Dĩ âm vi chủ.
lethanhnhi
15/04/2013
duccongtb
15/04/2013
lethanhnhi, on 15/04/2013 - 08:32, said:
em có sự nhiệt tình
nhưng không có sự sáng suốt
anh nghiên cứu về Minh An gần 1 tháng đọc hết tất cả các bài viết , mong tìm được 1 dòng hay, lúc chưa bị phản phé
anh thất vọng
em nói như việc đánh xóc đĩa, em không biết trong đĩa có quân gì nhưng lại nói anh: đặt chẵn đi, thắng đấy
nhiệt tình là tốt
nhưng không có sự sáng suốt
anh nghiên cứu về Minh An gần 1 tháng đọc hết tất cả các bài viết , mong tìm được 1 dòng hay, lúc chưa bị phản phé
anh thất vọng
em nói như việc đánh xóc đĩa, em không biết trong đĩa có quân gì nhưng lại nói anh: đặt chẵn đi, thắng đấy
nhiệt tình là tốt
thực ra em cũng được anh coi cho rồi, hồi ở bên lyso cơ, tuy là không nhiều nhưng vẫn đúng ạ. và em biết là anh học tử vi cũng rất tốt. anh minh an em đã có cơ hội được gặp rồi và kiến thức của anh ấy cũng phong phú lắm, nếu anh chưa tìm thấy bài nào đặc sắc của anh ấy thì chắc là vì anh ấy chưa thể hiện thôi ạ. em nghĩ nếu anh và anh minh an có cơ hội tiếp xúc và nói chuyện thì sẽ có nhiều thứ hay để trao đổi đấy ạ.
TuyenYD
15/04/2013
lethanhnhi, on 15/04/2013 - 08:33, said:
anh thích mấy câu
giản hòa khiêm ái này
giống như học tư tưởng của Đảng ấy
giản hòa khiêm ái này
giống như học tư tưởng của Đảng ấy
em không hiểu giản hòa khiêm ái nó là cái gì. Thôi thì trừu tượng chút. Giản dị - hòa nhập - Khiêm nhường - bác ái.
Khiêm nhường là khi mình còn kém thì không nên phô trương, còn kém ví như cái cây còn non dễ bị bảo gió vùi dập. Viên Minh Phái thì nhìn cung cũng dạng như vậy, nói chung là có nhận đệ Tử rồi lập phái thì lập, đó là chuyện bình thường nhưng không nên phô trương ra ngoài nhiều. vì bản thân đang còn kém, chưa có kiến thức hệ thống...đi từ nền tảng sâu xa nhất như Dịch lý, Thái Huyền kinh,....những người có tuổi người ta học mấy chục năm cũng không muốn dùng từ Lập Phái thì học vài 3,4 năm sao mà lập Phái được, chưa kể 3 năm học được bao nhiêu trong đó.
HoanHy
15/04/2013
Âm - dương là gì ?
Mối quan hệ biện chứng của âm - dương chưa thông mà đã đòi hiếp dâm này hiếp dâm kia.
Dù xã hội hay tự nhiên có thay đổi thì đó chỉ là thay đổi về hình thức còn bản chất thì vẫn vậy, cho nên những bản chất cơ bản muôn đời vẫn vậy.
Dĩ dương vi chủ không bao giờ sai...
Như trời dương đất âm, đất là nơi nuôi dưỡng vạn loài nhưng để có thể xuất hiện vạn loài thì trời là yếu tố đầu tiên tạo ra vạn vật.
Như con người cũng vậy. Mẹ chín tháng 10 ngày cưu mang nhưng cha chính là yếu tố quan trọng tạo ra chúng ta.Mejlaf môi trường nuôi dưỡng ta ( trứng ) cha tạo ra sự sống ( tinh trùng ).
.......
Tại sao dĩ dương làm chủ là vậy...
tutruongdado
15/04/2013
Làm em nhớ lại hồi cấp 3 có đố bạn bè 1 câu: "Đố chúng mày biết, có lúc nào electron mang điện tích dương không".
Chẳng thằng nào nói được, em mới trả lời rằng: "Dương, và âm, nó chỉ là quy ước, tên gọi. Nếu ta gọi cái dấu - là dương, dấu + là âm, hoặc đảo cả - và +, gọi điện tích proton mang là âm, thì electron phải mang điện tích dương thôi".
Như vậy, dù quy ước electron mang điện tích dương hay âm, thì nó vẫn phải quay quanh hạt nhân, quay quanh proton. Bản chất quan trọng của nó, không phải là điện tích dương hay âm. Mà là cái sự quay, là hạt nhỏ.
Bản chất quan trọng của proton là đứng yên, là hạt nhân để electron quay xung quanh.
Chẳng thằng nào nói được, em mới trả lời rằng: "Dương, và âm, nó chỉ là quy ước, tên gọi. Nếu ta gọi cái dấu - là dương, dấu + là âm, hoặc đảo cả - và +, gọi điện tích proton mang là âm, thì electron phải mang điện tích dương thôi".
Như vậy, dù quy ước electron mang điện tích dương hay âm, thì nó vẫn phải quay quanh hạt nhân, quay quanh proton. Bản chất quan trọng của nó, không phải là điện tích dương hay âm. Mà là cái sự quay, là hạt nhỏ.
Bản chất quan trọng của proton là đứng yên, là hạt nhân để electron quay xung quanh.
banghuynh
15/04/2013
tutruongdado, on 15/04/2013 - 09:51, said:
Làm em nhớ lại hồi cấp 3 có đố bạn bè 1 câu: "Đố chúng mày biết, có lúc nào electron mang điện tích dương không".
Chẳng thằng nào nói được, em mới trả lời rằng: "Dương, và âm, nó chỉ là quy ước, tên gọi. Nếu ta gọi cái dấu - là dương, dấu + là âm, hoặc đảo cả - và +, gọi điện tích proton mang là âm, thì electron phải mang điện tích dương thôi".
Như vậy, dù quy ước electron mang điện tích dương hay âm, thì nó vẫn phải quay quanh hạt nhân, quay quanh proton. Bản chất quan trọng của nó, không phải là điện tích dương hay âm. Mà là cái sự quay, là hạt nhỏ.
Bản chất quan trọng của proton là đứng yên, là hạt nhân để electron quay xung quanh.
Chẳng thằng nào nói được, em mới trả lời rằng: "Dương, và âm, nó chỉ là quy ước, tên gọi. Nếu ta gọi cái dấu - là dương, dấu + là âm, hoặc đảo cả - và +, gọi điện tích proton mang là âm, thì electron phải mang điện tích dương thôi".
Như vậy, dù quy ước electron mang điện tích dương hay âm, thì nó vẫn phải quay quanh hạt nhân, quay quanh proton. Bản chất quan trọng của nó, không phải là điện tích dương hay âm. Mà là cái sự quay, là hạt nhỏ.
Bản chất quan trọng của proton là đứng yên, là hạt nhân để electron quay xung quanh.
Thân!
duccongtb
15/04/2013
cái vấn đề anh minh an nói tới ko phải là tên gọi mà là bản chất. ý câu hỏi kiểu như electron quay quanh hạt nhân hay hạt nhân quay quanh electron ấy. còn electron và các hạt nhân vẫn giữ nguyên bản chất, bây giờ chỉ xét sự chuyển động thôi.
TuyenYD
15/04/2013
vì sao người xưa lại quy ước vạch --- là Dương, vạch - - là Âm. mà không ngược lại --- là Âm, vạch - - là Dương ?
Sửa bởi Can: 15/04/2013 - 10:50
Sửa bởi Can: 15/04/2013 - 10:50
ConLuan
15/04/2013
Dương vi chủ. Vũ trụ gian nở mới có chuyện để nói chứ co lại thì húp cháo hết .
Vạn vật đang trong chu kỳ dương phát. Sự tiến hóa tự nhiên từ nguyên sơ lên đến snh vật cao như người thì trong chu kỳ dương.
Vạn vật đang trong chu kỳ dương phát. Sự tiến hóa tự nhiên từ nguyên sơ lên đến snh vật cao như người thì trong chu kỳ dương.
DiepKhai
15/04/2013
tutruongdado, on 15/04/2013 - 09:51, said:
Làm em nhớ lại hồi cấp 3 có đố bạn bè 1 câu: "Đố chúng mày biết, có lúc nào electron mang điện tích dương không".
