Hành lang thảo luận về sách Bí mật tử vi đ...
Hà Uyên
29/07/2012
Sách "Bí mật Tử vi Đẩu số" nên đọc,
Mối quan hệ giữa tính tất yếu và xu hướng phát triển của con Người với thế giới tự nhiên, cũng như giữa Tử vi học với Dịch học, được đặt vấn đề một cách khái quát cao, thông qua mối quan hệ giữa "nhất âm nhất dương" của Trời và "năm âm năm dương" của Đất, cũng được Sách đề cập đến.
Con Người, biết làm việc thì biết nghỉ ngơi. Một ngày 12 giờ thì nghỉ 4 giờ để ngủ và để tái hồi sức khỏe, thời gian 4 giờ này được cổ nhân xây dựng thành nguyên tắc, nói rằng: "Trời đất còn chẳng dùng huống chi con người".
Vì vậy, trên bề mặt chữ viết, cổ nhân nói: "Một ngày có 12 giờ, nhưng số giờ dùng thực chỉ có 8 giờ, 4 giờ còn lại thì bỏ không dùng". Điều này có mối liên hệ với sách "Bí mật Tử vi Đẩu số" như thế nào, mỗi người khi đọc sách, sẽ cảm nhận được ý kiến riêng của mình.
Sửa bởi HaUyen: 29/07/2012 - 08:44
Mối quan hệ giữa tính tất yếu và xu hướng phát triển của con Người với thế giới tự nhiên, cũng như giữa Tử vi học với Dịch học, được đặt vấn đề một cách khái quát cao, thông qua mối quan hệ giữa "nhất âm nhất dương" của Trời và "năm âm năm dương" của Đất, cũng được Sách đề cập đến.
Con Người, biết làm việc thì biết nghỉ ngơi. Một ngày 12 giờ thì nghỉ 4 giờ để ngủ và để tái hồi sức khỏe, thời gian 4 giờ này được cổ nhân xây dựng thành nguyên tắc, nói rằng: "Trời đất còn chẳng dùng huống chi con người".
Vì vậy, trên bề mặt chữ viết, cổ nhân nói: "Một ngày có 12 giờ, nhưng số giờ dùng thực chỉ có 8 giờ, 4 giờ còn lại thì bỏ không dùng". Điều này có mối liên hệ với sách "Bí mật Tử vi Đẩu số" như thế nào, mỗi người khi đọc sách, sẽ cảm nhận được ý kiến riêng của mình.
Sửa bởi HaUyen: 29/07/2012 - 08:44
lycuaso
29/07/2012
Nói về sự nghỉ ngơi của Đất-Trời, bác Hà Uyên có giải thích gì về sự trùng hợp ngẫu nhiên nhưng đặc biệt ý nghĩa giữa Dịch và tư tưởng TCG. Cháu vẫn chưa hiểu được cái dụng của sự Nghỉ, nhất là trong Tử vi.
2 quẻ Càn Khôn còn có 1 hào Dụng Cửu, là hào thứ 7 ? Vậy ý nghĩa của hào nghỉ này là gì ?
Giữa 6 hào và 6 ngày.
Thiên Chúa sáng tạo ( vận động) trong 6 "ngày", "ngày" thứ 7 Ngài nghỉ ngơi. Ngài đã chúc lành cho "ngày" thứ 7 và Thánh hóa nó.
Sửa bởi lycuaso: 29/07/2012 - 09:05
2 quẻ Càn Khôn còn có 1 hào Dụng Cửu, là hào thứ 7 ? Vậy ý nghĩa của hào nghỉ này là gì ?
Giữa 6 hào và 6 ngày.
Thiên Chúa sáng tạo ( vận động) trong 6 "ngày", "ngày" thứ 7 Ngài nghỉ ngơi. Ngài đã chúc lành cho "ngày" thứ 7 và Thánh hóa nó.
