoá trầm trọng trong tư duy, thể hiện qua công cụ dùng để tấn kích đối tượng .
HC
Sửa bởi Hoa Cái: 01/02/2015 - 21:33
Thanked by 2 Members:
|
|
#130
Gửi vào 01/02/2015 - 21:34
Hoa Cái, on 01/02/2015 - 20:40, said:
minhgiac càng ngày càng có nét, hy vọng hiểu ra rằng cái gì mình cho là siêu bảo bối, cũng chỉ là 1 công cụ quí hiếm giúp mình mau đạt đến đích nhanh hơn .
Ngày trước có 2 tay xem 2 "tác phẩm" sau đây là những gì độc môn ghê gớm lắm : bộ KHHB tổng hợp các bài viết của các lý số gia miền Nam trước 1975 và cuốn Thần Sát Khởi Lệ . Một tay thì giỏi xuất sắc nhưng đối với người trong cuộc cũng sai lạc rất nhiều trong chuẩn đoán, thậm chí định giờ sinh sai cho 1 lá số từng gây sôi nổi nhiều lần ở các D D Tử Vi khác nhau .
Cả tin vào 1 cuốn sách thì thà đừng tin hay hơn .
Hiệp Kỷ Biện Phương Thư gồm 2 cuốn được xuất bản hơn 10 năm rồi, là 1 tác phẩm có giá trị, sao minhgiac không tìm đọc thêm .
link: http://tuvilyso.org/...-tron-bo-2-tap/
Tôi xem nhóm cụ HU giỏi về lý thuyết nhưng đụng vào thực hành thì càng biết nhiều càng khó chọn cái nào thích ứng nhất trong giải đoán .
HC
cảm ơn bác đã dẫn đường linh cho cháu, cháu vừa tải về xong ạ! hihi
bác nói đúng " sách vở chỉ là cung cụ" quan trong là bản thân ta bác nhỉ!
thanks bác nhiều chúc bác an lạc ạ!
Thanked by 1 Member:
|
|
#131
Gửi vào 01/02/2015 - 21:40
Sách là công cụ/ phương tiện truyền tải các tư tưởng của tiền nhân .
Tiền nhân của các cuốn sách hay nhất định không phải là bậc bình thường (tầm thường hihi).
Nhưng đôi khi có các luồng ý kiến khác nhau dẫn chứng các sách vở thì chúng ta phải e dè, lui lại tìm hiểu thêm .
Khó nhất là từ bỏ định kiến và lúc nào cũng thu tiếp các thứ mới lạ .
Trong D D Tử Vi Nghiệm Lý tôi từng viết về Thái Dương cư Hợi sa lầy ghê gớm nhưng được cát hoá (Khôi Việt) mà trồi dậy từ từ, minhgiac chắc còn nhớ ?
Chúc minhgiac càng ngày càng tiến bộ !
HC
Sửa bởi Hoa Cái: 01/02/2015 - 21:43
Thanked by 1 Member:
|
|
#132
Gửi vào 01/02/2015 - 21:55
chúc bác sức khỏe và an lạc
Thanked by 1 Member:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
Các Công tố viên Liên bang Xem xét Lệnh khám xét đối với các Email của Giuliani. Barr sớm sẽ không thể giúp đỡ |
Linh Tinh | FM_daubac |
|
|
|
VULONG: Thuyết Âm Dương Ngũ Hành có giải thích được sự tiến hóa của Vũ Trụ hay không? |
Tử Bình | SongHongHa |
|
||
Huyền Cơ Phú - 玄機賦 - Ode to Mysticism - Huyền Không Tứ Bộ |
Địa Lý Phong Thủy | QuanLySo |
|
||
Nghiệm lý lá số mệnh Vcd đắc tam không |
Tử Bình | Nguyentuananh79 |
|
||
Cần Những Tứ Trụ Nam Không Có Ta`i Tinh Để Nghiệm Lý |
Tử Bình | lymenhoc |
|
||
TS Lê Thẩm Dương- giỏi thì không giàu |
Linh Tinh | BiendoiQuyenluc |
|
2 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 2 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |