1
Tản mạn tinh đẩu
Viết bởi AnKhoa, 09/06/13 09:40
21 replies to this topic
#1
Gửi vào 09/06/2013 - 09:40
Lấy sao Tử Vi làm trung tâm, thì Tử Vi được phân bổ trên 12 cung địa bàn theo các tổ hợp:
Tử Vi - Phủ Tướng (1)
Tứ chính: Tử Vi - Phủ (+) Tướng
Tứ sinh: Tử Vi - Thiên Phủ
Tứ mộ: Tử Vi - Thiên Tướng
hay
Tử Vi - Sát Phá Tham (2)
Tứ chính: Tử Vi - Tham Lang
Tứ sinh: Tử Vi - Thất Sát
Tứ mộ: Tử Vi - Phá Quân
Nếu phân Âm Dương - Thể Dụng, thì Dương theo (1) mà Âm theo (2), nghĩa là:
Phủ Tướng & Sát Phá Tham là một cặp Âm Dương, được sinh ra trong quá trình "vận động" của Tử Vi.
Sát <---> Phủ
Phá <---> Tướng
Tham <---> ???
Hay, nói cách khác, khi Tử Vi đối cung với Sát hoặc Phá đều cần có Phủ hoặc Tướng đi kèm, riêng với Tham Lang thì Tử Vi độc tọa.
Tham Lang, là một sao "đặc biệt" ...
Tử Vi - Phủ Tướng (1)
Tứ chính: Tử Vi - Phủ (+) Tướng
Tứ sinh: Tử Vi - Thiên Phủ
Tứ mộ: Tử Vi - Thiên Tướng
hay
Tử Vi - Sát Phá Tham (2)
Tứ chính: Tử Vi - Tham Lang
Tứ sinh: Tử Vi - Thất Sát
Tứ mộ: Tử Vi - Phá Quân
Nếu phân Âm Dương - Thể Dụng, thì Dương theo (1) mà Âm theo (2), nghĩa là:
Phủ Tướng & Sát Phá Tham là một cặp Âm Dương, được sinh ra trong quá trình "vận động" của Tử Vi.
Sát <---> Phủ
Phá <---> Tướng
Tham <---> ???
Hay, nói cách khác, khi Tử Vi đối cung với Sát hoặc Phá đều cần có Phủ hoặc Tướng đi kèm, riêng với Tham Lang thì Tử Vi độc tọa.
Tham Lang, là một sao "đặc biệt" ...
Thanked by 9 Members:
|
|
#2
Gửi vào 09/06/2013 - 10:13
ankhoa, on 09/06/2013 - 09:40, said:
Tham Lang, là một sao "đặc biệt" ...
AnKhoa kết luận bài viết thấy thú vị, hai chữ "đặc biệt" đã trong ngoặc kép, sau rồi là 3 chấm, ... tôi suy diễn ý tưởng của AnKhoa là dụ ý muốn nói về quy luật của số 25 (là tổng của số dương từ 1 => 9) phối ứng với sao Tham lang
Chắc là suy diễn của tôi không đúng với ý định AnKhoa muốn dụ ý "đặc biệt' về sao Tham lang !
Thanked by 4 Members:
|
|
#3
Gửi vào 09/06/2013 - 19:14
cháu có phải sao Tham Lang không ?
Đừng nói cháu Đồng Cự nhé =))))))))
Đừng nói cháu Đồng Cự nhé =))))))))
Thanked by 1 Member:
|
|
#4
Gửi vào 09/06/2013 - 19:17
Gia Thi, on 09/06/2013 - 10:13, said:
AnKhoa kết luận bài viết thấy thú vị, hai chữ "đặc biệt" đã trong ngoặc kép, sau rồi là 3 chấm, ... tôi suy diễn ý tưởng của AnKhoa là dụ ý muốn nói về quy luật của số 25 (là tổng của số dương từ 1 => 9) phối ứng với sao Tham lang
Chắc là suy diễn của tôi không đúng với ý định AnKhoa muốn dụ ý "đặc biệt' về sao Tham lang !
Chắc là suy diễn của tôi không đúng với ý định AnKhoa muốn dụ ý "đặc biệt' về sao Tham lang !
Bác Gia Thi cháu có thể hỏi bác 1 câu được không ?
Thanked by 1 Member:
|
|
#5
Gửi vào 09/06/2013 - 20:27
Sát Phá Tham là 1 bộ, mà Phủ "Tham" Tướng cũng là 1 bộ.