Sửa bởi lycuaso: 29/07/2012 - 09:05
lycuaso
29/07/2012
Xét như ánh sáng, cũng phải chuyển động 2 dạng sóng-hạt. Hạt là trạng thái để ánh sáng "Nghỉ" sau khi đã làm việc dạng sóng và kiệt sức
Hạt của Chúa cũng có thể là 1 trạng thái nghỉ của toàn bộ thế giới vật chất, hạt này gần như không có khối lượng, không thể nhận biết, nhưng nó chiếm hơn 90% vũ trụ, nhờ hạt này mà vạn vật mới được thành hình và có khối lượng.
vài dòng lan man
Hạt của Chúa cũng có thể là 1 trạng thái nghỉ của toàn bộ thế giới vật chất, hạt này gần như không có khối lượng, không thể nhận biết, nhưng nó chiếm hơn 90% vũ trụ, nhờ hạt này mà vạn vật mới được thành hình và có khối lượng.
vài dòng lan man
Hà Uyên
29/07/2012
lycuaso, on 29/07/2012 - 09:00, said:
Nói về sự nghỉ ngơi của Đất-Trời, bác Hà Uyên có giải thích gì về sự trùng hợp ngẫu nhiên nhưng đặc biệt ý nghĩa giữa Dịch và tư tưởng TCG. Cháu vẫn chưa hiểu được cái dụng của sự Nghỉ, nhất là trong Tử vi.
Vấn đề Bạn nêu ra, theo Tôi có thể nói là một khái niệm rất rộng, theo trường phái mà hình thành lập thuyết riêng cho khái niệm này. Khái niệm mày bắt nguồn từ Dịch viết: Đất 2 Trời 3
Ví dụ địa bàn của Tử vi tương đương với 12 Ngày, thì số ngày dùng thực chỉ có 8 ngày, ta bắt đầu như sau
- Từ cung Tý phối Giáp là 1, đếm 8 cung tới cung Mùi, thì cung Thân - Dậu - Tuất - Hợi được cho là không dùng (tiềm long vật dụng) Triệt an tại Thân Dậu
- Từ cung Tuất phối Giáp là 1, đếm 8 cung theo thứ tự và trật tự thì đến cung Tị, thì 4 cung còn lại là Ngọ - Mùi - Thân - Dậu đối ứng với vật dụng, tương tự đếm hết cung thứ 8, thì cung kế tiếp phối Triệt lộ là Ngọ Mùi
- Tương tự cho các tuần Giáp Thân - Giáp Ngọ - Giáp Thìn - Giáp Dần
...
Đó được coi là sự "nghỉ", mà cổ nhân lập thuyết nói: "Trời Đất còn chẳng dùng huống chi con người vậy"
Nguyên khởi của Triệt lộ được Cổ nhân thiết lập bắt đầu từ đây vậy.
Cũng như khái niệm một Tuần gồm 10 ngày đối ứng với 10 can, cũng được bắt nguồn từ nguyên lý Đất 2 Trời 3 như sau: từ ngày mồng 1 cho tới ngày 15 trăng tròn sáng, thì số ngày vận hành thực của mặt Trăng chỉ còn có 10 ngày (15 nhân với 2 rồi chia cho 3), số 10 ngày này tương đương với 2 Hầu được phối với "Thiên nhất sinh Thủy" vậy.
Về mặt toán học mà nói, thì cổ nhân gọi khái niệm này là Thần Số, đó chính là sự biến đổi của Âm và Dương. Tại sao nói vậy?
Dương số 216
Âm số 144
Đất 2 Trời 3
(216 x 2) / 3 = 144
(144 x 3) / 2 = 216
12 giờ của một ngày, thì số giờ dùng thực là (12 x 2) / 3 = 8 giờ
Sửa bởi HaUyen: 29/07/2012 - 09:52
lycuaso
29/07/2012
Đối với tuần giáp tuất, triệt tại Ngọ mùi. Tuần giáp thân, triệt tại thìn tỵ. Tuần giáp ngọ, triệt tại Dần mão, tuần giáp thìn, triệt tại Tý sửu.
Nhưng rắc rối là tuần giáp dần thì triệt lại không ở Tuất hợi theo logic trên.
Điều này cũng xảy ra tương tự như cách lý giải triệt là sự nghỉ của 2 can Nhâm quý tương ứng với các tháng trên địa bàn.
Ví dụ sinh năm Giáp-Kỷ thì 2 tháng Nhâm Thân quý dậu an triệt.
Sinh năm Ất-Canh thì 2 tháng Nhâm Ngọ quý mùi an triệt.
vv...
Sinh năm Mậu-Quý nếu cũng cách tính trên thì Triệt phải an tại Tuất hợi (như phương pháp cách 8 của bác).
Nhưng thực tế 2 tuổi Mậu-Quý triệt lại an tại Tý-Sửu.
2 Phương pháp cùng 1 kết quả nhưng lại không đúng cho tuần giáp dần (tuần cuối ) và can Mậu-quý (can cuối ) tại vị trí Tuất hợi thay vì Tý sửu.
Bác chỉ bảo thêm ạ.
Nhưng rắc rối là tuần giáp dần thì triệt lại không ở Tuất hợi theo logic trên.
Điều này cũng xảy ra tương tự như cách lý giải triệt là sự nghỉ của 2 can Nhâm quý tương ứng với các tháng trên địa bàn.
Ví dụ sinh năm Giáp-Kỷ thì 2 tháng Nhâm Thân quý dậu an triệt.
Sinh năm Ất-Canh thì 2 tháng Nhâm Ngọ quý mùi an triệt.
vv...
Sinh năm Mậu-Quý nếu cũng cách tính trên thì Triệt phải an tại Tuất hợi (như phương pháp cách 8 của bác).
Nhưng thực tế 2 tuổi Mậu-Quý triệt lại an tại Tý-Sửu.
2 Phương pháp cùng 1 kết quả nhưng lại không đúng cho tuần giáp dần (tuần cuối ) và can Mậu-quý (can cuối ) tại vị trí Tuất hợi thay vì Tý sửu.
Bác chỉ bảo thêm ạ.
Hà Uyên
29/07/2012
lycuaso, on 29/07/2012 - 09:53, said:
Đối với tuần giáp tuất, triệt tại Ngọ mùi. Tuần giáp thân, triệt tại thìn tỵ. Tuần giáp ngọ, triệt tại Dần mão, tuần giáp thìn, triệt tại Tý sửu.
Nhưng rắc rối là tuần giáp dần thì triệt lại không ở Tuất hợi theo logic trên.
Điều này cũng xảy ra tương tự như cách lý giải triệt là sự nghỉ của 2 can Nhâm quý tương ứng với các tháng trên địa bàn.
Ví dụ sinh năm Giáp-Kỷ thì 2 tháng Nhâm Thân quý dậu an triệt.
Sinh năm Ất-Canh thì 2 tháng Nhâm Ngọ quý mùi an triệt.
vv...
Sinh năm Mậu-Quý nếu cũng cách tính trên thì Triệt phải an tại Tuất hợi (như phương pháp cách 8 của bác).
Nhưng thực tế 2 tuổi Mậu-Quý triệt lại an tại Tý-Sửu.
2 Phương pháp cùng 1 kết quả nhưng lại không đúng cho tuần giáp dần (tuần cuối ) và can Mậu-quý (can cuối ) tại vị trí Tuất hợi thay vì Tý sửu.
Bác chỉ bảo thêm ạ.
Nhưng rắc rối là tuần giáp dần thì triệt lại không ở Tuất hợi theo logic trên.
Điều này cũng xảy ra tương tự như cách lý giải triệt là sự nghỉ của 2 can Nhâm quý tương ứng với các tháng trên địa bàn.
Ví dụ sinh năm Giáp-Kỷ thì 2 tháng Nhâm Thân quý dậu an triệt.
Sinh năm Ất-Canh thì 2 tháng Nhâm Ngọ quý mùi an triệt.
vv...
Sinh năm Mậu-Quý nếu cũng cách tính trên thì Triệt phải an tại Tuất hợi (như phương pháp cách 8 của bác).
Nhưng thực tế 2 tuổi Mậu-Quý triệt lại an tại Tý-Sửu.
2 Phương pháp cùng 1 kết quả nhưng lại không đúng cho tuần giáp dần (tuần cuối ) và can Mậu-quý (can cuối ) tại vị trí Tuất hợi thay vì Tý sửu.
Bác chỉ bảo thêm ạ.
Đúng vậy, nội dung mà Bạn nêu đối với tuần Giáp Dần mà không phối Triệt tại Tuất Hợi, đây lại là một điều "nghiêm mật" mà ngài Trần Đoàn thiết lập cũng theo nguyên lý của tự nhiên, Tôi và Bạn có thể bàn lại sau, vì sẽ vướng vào nhiều nguyên tắc có sự chồng chéo đan sen nhau, mong Bạn thông cảm cho
lycuaso
29/07/2012
Cháu cũng đã phán đoán sẽ vô cùng khó khăn khi đi giải thích điểm này, có lẽ nó là 1 điểm giao để tháo nút giữa cách an Tuần-Triệt cho tháng-năm, nhưng ngay cả tuần triệt mình còn chưa hiểu nổi nên cũng không tham vọng hiểu được nó.
Thú thực cháu vẫn chưa hiểu được câu "Đất 2 Trời 3" và các lý giải của bác.
Thú thực cháu vẫn chưa hiểu được câu "Đất 2 Trời 3" và các lý giải của bác.
khaitri
29/07/2012
Anh lycuaso!
những điều ông ấy nói là rất khó hiểu, hầu như mọi người đều ngơ ngác trước những điều ông nói.
ông ấy sử dụng 3 nguyên tắc
1. là không nói thừa
2. là không làm thừa
3. là không nghĩ thừa
muốn hiểu rõ thì anh phải học dịch, kinh dịch (bói cỏ thi) và hà đồ.
ví dụ như trong dịch cỏ thi lấy 50 bỏ 1 còn 49. từ 49 phân thành âm dương, tam tài, phân thành tượng để lạp 64 quẻ.
dương= 3, âm = 2. âm + dương= 5 = trung cung = đạo.
216 khí dương = quẻ càn
144 khí âm = quẻ khôn
càn+khôn = 216+144= 360 = lịch pháp
trong 64 tư quẻ đó = 11520 đây là con số hàm chứa vạn vật, ngụ ý vạn vật cũng chỉ biến dịch trong con số này qua 64 quẻ. mà bắt đầu từ số 49 mà ra. nói nôm na thế, chứ tôi cũng chẳng hiểu gì đâu, khakha.
chào anh!
Sửa bởi khaitri: 29/07/2012 - 12:36
những điều ông ấy nói là rất khó hiểu, hầu như mọi người đều ngơ ngác trước những điều ông nói.
ông ấy sử dụng 3 nguyên tắc
1. là không nói thừa
2. là không làm thừa
3. là không nghĩ thừa
muốn hiểu rõ thì anh phải học dịch, kinh dịch (bói cỏ thi) và hà đồ.
ví dụ như trong dịch cỏ thi lấy 50 bỏ 1 còn 49. từ 49 phân thành âm dương, tam tài, phân thành tượng để lạp 64 quẻ.
dương= 3, âm = 2. âm + dương= 5 = trung cung = đạo.
216 khí dương = quẻ càn
144 khí âm = quẻ khôn
càn+khôn = 216+144= 360 = lịch pháp
trong 64 tư quẻ đó = 11520 đây là con số hàm chứa vạn vật, ngụ ý vạn vật cũng chỉ biến dịch trong con số này qua 64 quẻ. mà bắt đầu từ số 49 mà ra. nói nôm na thế, chứ tôi cũng chẳng hiểu gì đâu, khakha.
chào anh!
Sửa bởi khaitri: 29/07/2012 - 12:36
Hà Uyên
29/07/2012
lycuaso, on 29/07/2012 - 10:22, said:
Thú thực cháu vẫn chưa hiểu được câu "Đất 2 Trời 3" và các lý giải của bác.
Trong Dịch học, có khái niệm "bất dịch", khái niệm "bất dịch" này, tùy theo trường phái hay môn phái mà thiết lập nguyên tắc hay quy định, để sử dụng nó. Với Tôi theo trường phái lấy Số để sử dụng cho khái niệm "bất dịch".
Nam đạo cùng với Bắc đạo khi phối hợp với Hoàng đạo, hình thành nên những "tụ điểm" cận biến và cận hóa, cũng như 16 điểm vận hành thuận và 14 điểm vận hành nghịch trên Hoàng đạo, sẽ hình thành những "tụ điểm" cận biến và cận hóa, 14 tụ điểm cận biến hóa này, được coi như khái niệm "bất dịch" trong Dịch học vậy.
Một quẻ Dịch gồm có 6 hào, mỗi hào gồm 20 biến hóa, đối với hào 6 thì tới lần biến hóa thứ 20, luôn luôn đồng can chi với hào 4 vậy.
Bạn tham khảo thêm cho vui
Sửa bởi HaUyen: 29/07/2012 - 12:54
unity
29/07/2012
Trích dẫn
Thú thực cháu vẫn chưa hiểu được câu "Đất 2 Trời 3" và các lý giải của bác.
Đất có hào 2, Trời có hào 3! Nên Đất 2 Trời 3, sau đó là diễn giải với các việc khác, qui ra đủ chuyện âm dương ngũ hành.
Tại sao chỉ dùng 49 số mà không phải 50, 55, cũng là 1 chuyện đáng tìm hiểu.
[lý của số] đúng là rất cần biết
Sửa bởi unity: 29/07/2012 - 14:14
Hà Uyên
29/07/2012
lycuaso, on 29/07/2012 - 10:22, said:
Thú thực cháu vẫn chưa hiểu được câu "Đất 2 Trời 3" .
Bạn có thể tham khảo thêm một nguyên tắc thuận - nghịch, được thiết lập bởi một Môn phái (không phải là trường phái), lấy cơ sở từ Dịch nói: "Trời 1 đất 2 trời 3 đất 4 trời 5 đất 6 trời 7 đất 8 trời 9 đất 10" như sau:
Đế xuát hồ chấn ☳
1)- Trời 1 đất 3 = ☶
2)- Đất 2 trời 3 = ☵
3)- Trời 3 đất 1 = ☰
Như vậy, hình thành một thứ tự và trật tự theo chiều nghịch ứng với số bát quái hậu thiên 3 - 8 - 1 - 6,
Tiếp tục, lại theo thứ tự 1) Trời 1 đất 3 => 2) Đất 2 trời 3 => 3) Trời 3 đất 1, nhưng theo chiều thuận
1)- Trời 1 đất 3 = ☵
2)- Đất 2 trời 3 = ☶
3)- Trời 3 đất 1 = ☳
Khi xếp theo thứ tự thành hàng: Chấn => Cấn => Khảm => Càn => Khảm => Cấn => Chấn (3816183).
Môn phái này thiết lập nguyên tắc thuận nghịch, sau đó xây dựng cơ sở nội dung và những quy định, hình thành cơ sở lý luận của Môn phái theo cương lĩnh "Minh tượng, thủ Số", cũng được người đời sau ứng dụng theo.
Lycuaso tham khảo cho vui
Sửa bởi HaUyen: 29/07/2012 - 15:26
Hà Uyên
29/07/2012
HaUyen, on 29/07/2012 - 14:57, said:
Bạn có thể tham khảo thêm một nguyên tắc thuận - nghịch, được thiết lập bởi một Môn phái (không phải là trường phái), lấy cơ sở từ Dịch nói: "Trời 1 đất 2 trời 3 đất 4 trời 5 đất 6 trời 7 đất 8 trời 9 đất 10" như sau:
Đế xuát hồ chấn ☳
1)- Trời 1 đất 3 = ☶
2)- Đất 2 trời 3 = ☵
3)- Trời 3 đất 1 = ☰
Như vậy, hình thành một thứ tự và trật tự theo chiều nghịch ứng với số bát quái hậu thiên 3 - 8 - 1 - 6,
Tiếp tục, lại theo thứ tự 1) Trời 1 đất 3 => 2) Đất 2 trời 3 => 3) Trời 3 đất 1, nhưng theo chiều thuận
1)- Trời 1 đất 3 = ☵
2)- Đất 2 trời 3 = ☶
3)- Trời 3 đất 1 = ☳
Khi xếp theo thứ tự thành hàng: Chấn => Cấn => Khảm => Càn => Khảm => Cấn => Chấn (3816183).
Môn phái này thiết lập nguyên tắc thuận nghịch, sau đó xây dựng cơ sở nội dung và những quy định, hình thành cơ sở lý luận của Môn phái theo cương lĩnh "Minh tượng, thủ Số", cũng được người đời sau ứng dụng theo.
Đế xuát hồ chấn ☳
1)- Trời 1 đất 3 = ☶
2)- Đất 2 trời 3 = ☵
3)- Trời 3 đất 1 = ☰
Như vậy, hình thành một thứ tự và trật tự theo chiều nghịch ứng với số bát quái hậu thiên 3 - 8 - 1 - 6,
Tiếp tục, lại theo thứ tự 1) Trời 1 đất 3 => 2) Đất 2 trời 3 => 3) Trời 3 đất 1, nhưng theo chiều thuận
1)- Trời 1 đất 3 = ☵
2)- Đất 2 trời 3 = ☶
3)- Trời 3 đất 1 = ☳
Khi xếp theo thứ tự thành hàng: Chấn => Cấn => Khảm => Càn => Khảm => Cấn => Chấn (3816183).
Môn phái này thiết lập nguyên tắc thuận nghịch, sau đó xây dựng cơ sở nội dung và những quy định, hình thành cơ sở lý luận của Môn phái theo cương lĩnh "Minh tượng, thủ Số", cũng được người đời sau ứng dụng theo.
Đối với 64 quẻ, Môn phái này thiết lập nguyên tắc: lấy hào Sơ phối hợp với 5 hào còn lại, với hàm nghĩa "cái chưa biết" ứng với hào Sơ, ví dụ như quẻ Càn
1)- Sơ + Nhị = Độn =
2)- Sơ + Tam = Tụng =
3)- Sơ + Tứ = Tốn =
....... tương tự với cặp hào Sơ + Ngũ, Sơ + Lục
Như vậy, mỗi một quẻ Dịch theo nguyên tắc của Môn phái này, sẽ biến và hóa ứng với 5 quẻ, sau đó 5 quẻ này được phối với Ngũ hành và xây dựng nội dung cái Lý cho nó, khi kết hợp giữa Bắc đạo + Nam đạo và Hoàng đạo.
Lycuaso sơ bộ có thể tạm hiểu về khái niệm Đất 2
Sửa bởi HaUyen: 29/07/2012 - 15:53
VoLy
29/07/2012
Ví dụ cho vui : "Tử Cấm Thành" " Tử Mộ Tuyệt " , nhất âm nhất dương hợp nhất , hay gọi tiên thiên và hậu thiên hợp nhất thì xuất dương thần ... Đây là chỗ viên Tịch ... hic hic
VoLy
29/07/2012
Bài viết vừa chấm dứt là cúp điện , ngoài trời mưa phùn giữa mùa hè ..... tiếng trẻ khóc vang lên ... xem như nơi tượng đã nghiệm ... giữa bầu trời tối đen lại xuất hiện 1 vùng rỗng sáng rỗng không ... nơi chòm bắc đẩu đang ngự ..... sự thể đã rõ .....
Sửa bởi VoLy: 29/07/2012 - 16:28
Sửa bởi VoLy: 29/07/2012 - 16:28
khaitri
29/07/2012
VoLy, on 29/07/2012 - 16:19, said:
Ví dụ cho vui : "Tử Cấm Thành" " Tử Mộ Tuyệt " , nhất âm nhất dương hợp nhất , hay gọi tiên thiên và hậu thiên hợp nhất thì xuất dương thần ... Đây là chỗ viên Tịch ... hic hic
khong co tu mo tuyet lay gi ma dich bien? no la quy luat cua " cung tac bien" da bien thi tuy theo su vat hien tuong khong gian va thoi gian moi co the noi la nhat am sinh, hay nhat duong sinh duoc. than = am+duong moi co duoc chu? cung viet cho vui vay.
xin loi vi bai viet khong co dau!
Sửa bởi khaitri: 29/07/2012 - 16:53