Chẳng thằng nào nói được, em mới trả lời rằng: "Dương, và âm, nó chỉ là quy ước, tên gọi. Nếu ta gọi cái dấu - là dương, dấu + là âm, hoặc đảo cả - và +, gọi điện tích proton mang là âm, thì electron phải mang điện tích dương thôi".
Như vậy, dù quy ước electron mang điện tích dương hay âm, thì nó vẫn phải quay quanh hạt nhân, quay quanh proton. Bản chất quan trọng của nó, không phải là điện tích dương hay âm. Mà là cái sự quay, là hạt nhỏ.
Bản chất quan trọng của proton là đứng yên, là hạt nhân để electron quay xung quanh.
Chẳng thằng nào nói được, em mới trả lời rằng: "Dương, và âm, nó chỉ là quy ước, tên gọi. Nếu ta gọi cái dấu - là dương, dấu + là âm, hoặc đảo cả - và +, gọi điện tích proton mang là âm, thì electron phải mang điện tích dương thôi".
Như vậy, dù quy ước electron mang điện tích dương hay âm, thì nó vẫn phải quay quanh hạt nhân, quay quanh proton. Bản chất quan trọng của nó, không phải là điện tích dương hay âm. Mà là cái sự quay, là hạt nhỏ.
Bản chất quan trọng của proton là đứng yên, là hạt nhân để electron quay xung quanh.
Tóm lại là quy mọi thứ về giá trị gốc ban đầu phải k bạn tutruong. Cái tên chỉ là giả hợp.
AlexPhong
15/04/2013
Biến quan pháp giới
Bản vô nhất vật
Bản vô nhất vật
Bản vô nhất vật
Bản vô nhất vật
Bản vô nhất vật
Bản vô nhất vật
Bản vô nhất vật
Bản vô nhất vật
Bản vô nhất vật
Bản vô nhất vật
Bản vô nhất vật
Bản vô nhất vật
Bản vô nhất vật
Bản vô nhất vật
Gia Thi
15/04/2013
Minh An, on 15/04/2013 - 00:43, said:
Huyền học,
Trường phái Lý học khách thể đưa ra quan niệm:
- Nguyên nhân thay đổi mà không nằm bên trong sự và vật, mà ở bên ngoài sự vật - với nghĩa này thì được gọi là Huyền.
Theo Minh An, trường phái "Lý học khách thể" định nghĩa như vậy đã đầy đủ chưa ?!
Minh An mở topic này, vậy thì có nên đưa ra quan điểm: như thế nào thì được gọi là Huyền, còn chữ học thì bàn luận sau, được vậy thì thuận.
Gia Thi
15/04/2013
Minh An, on 15/04/2013 - 00:43, said:
Nền tảng Huyền học
Trời Đất giao hòa mà sinh ra "Tam", tức là "xung" khí, sau đó mới sinh ra vạn vật.
Hữu vô tương sinh = "Có" và "Không có", cái này sinh ra cái kia. Như Lão Tử nói:
Nan dịch tương thành = Khó và dễ cùng tạo ra nhau
Trường đoản tương hình = Dài và ngắn tương ứng nhau
Cao hạ tương khuynh = Cao và thấp nghiêng lệch vào nhau
Âm thanh tương hòa = Âm và thanh hòa quyện vào nhau
Tiên hậu tương tùy = Trước và sau cũng theo nhau
Có hay không có, khó hay dễ, dài hay ngắn, mạnh hay yếu, cao hay thấp, âm với thanh, tiền với hậu, họa với phúc, ... tất cả đều chuyển hóa lẫn nhau
Nói như vậy, có được gọi là Huyền không ?!
Gia Thi
15/04/2013
Minh An, on 15/04/2013 - 00:43, said:
Giả thuyết 2 : Dĩ âm vi chủ
Trường phái Lý học nội thể đưa ra quan điểm:
- Trong quá trình vận động thì phân thành hai(âm và dương)
- Trong quá trình tĩnh tại thì hợp thành một
Trương phái "Lý học nội thể" thiết lập quan điểm này, cho rằng có như vậy thì thì số Huyền chung mới 9 biến (số Thái huyền), Hàm chung thì 8 biến, Hoàn chung thì 6 biến
Nếu chỉ duy có Dĩ âm vi chủ, thì làm sao có thể bàn đến Huyền !