Tam kỳ quý nhân!
ThanVuong
13/10/2012
Trên trời có tam kỳ (thiên thượng) : giáp mậu canh.
Dưới đất có tam kỳ (địa hạ) : ất bính đinh.
Trong người có tam kỳ (nhân trung) : nhâm quý tân.
Về tam kỳ, nhiều sách đều lấy thiên địa nhân là kỳ, cũng có sách lấy tài, quan, ấn hay tài,
quan, thực là kỳ. Đa số sách đối với tam kỳ giữ thái độ khẳng định, còn sách “ Mệnh lý ước
ngôn” thì cho rằng tam kỳ không quan trọng.
Chưa cần bàn đến Tam kỳ vội, chỉ nội việc trong tứ trụ có Tài, quan, ấn hay tài, quan,
thực đã là mệnh phú quý.
Về tam kỳ trong thiên địa nhân, không phải hễ có Tamkỳ là tốt cả đâu. Muốn là Tam kỳ
chân chínhthì phải có 4 điều kiện :
1) bất kể kỳ nào cũng đều phải sắp xếp theo chiều thuận, ví dụ năm giáp, tháng mậu, ngày canh,
hoặc tháng giáp ngày mậu giờ canh ;
2) tam kỳ phải đắc thời đắc địa, không được tử tuyệt ;
3) tam kỳ phải có cát tinh quý nhân phù trợ (như thiên ất, thiên đức, nguyệt đức) ;
4) gặp đại hao, đào hoa, thiên la địa võng thì trở thành vô dụng.
Vậy Tam kỳ phải được phối hợp với mệnh cục và có cácquý nhân khác phù trợ thì mới
vinh hoa, phúc, thọ.
Còn nếu chỉ có tam kỳ, mà không có quý nhân, mệnhcục lung tung thì cũng sẽ bần
cùng thấp kém, bị coi thường. Cho dù mệnh cục khá đẹp nhưng nếu tam kỳ không có quý
nhân mà lại rơi vào không vong thì không cô độc cũng là kẻ lang bạt bốn phương.
Người có Tam kỳ thường có kỳ tài đặc biệt. Trong thực tế có người gặp tám chữ tam kỳ, nhưngnếu
ở vào đất mộ tuyệt thì người đó cũng chỉ là người bình thường.
- Nếu gặp tam kỳ chân chínhthì người đó có tinh thần khác thường, hoài bão to lớn,
học rộng, biết nhiều, nhiều tài ;
- Nếu có thêm cả thiên ất quý nhân thì công danh siêu quần.
- Nếu có thêm thiên đức nguyệt đức thì suốt đời không bao giờ gặp điều tai vạ.
- nếu 3 Chi của Can tam kỳ hoặc các Chi của 4T hợp thành tam hợp hay tam hội cục thì
đó là lương thần cuả quốc gia.
- Có thêm quan phù (*) , kiếp sát (*) thì tầm nhìn sắc sảo, nhìn xa trông rộng.
- nếu gặp đào hoa hoặc các Chi xung phá nhau : sự tốt giảm nhiều ;
- 3 cột của Tam kỳ có thêm không vong : học rộng (riêng tam không cũng đã là mệnh đại quí
cách rồi).
- Tam kỳ không tại trụ năm, mà tại trụ tháng-ngày-giờ : thông minh, uyên bác, nhưng
sống cô đơn (thoát khỏi bụi trần tục, không dâm, uy vũ bất khuất).
Dưới đất có tam kỳ (địa hạ) : ất bính đinh.
Trong người có tam kỳ (nhân trung) : nhâm quý tân.
Về tam kỳ, nhiều sách đều lấy thiên địa nhân là kỳ, cũng có sách lấy tài, quan, ấn hay tài,
quan, thực là kỳ. Đa số sách đối với tam kỳ giữ thái độ khẳng định, còn sách “ Mệnh lý ước
ngôn” thì cho rằng tam kỳ không quan trọng.
Chưa cần bàn đến Tam kỳ vội, chỉ nội việc trong tứ trụ có Tài, quan, ấn hay tài, quan,
thực đã là mệnh phú quý.
Về tam kỳ trong thiên địa nhân, không phải hễ có Tamkỳ là tốt cả đâu. Muốn là Tam kỳ
chân chínhthì phải có 4 điều kiện :
1) bất kể kỳ nào cũng đều phải sắp xếp theo chiều thuận, ví dụ năm giáp, tháng mậu, ngày canh,
hoặc tháng giáp ngày mậu giờ canh ;
2) tam kỳ phải đắc thời đắc địa, không được tử tuyệt ;
3) tam kỳ phải có cát tinh quý nhân phù trợ (như thiên ất, thiên đức, nguyệt đức) ;
4) gặp đại hao, đào hoa, thiên la địa võng thì trở thành vô dụng.
Vậy Tam kỳ phải được phối hợp với mệnh cục và có cácquý nhân khác phù trợ thì mới
vinh hoa, phúc, thọ.
Còn nếu chỉ có tam kỳ, mà không có quý nhân, mệnhcục lung tung thì cũng sẽ bần
cùng thấp kém, bị coi thường. Cho dù mệnh cục khá đẹp nhưng nếu tam kỳ không có quý
nhân mà lại rơi vào không vong thì không cô độc cũng là kẻ lang bạt bốn phương.
Người có Tam kỳ thường có kỳ tài đặc biệt. Trong thực tế có người gặp tám chữ tam kỳ, nhưngnếu
ở vào đất mộ tuyệt thì người đó cũng chỉ là người bình thường.
- Nếu gặp tam kỳ chân chínhthì người đó có tinh thần khác thường, hoài bão to lớn,
học rộng, biết nhiều, nhiều tài ;
- Nếu có thêm cả thiên ất quý nhân thì công danh siêu quần.
- Nếu có thêm thiên đức nguyệt đức thì suốt đời không bao giờ gặp điều tai vạ.
- nếu 3 Chi của Can tam kỳ hoặc các Chi của 4T hợp thành tam hợp hay tam hội cục thì
đó là lương thần cuả quốc gia.
- Có thêm quan phù (*) , kiếp sát (*) thì tầm nhìn sắc sảo, nhìn xa trông rộng.
- nếu gặp đào hoa hoặc các Chi xung phá nhau : sự tốt giảm nhiều ;
- 3 cột của Tam kỳ có thêm không vong : học rộng (riêng tam không cũng đã là mệnh đại quí
cách rồi).
- Tam kỳ không tại trụ năm, mà tại trụ tháng-ngày-giờ : thông minh, uyên bác, nhưng
sống cô đơn (thoát khỏi bụi trần tục, không dâm, uy vũ bất khuất).
ThanVuong
08/11/2012
Thiên thượng tam kỳ lấy Giáp làm mặt trời, Mậu làm mặt trăng, Canh là sao, có đủ tứ trụ được gọi là Tam kỳ. Tuy nhiên, trong tứ trụ cần có các chi Tuất và Hợi vì Tuất và Hợi là cửa trời.. Nếu thiếu Tuất Hợi, tức là thiếu cửa trời dù có nhật nguyệt tinh cũng không lấy gì làm Kỳ(....)
Tuy có Tuất Hợi nhưng có các chi Sửu Mão Dậu Tỵ xuất hiện trong tứ trụ cũng không coi là Kỳ. Vì lẽ trong chi Tỵ có sao Cơ chủ về gió, trong chi Dậu có sao Tất chủ về mưu, trong hai chi Sửu, Mão gặp gió và sấm vì thế tam quang mất ánh sang , không lấy làm kỳ.
Thiên thượng tam kỳ: Giáp - Mậu - Canh.
Địa hạ tam kỳ: Ất - Bính - Đinh
Nhân trung tam kỳ: Nhâm - Quý - Tân.
(nguồn TGVH)
Sửa bởi TanThuyHoang: 08/11/2012 - 12:18
Tuy có Tuất Hợi nhưng có các chi Sửu Mão Dậu Tỵ xuất hiện trong tứ trụ cũng không coi là Kỳ. Vì lẽ trong chi Tỵ có sao Cơ chủ về gió, trong chi Dậu có sao Tất chủ về mưu, trong hai chi Sửu, Mão gặp gió và sấm vì thế tam quang mất ánh sang , không lấy làm kỳ.
Thiên thượng tam kỳ: Giáp - Mậu - Canh.
Địa hạ tam kỳ: Ất - Bính - Đinh
Nhân trung tam kỳ: Nhâm - Quý - Tân.
(nguồn TGVH)
Sửa bởi TanThuyHoang: 08/11/2012 - 12:18
medillina
10/11/2012
2) tam kỳ phải đắc thời đắc địa, không được tử tuyệt ;
thí dụ như tam kỳ giáp mậu canh, đắc thời thí dụ như giáp sinh tháng dần, mậu trường sinh, nhưng canh thì tuyệt!
thí dụ như canh được lộc ở thân, nhưng giáp thì tuyệt, mậu thì bệnh!
một trong tam kỳ làm thế nào cũng gặp tử tuyệt cả!
thuyết này không đúng tị nào!
thí dụ như tam kỳ giáp mậu canh, đắc thời thí dụ như giáp sinh tháng dần, mậu trường sinh, nhưng canh thì tuyệt!
thí dụ như canh được lộc ở thân, nhưng giáp thì tuyệt, mậu thì bệnh!
một trong tam kỳ làm thế nào cũng gặp tử tuyệt cả!
thuyết này không đúng tị nào!
ThanVuong
12/11/2012
medillina, on 10/11/2012 - 11:55, said:
2) tam kỳ phải đắc thời đắc địa, không được tử tuyệt ;
thí dụ như tam kỳ giáp mậu canh, đắc thời thí dụ như giáp sinh tháng dần, mậu trường sinh, nhưng canh thì tuyệt!
thí dụ như canh được lộc ở thân, nhưng giáp thì tuyệt, mậu thì bệnh!
một trong tam kỳ làm thế nào cũng gặp tử tuyệt cả!
thuyết này không đúng tị nào!
thí dụ như tam kỳ giáp mậu canh, đắc thời thí dụ như giáp sinh tháng dần, mậu trường sinh, nhưng canh thì tuyệt!
thí dụ như canh được lộc ở thân, nhưng giáp thì tuyệt, mậu thì bệnh!
một trong tam kỳ làm thế nào cũng gặp tử tuyệt cả!
thuyết này không đúng tị nào!
H1661
12/11/2012
Các bác nhận định thế nào về Tam kỳ trong Trụ: Ất Sửu - Bính Tuất - Đinh Dậu - Quý Mão.
Người này ngoài đời rất bình thường, tính khí còn hơi hấp
Người này ngoài đời rất bình thường, tính khí còn hơi hấp
brightfuture101281
23/12/2012
Tân dậu - canh tý - Nhâm Tuất - Quý mão , có được xem là tam ký không , mà có tam kỳ thì được gì hơn những lá số không có tam kỳ?
dinhman
23/12/2012
Tam kỳ theo tôi là không có ý nghĩa...Cũng tương tự như Thiên Ất, thái cực, ...vv.....Người bình thường có rất nhiều...chẳng biết lý giải vào đâu...tốt xấu thực chất ra sao...???...Thậm chí hợp hóa thành gì gì đó cũng không có thực chất ý nghĩa...
Đây là tôi đã nghiệm nhiều thấy không ứng...
Đây là tôi đã nghiệm nhiều thấy không ứng...
hieuthuyloi
23/12/2012
dinhman, on 23/12/2012 - 11:48, said:
Tam kỳ theo tôi là không có ý nghĩa...Cũng tương tự như Thiên Ất, thái cực, ...vv.....Người bình thường có rất nhiều...chẳng biết lý giải vào đâu...tốt xấu thực chất ra sao...???...Thậm chí hợp hóa thành gì gì đó cũng không có thực chất ý nghĩa...
Đây là tôi đã nghiệm nhiều thấy không ứng...
Đây là tôi đã nghiệm nhiều thấy không ứng...
Hoàn toàn đúng, người ta nhìn vào tình lý hơn là nhìn vào thần sát, nhưng có những thần sát chỉ nhìn vào nó người ta đã biết nó có nghĩa gì rồi như âm dương lệch, khôi canh
Can.Spacy
24/12/2012
dinhman, on 23/12/2012 - 11:48, said:
Tam kỳ theo tôi là không có ý nghĩa...Cũng tương tự như Thiên Ất, thái cực, ...vv.....Người bình thường có rất nhiều...chẳng biết lý giải vào đâu...tốt xấu thực chất ra sao...???...Thậm chí hợp hóa thành gì gì đó cũng không có thực chất ý nghĩa...
Đây là tôi đã nghiệm nhiều thấy không ứng...
Đây là tôi đã nghiệm nhiều thấy không ứng...
ngay cả Kình Dương là hung tinh mạnh mà cũng không thấy ứng, tốt nhất nên bỏ cả các thần sát đi luận cho dễ
7up7
22/01/2013
Ấy chết... sao các bạn lại sớm chê thần sát. Nói chung mới vào học môn khoai lang như bát tự thì chưa vội nghiên cứu thần sát, nhưng khi trình cao thêm chút thì phải vọc mấy cái nầy đó ...VD: Thân nhược cần có Kình Dương trợ giúp, muốn nổi tiếng, oai hách nữa thì thêm Sát được coi là đẹp...,đẹp hơn nữa nếu Sát mạnh kèm thêm Thực chế kiêm Kình thì ôi thôi...thành bá đạo 1 cõi.
TramMimh
10/05/2013
Các cao nhưn cho hỏi về cách cục nếu:
Giáp ở can năm
Mậu ở can giờ
Canh ở can đại vận
thì trong 10 năm ở đại vận có can Canh có phải thành tam kỳ ko? Vì ở đây tuần tự Giáp Mậu Canh./.
Giáp ở can năm
Mậu ở can giờ
Canh ở can đại vận
thì trong 10 năm ở đại vận có can Canh có phải thành tam kỳ ko? Vì ở đây tuần tự Giáp Mậu Canh./.
ChauCuong
05/05/2014
Em biết một người có cách nhân trung tam kỳ. quả là rất đúng. người này rất kỳ tài.
anhnoidau
05/05/2014
vanlech123
18/03/2015
TanThuyHoang, on 08/11/2012 - 12:13, said:
Thiên thượng tam kỳ lấy Giáp làm mặt trời, Mậu làm mặt trăng, Canh là sao, có đủ tứ trụ được gọi là Tam kỳ. Tuy nhiên, trong tứ trụ cần có các chi Tuất và Hợi vì Tuất và Hợi là cửa trời.. Nếu thiếu Tuất Hợi, tức là thiếu cửa trời dù có nhật nguyệt tinh cũng không lấy gì làm Kỳ(....)
Tuy có Tuất Hợi nhưng có các chi Sửu Mão Dậu Tỵ xuất hiện trong tứ trụ cũng không coi là Kỳ. Vì lẽ trong chi Tỵ có sao Cơ chủ về gió, trong chi Dậu có sao Tất chủ về mưu, trong hai chi Sửu, Mão gặp gió và sấm vì thế tam quang mất ánh sang , không lấy làm kỳ.
Thiên thượng tam kỳ: Giáp - Mậu - Canh.
Địa hạ tam kỳ: Ất - Bính - Đinh
Nhân trung tam kỳ: Nhâm - Quý - Tân.
(nguồn TGVH)
Tuy có Tuất Hợi nhưng có các chi Sửu Mão Dậu Tỵ xuất hiện trong tứ trụ cũng không coi là Kỳ. Vì lẽ trong chi Tỵ có sao Cơ chủ về gió, trong chi Dậu có sao Tất chủ về mưu, trong hai chi Sửu, Mão gặp gió và sấm vì thế tam quang mất ánh sang , không lấy làm kỳ.
Thiên thượng tam kỳ: Giáp - Mậu - Canh.
Địa hạ tam kỳ: Ất - Bính - Đinh
Nhân trung tam kỳ: Nhâm - Quý - Tân.
(nguồn TGVH)
bát tự : Giáp Tuất , Mậu Thìn , Canh Ngọ , Tân Tỵ
Sửa bởi vanlech123: 18/03/2015 - 10:26
FM_daubac
18/03/2015
Trích dẫn
Tuy có Tuất Hợi nhưng có các chi Sửu Mão Dậu Tỵ xuất hiện trong tứ trụ cũng không coi là Kỳ. Vì lẽ trong chi Tỵ có sao Cơ chủ về gió, trong chi Dậu có sao Tất chủ về mưu, trong hai chi Sửu, Mão gặp gió và sấm vì thế tam quang mất ánh sang , không lấy làm kỳ.
Trích dẫn
bát tự : Giáp Tuất , Mậu Thìn , Canh Ngọ , Tân Tỵ
Vậy bát tự này không được coi là Kỳ.