Tuy nhiên, khi ta nhìn nhận quan điểm của lý thuyết từ six dimensional topological space, thì lập tức sẽ thấy rằng không nhất thiết lúc nào cũng phải xảy ra tình trạng như vậy. Không phải lúc nào kỵ xâm vô huynh đệ cung cũng dẫn tới như vậy, mà đơn giản phải có một highway để connect các thành phần không gian này với nhau. Trong lý thuyết dây, người ta gọi là worm-hole, trong tử vi, tôi gọi nó là tứ hóa-connection.
Quay lại vấn đề về Song Hao, tạm gác cái chuyện về Toàn Thư lại, vì còn phải tra cứu lại sách vở. Thường thì tôi cho rằng, các cách cục chỉ là các bài toán đã được giải sẵn trong trường hợp đủ tổng quát, và người ta dấu hết lời giải đi, và không biết lời giải đó đúng hay sai, đúng hay đủ điều kiện.
Chắc là ai học tử vi, cũng đều thấy ngay cái tên Song Hao, ngay từ bước đầu chúng ta đều biết cả.
Nhưng khi đưa đến những vấn đề mới, bắt buộc chúng ta phải lật lại cơ sở của những cái cũ, mà ai cũng cho là tầm thường, vì như vậy mới có thể có đủ công cụ để giải quyết những vấn đề kiểu như cơ sở của Toàn Không Cách.
Câu hỏi đặt ra, tại sao Song Hao lại được sử dụng làm cơ sở cho Toàn Không Cách?
Sửa bởi NhuThangThai: 02/12/2012 - 15:12