(1) tại sao bác Ankhoa không thêm "Tham Lang" vào luôn.
Tứ chính: Tử Vi - "Tham Lang"
Tứ sinh: Tử Vi - Thiên Phủ
Tứ mộ: Tử Vi - Thiên Tướng
(2)
Tứ chính: Tử Vi - Tham Lang
Tứ sinh: Tử Vi - Thất Sát
Tứ mộ: Tử Vi - Phá Quân
Sát <---> Phủ
Phá <---> Tướng
Tham <---> "Tham"
(1) tại sao bác Ankhoa không thêm "Tham Lang" vào luôn.
Tứ chính: Tử Vi - "Tham Lang"
Tứ sinh: Tử Vi - Thiên Phủ
Tứ mộ: Tử Vi - Thiên Tướng
(2)
Tứ chính: Tử Vi - Tham Lang
Tứ sinh: Tử Vi - Thất Sát
Tứ mộ: Tử Vi - Phá Quân
Sát <---> Phủ
Phá <---> Tướng
Tham <---> "Tham"
Sửa bởi tutruongdado: 09/06/2013 - 20:29
Thanked by 2 Members:
|
|
#6
Gửi vào 09/06/2013 - 20:35
Tham Lang, khi đóng trong thế tam hợp với Sát - Phá, nó thể hiện đặc tính "ham muốn".
Tham Lang, khi đóng vai trò trong thế tam hội Phủ - Tham - Tướng, nó thể hiện đặc tính "giao tế" và "truyền sinh".
Có thể, sự đặc biệt của tham lang thể hiện ở sự lưỡng tính của nó, khi tử vi đóng dần thì Tham lang cư thìn - nơi thủy thổ giao hội.
Góp ý vui mặc dù biết anh An Khoa đã biết rồi. hihi
Tham Lang, khi đóng vai trò trong thế tam hội Phủ - Tham - Tướng, nó thể hiện đặc tính "giao tế" và "truyền sinh".
Có thể, sự đặc biệt của tham lang thể hiện ở sự lưỡng tính của nó, khi tử vi đóng dần thì Tham lang cư thìn - nơi thủy thổ giao hội.
Góp ý vui mặc dù biết anh An Khoa đã biết rồi. hihi
Sửa bởi Minh An: 09/06/2013 - 20:35
Thanked by 6 Members:
|
|
#7
Gửi vào 09/06/2013 - 21:17
tutruongdado, on 09/06/2013 - 20:27, said:
Tại sao bác Ankhoa không thêm Tham Lang vào luôn.
Tham <---> Tham
Tham <---> Tham
Chính là ý này.
Tử Vi ở Âm cung đi với Sát Phá Tham
Tử Vi ở Dương cung đi với Phủ Tướng
Trong khi đó Phủ - Sát, Tướng - Phá vốn là cặp âm dương đối lập nhau. (Phủ thủ - Sát tiến, Tướng trung thành - Phá cách mạng)
Để thỏa cái lý quân bình Âm Dương thì Tham Lang cũng phải luôn đối lập với một sao nào đó, nhưng trong thực tế thì lại không có sao nào như vậy, cho nên có thể nói: Tham Lang là một sao "tự bản thân nó" đã có tính Âm Dương quân bình. Điều này lý giải cho việc tại sao "Tham Lang" là một Thọ tinh, bởi Thọ về cơ bản là quân bình Âm Dương trong cơ thể; và cũng lý giải tại sao Tham Lang có sở trường "giao tế", bởi "giao tế" là "hòa" được mọi kiểu người. Cũng từ đó, ta có thể suy ngược để hiểu tại sao Tham Lang có thể "quân bình" được Hỏa Linh, nhưng lại dẫn dụ trước lực của Kình Đà.
Gia Thi, on 09/06/2013 - 10:13, said:
AnKhoa kết luận bài viết thấy thú vị, hai chữ "đặc biệt" đã trong ngoặc kép, sau rồi là 3 chấm, ... tôi suy diễn ý tưởng của AnKhoa là dụ ý muốn nói về quy luật của số 25 (là tổng của số dương từ 1 => 9) phối ứng với sao Tham lang
Chắc là suy diễn của tôi không đúng với ý định AnKhoa muốn dụ ý "đặc biệt' về sao Tham lang !
Chắc là suy diễn của tôi không đúng với ý định AnKhoa muốn dụ ý "đặc biệt' về sao Tham lang !
Cháu chưa nắm được ý của bác. Nhưng dựa vào số 25 của bác, cháu nghĩ ra dòng sau:
1 + 3 + 5 + 7 + 9 = 25
Phá + Phủ + Tham + Tướng + Sát = Tử Vi (-) + Tử Vi (+) = Tử Vi (0) = Tử Vi
...
Thanked by 3 Members:
|
|
#8
Gửi vào 09/06/2013 - 21:55
Anh Khoa thử suy nghĩ xem hộ.... Sau một thời gian nghiệm lý thấy không ưa đặc tính của 2 chính tinh này, mà 2 chính tinh này luôn giáp với Thái Âm.
Sửa bởi songmanhme: 09/06/2013 - 22:00
Thanked by 1 Member:
|
|
#9
Gửi vào 09/06/2013 - 23:03
tại sao e k thích Thiên phủ
Thanked by 1 Member:
|
|
#10
Gửi vào 10/06/2013 - 01:07
TonNgoKhong75kg, on 09/06/2013 - 23:03, said:
tại sao e k thích Thiên phủ
Vì những đặc tính không hay của chính tinh tinh này...Tất cả đã được noi qua sách vở.
Thiên Phủ là chính tinh khéo nhất đấy. Hic.
Nhưng nếu 3 tên này kết hợp lại với nhau thì quả là thứ dữ ...kakaka
Sửa bởi songmanhme: 10/06/2013 - 01:16
#11
Gửi vào 10/06/2013 - 05:49
ankhoa, on 09/06/2013 - 21:17, said:
Cháu chưa nắm được ý của bác. Nhưng dựa vào số 25 của bác, cháu nghĩ ra dòng sau:
1 + 3 + 5 + 7 + 9 = 25
Phá + Phủ + Tham + Tướng + Sát = Tử Vi (-) + Tử Vi (+) = Tử Vi (0) = Tử Vi
1 + 3 + 5 + 7 + 9 = 25
Phá + Phủ + Tham + Tướng + Sát = Tử Vi (-) + Tử Vi (+) = Tử Vi (0) = Tử Vi
Nội dung AnKhoa nhận định cũng là một hướng để suy diễn về tính "đặc biệt" của sao Tham lang.
AnKhoa có thể mở rộng thêm, khi xét tới trật tự của 60 Giáp Tử, lấy hai cung Tý và Sửu để xét:
1- Giáp Tý = 9 + 9 = 18 ===> Chẵn
2- Ất Sửu = 8 + 8 = 16 ===> Chẵn
...v.v...
13- Bính Tý = 7 + 9 = 16 ===> Chẵn
14- Đinh Sửu = 6 + 8 = 14 ===> Chẵn
...v.v...
25- Mậu Tý = 5 + 9 = 14 ===> Chẵn
26- Kỷ Sửu = 9 + 8 = 17 ===> Lẻ
Qua đây, AnKhoa nhận thấy, tới số 25 khi lấy Can Chi phối ứng với cục, sẽ hội đủ một chẵn một lẻ, ... một cơ một ngẫu ...
Do AnKhoa nói về hai chữ "đặc biệt" của Tham lang, nên tôi tán rộng thêm cho vui ... hàm nghĩa bên trong về trật tự của 60 Giáp Tử cũng có nhiều nguyên tắc đáng suy ngẫm
Sửa bởi Gia Thi: 10/06/2013 - 08:26
Thanked by 5 Members:
|
|
#12
Gửi vào 10/06/2013 - 12:01
xin hỏi các bác,
hôi nách chút có phải là ăn đậm vào Tham Lang?
nên dụng Tham Lang ntn? Mục tiêu: tiền tài và gia đình.
hôi nách chút có phải là ăn đậm vào Tham Lang?
nên dụng Tham Lang ntn? Mục tiêu: tiền tài và gia đình.
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối |
---|
1 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Tử Vi | Tử Bình | Kinh Dịch | Quái Tượng Huyền Cơ | Mai Hoa Dịch Số | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Địa Lý Phong Thủy | Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp | Bát Tự Hà Lạc | Nhân Tướng Học | Mệnh Lý Tổng Quát | Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số | Khoa Học Huyền Bí | Y Học Thường Thức | Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian | Thiên Văn - Lịch Pháp | Tử Vi Nghiệm Lý | TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |