Jump to content

Advertisements




Hào Từ - Tạp Truyện



83 replies to this topic

#76 Gia Thi

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 647 Bài viết:
  • 2025 thanks

Gửi vào 31/05/2013 - 07:25

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Gia Thi, on 27/05/2013 - 07:18, said:

Anh Dịchnhan

Mỗi bài anh viết, với nội dung Anh đã diễn giải, nay tôi muốn bổ xung thêm một mục, đó là dẫn thêm Tiểu Tương truyện, để Bạn đọc rộng đường tham khảo.

Mong được anh Dịchnhan bổ túc và chú giải thêm hàm nghĩa sâu rộng của Dịch.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Gia Thi, on 27/05/2013 - 07:27, said:

萃, 六 三

萃 如 嗟 如 , 無 攸 利 . 往 無 咎 , 小 吝 .
Tụy như ta như , vô du lợi. Vãng vô cữu , tiểu lận.
Thích nghĩa: Hội tụ không có người, đến nỗi tiếng thở than không ngớt, không được lợi ích gì. Tiến tới sẽ không bị lỗi lầm tai hại, song có sự ăn năn nhỏ.

象 曰 : 往 無 咎 , 上 巽 也 .
Tượng viết: vãng vô cữu, thượng tốn dã
Thích nghĩa: tiến tới sẽ không có tội lỗi tai họa ; chứng tỏ Lục tam có thể hướng lên trên thuận theo dương cương.



................ ............
...............Đoài.........Tốn


Lời Tiểu tượng giải thích nội hàm tượng trưng của câu vãng vô cữu 往 無 咎 trong lời hào Lục tam quẻ Tụy.

Chu dịch Thượng Thị học - ngài Thượng Bỉnh Hòa chú giải: "Tốn có nghĩa là thuận. Thượng Tốn là chỉ việc thuận theo hào Tứ và hào Ngũ ở trên. Hào Tứ và hào Ngũ là dương, nên vô cữu 無 咎 "

Xét, hào Lục tam quẻ Tụy đã hội tụ với hào Cửu tứ, ngôi của Cửu tứ lại "thừa" tiếp Cửu ngũ, cho nên Thượng Bỉnh Hòa mới nói "Trên thuận với hào Tứ hào Ngũ".

Giải thích như thế, về nghĩa cũng thông !

================================


...........

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.........

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


.......Tụy............Quan


Tiểu tượng truyện của hào Tam quẻ Tụy đưa ra mệnh đề về cặp quái Tốn & Đoài, đã chỉ ra thuyết dụng "phản" ở Ngoại quái, nguyên tắc này rất nên theo.

Thuyết này, tương đồng với thuyết Liên Sơn hành dụng "di dịch" vậy.

Sửa bởi Gia Thi: 31/05/2013 - 15:36


Thanked by 3 Members:

#77 Gia Thi

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 647 Bài viết:
  • 2025 thanks

Gửi vào 31/05/2013 - 09:34

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Gia Thi, on 27/05/2013 - 07:18, said:

Anh Dịchnhan

Mỗi bài anh viết, với nội dung Anh đã diễn giải, nay tôi muốn bổ xung thêm một mục, đó là dẫn thêm Tiểu Tương truyện, để Bạn đọc rộng đường tham khảo.

Mong được anh Dịchnhan bổ túc và chú giải thêm hàm nghĩa sâu rộng của Dịch.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

dichnhan07, on 14/01/2013 - 21:39, said:

Trạch Địa Tụy,


.................

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.........

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


..................Tụy..........Thăng


Dịch - Tạp quái truyện viết:

萃 聚 而 升 不 來 也.
Tụy tụ nhi Thăng bất lai dã.

Đây là lời thuyết minh quẻ Tụy tượng trưng cho sự "hội tụ", bao hàm ý nghĩa sự vật hội tụ cùng nhau. Còn quẻ Thăng, tượng trưng cho sự "thượng thăng", ngụ ý sự vật thăng tiến chẳng quay lại. Ý nghĩa hai quẻ Tụy và quẻ Thăng đối lập nhau.

Tạp quái chú - Hàn Khang Bá chú giải: "Lai 來, nghĩa là quay trở lại. Đang đà thăng lên, nên chẳng quay lại".

Chu dịch tập thuyết - Du Diễm viết: "Khí đất tụ ở dưới, vì thế tụ mà chẳng đi. Khí đất thăng mà hướng lên trên, vì thế tan đi mà chẳng quay lại".

Sửa bởi Gia Thi: 31/05/2013 - 15:40


Thanked by 4 Members:

#78 Gia Thi

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 647 Bài viết:
  • 2025 thanks

Gửi vào 03/06/2013 - 15:22

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Gia Thi, on 30/05/2013 - 14:27, said:

Chú giải thêm cho rõ:

-----------------

5 NGÀY LÀ MỘT CỤC - QUY LUẬT TRỊ SUẤT CỦA CỤC

- Cục 1:
G.Tý - A.Sửu - B.Dần - Đ.Mão - M.Thìn = 3 dương + 2 âm
(9 + 9) + (8 + 8) + (7+ 7) + (6 + 6) + (5 + 5) = 70

- Cục 2:
A.Sửu - B,Dần - Đ.Mão - M.Thìn - K.Tị = 3 âm + 2 dương
(8 + 8) + (7 + 7) + (6 + 6) + (5 + 5) + (9 + 4) = 65

- Cục 3:
B.Dần - Đ.Mão - M.Thìn - K.Tị - C.Ngọ =
(7 + 7) + (6 + 6) + (5 + 5) + (9 + 4) + (8 + 9) = 66

- Cục 4:
Đ.Mão - M.Thìn - K.Tị - C.Ngọ - T.Mùi =
(6 + 6) + (5 + 5) + (9 + 4) + (8 + 9) + (7 + 8) = 67

- Cục 5:
M.Thìn - K.Tị - C.Ngọ - T.Mùi - N.Thân =
(5 + 5) + (9 + 4) + (8 + 9) + (7 + 8) + (6 + 7) = 68

- Cục 6:
K.Tị - C.Ngọ - T.Mùi - N.Thân - Q.Dậu =
(9 + 4) + (8 + 9) + (7 + 8) + (6 + 7) + (5 + 6) = 69

- Cục 7:
C.Ngọ - T.Mùi - N.Thân - Q.Dậu - G.Tuất =
(8 + 9) + (7 + 8) + (6 + 7) + (5 + 6) + (9 + 5) = 70

- Cục 8:
T.Mùi - N.Thân - Q.Dậu - G.Tuất - Ấ. Hợi =
(7 + 8) + (6 + 7) + (5 + 6) + (9 + 5) + (8 + 4) = 65

- Cục 9:
N.Thân - Q.Dậu - G.Tuất - Ấ. Hợi - B.Tý =
(6 + 7) + (5 + 6) + (9 + 5) + (8 + 4) + (7 + 9) = 66

- Cục 10:
Q.Dậu - G.Tuất - Ấ. Hợi - B.Tý - Đ.Sửu =
(5 + 6) + (9 + 5) + (8 + 4) + (7 + 9) + (6 + 8) = 67

- Cục 11:
G.Tuất - Ấ. Hợi - B.Tý - Đ.Sửu - M.Dần =
(9 + 5) + (8 + 4) + (7 + 9) + (6 + 8) + (5 + 7) = 68

- Cục 12:
Ấ. Hợi - B.Tý - Đ.Sửu - M.Dần - K.Mão =
(8 + 4) + (7 + 9) + (6 + 8) + (5 + 7) + (9 + 6) = 69

- Cục 13:
B.Tý - Đ.Sửu - M.Dần - K.Mão - C.Thìn =
(7 + 9) + (6 + 8) + (5 + 7) + (9 + 6) + (8 + 5) = 70

- Cục 14
Đ.Sửu - M.Dần - K.Mão - C.Thìn - T.Tị =
(6 + 8) + (5 + 7) + (9 + 6) + (8 + 5) + (7 + 4) = 65

- Cục 15:
M.Dần - K.Mão - C.Thìn - T.Tị - N.Ngọ =
(5 + 7) + (9 + 6) + (8 + 5) + (7 + 4) + (6 + 9) = 66

- Cục 16:
K.Mão - C.Thìn - T.Tị - N.Ngọ - Q.Mùi =
(9 + 6) + (8 + 5) + (7 + 4) + (6 + 9) + (5 + 8) = 67

- Cục 17:
C.Thìn - T.Tị - N.Ngọ - Q.Mùi - G.Thân =
(8 + 5) + (7 + 4) + (6 + 9) + (5 + 8) + (9 + 7) = 68

- Cục 18:
T.Tị - N.Ngọ - Q.Mùi - G.Thân - Ấ.Dậu =
(7 + 4) + (6 + 9) + (5 + 8) + (9 + 7) + (8 + 6) = 69

- Cục 19:
N.Ngọ - Q.Mùi - G.Thân - Ấ.Dậu - B.Tuất =
(6 + 9) + (5 + 8) + (9 + 7) + (8 + 6) + (7 + 5) = 70

- Cục 20:
Q.Mùi - G.Thân - Ấ.Dậu - B.Tuất - Đ. Hợi =
(5 + 8) + (9 + 7) + (8 + 6) + (7 + 5) + (6 + 4) = 65

- Cục 21:
G.Thân - Ấ.Dậu - B.Tuất - Đ. Hợi - M.Tý =
(9 + 7) + (8 + 6) + (7 + 5) + (6 + 4) + (5 + 9) = 66

- Cục 22:
Ấ.Dậu - B.Tuất - Đ. Hợi - M.Tý - K.Sửu =
(8 + 6) + (7 + 5) + (6 + 4) + (5 + 9) + (9 + 8) = 67

- Cục 23:
B.Tuất - Đ. Hợi - M.Tý - K.Sửu - C.Dần =
(7 + 5) + (6 + 4) + (5 + 9) + (9 + 8) + (8 + 7) = 68

- Cục 24:
Đ. Hợi - M.Tý - K.Sửu - C.Dần - T.Mão =
(6 + 4) + (5 + 9) + (9 + 8) + (8 + 7) + (7 + 6) = 69

- Cục 25:
M.Tý - K.Sửu - C.Dần - T.Mão - N.Thìn =
(5 + 9) + (9 + 8) + (8 + 7) + (7 + 6) + (6 + 5) = 70

- Cục 26:
K.Sửu - C.Dần - T.Mão - N.Thìn - Q.Tị =
(9 + 8) + (8 + 7) + (7 + 6) + (6 + 5) + (5 + 4) = 65

- Cục 27:
C.Dần - T.Mão - N.Thìn - Q.Tị - G.Ngọ =
(8 + 7) + (7 + 6) + (6 + 5) + (5 + 4) + (9 + 9) = 66

- Cục 28:
T.Mão - N.Thìn - Q.Tị - G.Ngọ - A.Mùi =
(7 + 6) + (6 + 5) + (5 + 4) + (9 + 9) + (8 + 8) = 67

- Cục 29:
N.Thìn - Q.Tị - G.Ngọ - A.Mùi - B.Thân =
(6 + 5) + (5 + 4) + (9 + 9) + (8 + 8) + (7 + 7) = 68

- Cục 30:
Q.Tị - G.Ngọ - A.Mùi - B.Thân - Đ.Dậu =
(5 + 4) + (9 + 9) + (8 + 8) + (7 + 7) + (6 + 6) = 69

- Cục 31:
G.Ngọ - A.Mùi - B.Thân - Đ.Dậu - M.Tuất =
(9 + 9) + (8 + 8) + (7 + 7) + (6 + 6) + (5 + 5) = 70

===============

Đến đây, phối hợp với 2 nguyên tắc nữa, sẽ hình thành nguyên tắc an Cục của Tử vi:

- Giáp Kỷ = 2 - 6 - 3 - 5 - 4 - 6
- Ất Canh = 6 - 5 - 4 - 3 - 2 - 5
- Bính Tân = 5 - 3 - 2 - 4 - 6 - 3
- Đinh Nhâm = 3 - 4 - 6 - 2 - 5 - 4
- Mậu Quý = 4 - 2 - 5 - 6 - 3 - 2


.............................70
.........................69....69
.....................68............68
.................67.....................67
.............66............................66
.........65....................................65
.....70.....................+.....................70
.........69....................................69
.............68............................68
.................67.....................67
.....................66.............66
.........................65.....65
.............................70


==================

.....1.......2.............3...............4.......5
.........3...............Trung................9
....................Tam sinh VẠN (vật)


=================


............DƯƠNG...................TRUNG...................ÂM

....1- Thái dương...............1- Tử vi...............1- Thái âm
....2- Vũ khúc.....................2- Tả phù............2- Tham lang
....3- Thiên đồng................3- Hữu bật..........3- Cự môn
....4- Liêm trinh..................4- Văn xương......4- Thiên lương
....5- Thiên cơ...................5- Văn khúc.........5- Phá quân

Sửa bởi Gia Thi: 03/06/2013 - 15:30


Thanked by 7 Members:

#79 Gia Thi

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 647 Bài viết:
  • 2025 thanks

Gửi vào 04/06/2013 - 07:16

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Gia Thi, on 03/06/2013 - 15:22, said:

.....1.......2.............3...............4.......5
.........3...............Trung................9
....................Tam sinh VẠN (vật)



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Gia Thi, on 30/05/2013 - 14:27, said:

- Cục 29:
N.Thìn - Q.Tị - G.Ngọ - A.Mùi - B.Thân =
(6 + 5) + (5 + 4) + (9 + 9) + (8 + 8) + (7 + 7) = 68


.....N.Thìn....Q.Tị.....................G.Ngọ...................Â.Mùi.....B.Thân
..............20................................18................................30

Sửa bởi Gia Thi: 04/06/2013 - 07:20


Thanked by 5 Members:

#80 Gia Thi

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 647 Bài viết:
  • 2025 thanks

Gửi vào 04/06/2013 - 14:56

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Gia Thi, on 03/06/2013 - 15:22, said:


.....1.......2.............3...............4.......5
.........3...............Trung..............9
....................Tam sinh VẠN



- Cục 6:
K.Tị - C.Ngọ................. T.Mùi .................. N.Thân - Q.Dậu
.......................................................................TRIỆT

- Cục 9:
N.Thân - Q.Dậu ......... G.Tuất ................. Ấ. Hợi - B.Tý
.......TRIỆT

Thanked by 4 Members:

#81 dichnhan07

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 107 Bài viết:
  • 94 thanks

Gửi vào 05/06/2013 - 22:13

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Gia Thi, on 21/02/2013 - 08:12, said:

Phụ ngôn:

- Hình: Ngư long hội lai (Hội cá hóa long đến)
- Tượng: Như thủy tựu hạ (Nước chảy chỗ trũng)

Quẻ Tụy muốn nói các hiện tượng trong xã hội lần lượt xuất hiện, khi có tình trạng cá rồng lẫn lộn, bùn cát trộn nhau, người ở vào cảnh ngộ này nên tìm đến với người có cùng chí hướng để giữ vững chính đạo, tùy theo tình thế mà diệt trừ ẩn hoạn.

Hào ba: Không nên chỉ trích, phê bình một việc đã rồi. Sẽ có người tạo cơ hội để bộc lộ tài năng.

"Có 1 đám quân đầu hàng nhưng vì số thức ăn không đủ nên bất mãn và họp nhau làm loạn, cướp lương thực của quân bên kia. Khi sự việc mới manh nha, chủ tướng bên quân hàng đã xin tha cho đám quân đó và được chủ tướng bên thắng chấp nhận, nhưng rồi vì quy mô bạo loạn đã lan rộng, cộng với việc không đủ lương thực chu cấp nữa nên bắt buộc phải tiêu diệt. Bên thắng cho quân bên hàng đóng ở 1 nơi đất trũng rồi ban đêm cho phục kích giết sạch " .

Thanked by 2 Members:

#82 dichnhan07

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 107 Bài viết:
  • 94 thanks

Gửi vào 09/06/2013 - 15:27

Tôi nhớ là lần trước vẫn còn khất bác Gia Thi hào 4 quẻ Ích phải không nhỉ.

4. Hào Lục tứ.

六 四 . 中 行 . 告 公 從 . 利 用 為 依 遷 國 .

象 曰 . 告 公 從 . 以 益 志 也 .

Lục tứ.




Trung hành. Cáo công tùng. Lợi dụng vi y thiên quốc.


Tượng viết:



Cáo công tùng. Dĩ ích chí dã.

Dịch.
Một lòng thành khẩn, chính trung,
Vương công âu sẽ hết lòng nghe ta.
Đã khi trên thuận, dưới hòa,
Rồi ra có thể thiên đô, ngại gì.
Tượng rằng:
Một lòng thành khẩn, chính trung,
Vương công âu sẽ hết lòng nghe ta.
Vì ta những lắng, cùng lo,
Lo làm lợi ích khắp cho mọi người.


Hào 4 âm theo cái lý giải "gọt chân cho vừa giày" của Nho gia thì hào này bất trung bất chính, còn tôi thấy thì Thần Tử ở hào này bị ép tới chỗ bất trung bất chính, bị Quân Vương nghi ngờ gạn hỏi về lòng trung trong Thời gây dựng thiên quốc riêng, đang phải đánh đuổi kẻ thù, bởi vậy hào mới khuyên rằng phải thành khẩn bày tỏ lòng trung của mình thì mới vượt qua được những nghi kỵ hiểu lầm.

Thanked by 2 Members:

#83 Gia Thi

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • PipPip
  • 647 Bài viết:
  • 2025 thanks

Gửi vào 10/06/2013 - 08:02

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

dichnhan07, on 09/06/2013 - 15:27, said:

Tôi nhớ là lần trước vẫn còn khất bác Gia Thi hào 4 quẻ Ích phải không nhỉ.

4. Hào Lục tứ.

六 四 . 中 行 . 告 公 從 . 利 用 為 依 遷 國 .

象 曰 . 告 公 從 . 以 益 志 也 .

Lục tứ.




Trung hành. Cáo công tùng. Lợi dụng vi y thiên quốc.



Tượng viết:




Cáo công tùng. Dĩ ích chí dã.

Dịch.
Một lòng thành khẩn, chính trung,
Vương công âu sẽ hết lòng nghe ta.
Đã khi trên thuận, dưới hòa,
Rồi ra có thể thiên đô, ngại gì.
Tượng rằng:
Một lòng thành khẩn, chính trung,
Vương công âu sẽ hết lòng nghe ta.
Vì ta những lắng, cùng lo,
Lo làm lợi ích khắp cho mọi người.


Hào 4 âm theo cái lý giải "gọt chân cho vừa giày" của Nho gia thì hào này bất trung bất chính, còn tôi thấy thì Thần Tử ở hào này bị ép tới chỗ bất trung bất chính, bị Quân Vương nghi ngờ gạn hỏi về lòng trung trong Thời gây dựng thiên quốc riêng, đang phải đánh đuổi kẻ thù, bởi vậy hào mới khuyên rằng phải thành khẩn bày tỏ lòng trung của mình thì mới vượt qua được những nghi kỵ hiểu lầm.


Anh Dichnhan

Nói về quẻ Ích, trước tiên tôi quan tâm đến Tên quẻ, tại sao Cổ nhân lập Dịch lại đặt tên quẻ là Ích, vì vậy tôi quan tâm đến câu trong Thoán Truyện nói:

自 上 下 下 , 其 道 大 光 .
Tự thượng hạ hạ, kỳ đạo đại quang.
Nghĩa là: Từ bên trên mà làm lợi cho bên dưới, đạo nghĩa này ắt sẽ có thể tỏa sáng rực rỡ.

Nội dung của câu này trong Thoán Truyện, hàm ý thuyết minh về Người trên "tổn thượng ích hạ" (bớt đi của trên, thêm lợi cho dưới) đạo ắt tỏa sáng, mệnh đề này nhằm giải thích ý nghĩa của tên gọi quẻ Ích

Chu Dịch Trình thị truyện - Trình di nói: "Từ trên mà hạ mình để nhún với dưới, thì đạo ấy sẽ to lớn rạng rỡ".

Chu Dịch tập chú - Lai Tri Đức nói: "Đạo ấy to lớn sáng sủa, xét về việc làm tổn ích mà thôi. Vua ở trên cửu trùng, mà biết ban ân trạch xuống cho dân nơi thôn xóm, thì đạo ấy sẽ rộng lớn, mà sánh với Càn Khôn, sáng tỏ giống như Nhật Nguyệt, thử hỏi còn có thứ gì to lớn sáng tỏ bằng ? Quẻ vốn tổn trên, song biết tổn trên để ích dưới, thì trên cũng được ích. Dân được ích, vua được ích, bởi vậy gọi là Ích"

Nội dung này, vẫn không thể xa rời chữ "thời", bởi vì Tự Quái Truyện nói:


損 而 不 已 必 益 <==> 益 而 不 已 必 決
Tổn nhi bất dĩ tất Ích <==> Ích nhi bất dĩ tất quyết

Nguyên tắc này cho ta biết sự vật tiến triển chuyển hóa theo hướng trái ngược nhau.

Nhưng, khi ứng dụng vào thực tiễn, bắt đầu từ người thời Tống lại có nguyên tắc quy định về cách thức sử dụng Dịch một thể ba dụng, tức là:

- Phục Hy tiên thiên là Thể, là chỉ dịch của Phục Hy
- Liên Sơn Thiên dịch là cái dụng thứ nhất
- Quy tàng Địa dịch là cái dụng thứ hai
- Chu dịch Nhân dịch là cái dụng thứ ba

Người thời Tống, đặc biệt là ngài Trần Đoàn và ngài Thiệu Ung khai thác rất sâu vào nguyên lý Tương Số, lấy Tương Số để làm sáng tỏ Nghĩa Lý.

Như vậy, cái mà chúng ta đang ứng dụng Dịch một cách phổ thông, đó chính là Nhân dịch, cho nên, khi luận giải về Thiên bàn hay Địa bàn trong Tử vi nói riêng, hay các môn thuật toán khác nói chung, cũng cần lưu ý đến nguyên tắc định lệ này.

Chia sẻ cùng anh Dịchnhan tham khảo thêm

Sửa bởi Gia Thi: 10/06/2013 - 17:03


Thanked by 2 Members:

#84 dichnhan07

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 107 Bài viết:
  • 94 thanks

Gửi vào 22/09/2013 - 08:31

Thiên Thủy Tụng

Lục tam. Thực cựu đức. Trinh. Lệ, chung cát.
Hoặc tòng vương sự. Vô thành.

Hào 3 âm: Cứ (yên ổn) hưởng cái đức (ân trạch) cũ của mình (Chu Hi hiểu là giữ cái nếp cũ), ăn ở cho chính đáng mà thường để lòng lo sợ thì kết quả sẽ tốt; nếu phải đi theo làm với người trên (chữ vương ở đây trở người trên , không nhất định là vua), thì cũng đừng mong thành công. (Bản dịch của tác giả Nguyễn Hiến Lê)

"Thủ hạ của Lã Bố bị trách phạt nên oán hận mà cấu kết với Tào Tháo, mở thành cho quân Tào vào Hạ Bì bắt Lã Bố".

Ở 1 trường hợp khác

"1 viên tướng về lấy thêm quân nhưng lại bị người trong triều đình truy bắt đuổi giết, do bị ép tới đường cùng nên viên tướng đã đầu hàng bên kia".

Như vậy, có thể thấy, khi rơi vào hào này thì sẽ bị sự trách phạt của người trên, và cách xử thế là rời bỏ đường cũ để chuyển sang đường mới bởi vì biết rằng "Hoặc tòng vương sự. Vô thành."

Thanked by 2 Members:





Similar Topics Collapse

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |