Nguyên lý hình thành của Hóa Kỵ
#31
Gửi vào 27/07/2012 - 08:56
"Hình", tiên thiên hàm Lộc, hậu thiên hàm Kị
#32
Gửi vào 27/07/2012 - 19:43
Nạp ngũ hành cho âm dương trong TVĐS.
Bản chất của nó không phải là hóa hợp của Tý và Tỵ, Ngọ và Hợi, mà là lấy tích phân một vòng. Cái hóa hợp kia chỉ là ngẫu nhiên trùng hợp.
Sửa bởi NhuThangThai: 27/07/2012 - 19:53
Thanked by 1 Member:
|
|
#33
Gửi vào 27/07/2012 - 22:41
Gấu đã tìm hiểu nguyên nhân tại sao tiền nhân lại phân số giờ một ngày thành 100 khắc không ? (giờ chính Tý ứng với 96 khắc)
Dịch - Hệ từ thượng viết:
Số cọng cỏ thi ứng với hai thiên trong Kinh là 11520, tương đương với số chỉ vạn vật [ 二 篇 之 策,萬 有 一 千 五 百 二 十, 當 萬 物 之 數 也]
- Khi ta lấy số 11520 đối ứng với 12 cung, thì được số 960, số này tương đương với số khắc của 10 ngày (hào 5 quẻ Khôn được số 96)
- 64 quẻ 384 hào, mỗi hào một lần biến hóa, thì số lần của biến hóa là 768 = 384 x 2
- Thái dương 9 - Thiếu dương 7 - Thiếu âm 8 - Thái âm 6
Thái dương = 192 x 9 x 4 = 6912
Thái âm = 192 x 6 x 4 = 4608
Thiếu dương = 192 x 7 x 4 = 5376
Thiếu âm = 192 x 8 x 4 = 6144
- Thái dương + Thiếu dương = 7 + 9 = 16 = 6912 + 5374 = 12288, mối quan hệ giữa 16 và 12288 được số
12288 / 16 = 768
- Thái âm + Thiếu âm = 6 + 8 = 14 = 4608 + 6144 = 10752, mối quan hệ giữa 14 và 10752 cũng được số
10752 / 14 = 768
Số 768 kể ra cũng có vẻ đặc biệt khi kết hợp với 16 Dương (12288) hay khi kết hợp với 14 Âm (10752)
Lại nói, số sinh ra vạn vật là 11520 = 6912 + 4608 = 5376 + 6144 khi đối ứng với 384 hào, thì được số
11520 / 384 = 30, không biết số 30 này cho ta biết về điều gì đây ?
Theo Lịch Thái âm, nói 14 sao, mỗi sao ứng với số 768 (Lịch Thái dương nói 16 sao) xét cũng thấy lạ !
Gấu đọc thêm cho vui cửa vui nhà
Sửa bởi HaUyen: 27/07/2012 - 22:52
Thanked by 2 Members:
|
|
#34
Gửi vào 28/07/2012 - 00:37
Ta phân số của Thái dương, Thiếu dương, Thái âm, Thiếu âm làm 3
- Thiếu dương = 5376 / 3 (Tý Sửu Dần) = 1792
- Thái dương = 6912 / 3 (Mão Thìn Tị) = 2304
- Thiếu âm = 6144 / 3 (Ngọ Mùi Thân) = 2048
- Thái âm = 4608 / 3 (Dậu Tuất Hợi) = 1536
Tiếp theo, ta tổ hợp "thể" chính của Hỏa và Thủy như sau:
- Hỏa = Dần + Ngọ + Tuất = 1792 + 2048 + 1536 = 5376 ==> đây chính là số của Thiếu dương
- Thủy = Thân + Tý + Thìn = 2048 + 1792 + 2304 = 6144 ==> đây chính là số của Thiếu âm
Cho nên, nói 8 sao thì được số của Thiếu âm 6144 (8 x 768), nói 6 sao thì được số của Thái âm 4608 (6 x 768)
Sửa bởi HaUyen: 28/07/2012 - 00:48
Thanked by 1 Member:
|
|
#35
Gửi vào 28/07/2012 - 00:52
Tuy nhiên, thực sự sau khi đọc bài viết của cụ bằng ngôn ngữ cổ, cháu phát hiện ra rằng bản chất của cái cụ đang làm chính là tính tích phân.
Muốn tìm hành của buổi sáng, ta lấy hành của mọi thời điểm rồi cộng lại, rồi hóa ra. Phép hóa ra, thì chẳng phải cái gì xa lạ, chính là Hà Đồ và ngũ hành tương sinh, và chính là cái vi phân dx trong tích phân. Tính tích phân ra, thì nó hoàn toàn khớp với cái mà thời Tống làm, nhưng nói kiểu Thánh Nhân bảo thế.
Hiểu bản chất của nó rồi, ta có thể phát triển ngũ hành cho tứ tượng một cách dễ dàng.
Cụ cứ để đấy, khi đã biết cách đưa tích phân vào tử vi rồi, thì từ nay mọi thứ sẽ dễ dàng hơn nhiều. Trong toán học có một đạo, nói rằng, chỉ cần định nghĩa được tích phân, thì mọi thứ đều có thể đo được, và ta có thể làm giải tích trên đấy, còn khi chưa có tích phân thì mọi việc rời rạc, rất khó khăn vì không đo được chúng.
Ngũ hành tương sinh tương ứng với phép lấy tổng và dx, vậy tương khắc sẽ có thể tương ứng với phép lấy hiệu và tính đạo hàm.
Sửa bởi NhuThangThai: 28/07/2012 - 01:07
Thanked by 3 Members:
|
|
#36
Gửi vào 28/07/2012 - 04:07
HaUyen, on 28/07/2012 - 00:37, said:
Ta phân số của Thái dương, Thiếu dương, Thái âm, Thiếu âm làm 3
- Thiếu dương = 5376 / 3 (Tý Sửu Dần) = 1792
- Thái dương = 6912 / 3 (Mão Thìn Tị) = 2304
- Thiếu âm = 6144 / 3 (Ngọ Mùi Thân) = 2048
- Thái âm = 4608 / 3 (Dậu Tuất Hợi) = 1536
Tiếp theo, ta tổ hợp "thể" chính của Hỏa và Thủy như sau:
- Hỏa = Dần + Ngọ + Tuất = 1792 + 2048 + 1536 = 5376 ==> đây chính là số của Thiếu dương
- Thủy = Thân + Tý + Thìn = 2048 + 1792 + 2304 = 6144 ==> đây chính là số của Thiếu âm
Tôi thử dùng phương pháp trên cho:
- Thiếu dương = 5376 / 3 (Dần Mão Thìn) = 1792
- Thái dương = 6912 / 3 (Tị Ngọ Mùi) = 2304
- Thiếu âm = 6144 / 3 (Thân Dậu Tuất) = 2048
- Thái âm = 4608 / 3 (Hợi Tí Sửu) = 1536
với lý do, "tam phương hội" trong Tử Bình thì có đáp số bị đảo ngược ...
Tiếp theo, ta tổ hợp "thể" chính của Hỏa và Thủy như sau:
- Hỏa = Dần + Ngọ + Tuất = 1792 + 2304 + 2048 = 6144 ==> đây chính là số của Thiếu âm
- Thủy = Thân + Tý + Thìn = 2048 + 1536 + 1792 = 5376 ==> đây chính là số của Thiếu dương
Về phần:
HaUyen, on 28/07/2012 - 00:37, said:
Trong Tử Vi, chòm Thiên Phủ Tinh Hệ (thuộc Âm) có 8 sao - trong khi chòm Tử Vi Tinh Hệ (thuộc Dương) có 6 sao lại có cái gì đó không tương xứng vậy!
Thanked by 1 Member:
|
|
#37
Gửi vào 28/07/2012 - 05:48
HaUyen, on 27/07/2012 - 07:34, said:
Vâng, đúng như vậy !
Tiếp theo là ta xác định Thiên Trung ... ví như ngày Giáp Kỷ, thì Thiên Trung hàm Mộc ở sáng (ngày - dương), hàm Thổ ở chiều (đêm - âm)
Nhất thần, tam hồn, ngũ ý, thất vía, cửu phách (ba hồn bảy vía ... )
Chào HaUyen,
HaUyen có viết là:
1)- Ngày Giáp - Kỷ
- Giờ Giáp Tý đến giờ Kỷ Tị ==> Giáp Kỷ hợp hóa Thổ 5 => đối ứng với Thái dương
- Giờ Canh Ngọ đến giờ Ất Hợi ==> Ất Canh hóa Kim 4 ==> đối ứng với Thái âm
thì Thiên Trung là gì? .. mà "Giáp Kỷ, thì Thiên Trung hàm Mộc ở sáng (ngày - dương), hàm Thổ ở chiều (đêm - âm)"? Mộc đây là của Giáp và Thổ là của Kỷ?
#38
Gửi vào 28/07/2012 - 06:09
TuBinhTuTru, on 28/07/2012 - 04:07, said:
Về phần:
Trong Tử Vi, chòm Thiên Phủ Tinh Hệ (thuộc Âm) có 8 sao - trong khi chòm Tử Vi Tinh Hệ (thuộc Dương) có 6 sao lại có cái gì đó không tương xứng vậy!
Chào anh TuBinhTuTru
Phân âm dương cho vòng Thiên phủ hay vòng Tử vi, lại phụ thuộc vào nguyên tắc tính toán khác, ở đây Tôi đang nói với Gấu về hàm nghĩa con số 768 tương đối đặc biệt, kết hợp thêm một vài nguyên tắc khác, thì có thể truy tìm được nguyên nhân tại sao từ nơi Tử vi đóng cho tới Liêm Trinh thì được số 4800
#39
Gửi vào 28/07/2012 - 06:21
NhuThangThai, on 28/07/2012 - 00:52, said:
Tuy nhiên, thực sự sau khi đọc bài viết của cụ bằng ngôn ngữ cổ, cháu phát hiện ra rằng bản chất của cái cụ đang làm chính là tính tích phân.
Muốn tìm hành của buổi sáng, ta lấy hành của mọi thời điểm rồi cộng lại, rồi hóa ra. Phép hóa ra, thì chẳng phải cái gì xa lạ, chính là Hà Đồ và ngũ hành tương sinh, và chính là cái vi phân dx trong tích phân. Tính tích phân ra, thì nó hoàn toàn khớp với cái mà thời Tống làm, nhưng nói kiểu Thánh Nhân bảo thế.
Hiểu bản chất của nó rồi, ta có thể phát triển ngũ hành cho tứ tượng một cách dễ dàng.
Cụ cứ để đấy, khi đã biết cách đưa tích phân vào tử vi rồi, thì từ nay mọi thứ sẽ dễ dàng hơn nhiều. Trong toán học có một đạo, nói rằng, chỉ cần định nghĩa được tích phân, thì mọi thứ đều có thể đo được, và ta có thể làm giải tích trên đấy, còn khi chưa có tích phân thì mọi việc rời rạc, rất khó khăn vì không đo được chúng.
Ngũ hành tương sinh tương ứng với phép lấy tổng và dx, vậy tương khắc sẽ có thể tương ứng với phép lấy hiệu và tính đạo hàm.
Với ngôn ngữ toán học Tôi tin ở Gấu, nhưng tới lượt Tôi đọc thì thực sự gặp nhiều khó khăn, cho nên Gấu tiếp tục phát triển theo hướng mà Gấu nhận thấy đáp số là đúng, Tôi rất hy vọng.
Thanked by 1 Member:
|
|
#40
Gửi vào 28/07/2012 - 06:30
HaUyen, on 28/07/2012 - 06:09, said:
Phân âm dương cho vòng Thiên phủ hay vòng Tử vi, lại phụ thuộc vào nguyên tắc tính toán khác, ở đây Tôi đang nói với Gấu về hàm nghĩa con số 768 tương đối đặc biệt, kết hợp thêm một vài nguyên tắc khác, thì có thể truy tìm được nguyên nhân tại sao từ nơi Tử vi đóng cho tới Liêm Trinh thì được số 4800
Chào HaUyen,
Con số 4800 là con số gì và nó có liên quan đến Kinh Dịch hay lý học Đông phương ra sao?
Ví dụ: 216 và 144 là tỉ lệ 3:2 của con số 5 trung cung Hà Đồ
Ví dụ: 64 quẻ 384 hào thì có 192 hào Dương và 192 hào Âm v.v...
#41
Gửi vào 28/07/2012 - 07:12
TuBinhTuTru, on 28/07/2012 - 06:30, said:
Như Anh cũng biết, tất cả đều bắt đầu từ con số sinh vạn vật 11520 mà dịch viết: 二 篇 之 策,萬 有 一 千 五 百 二 十, 當 萬 物 之 數 也 , cho nên số 4800 cũng được thiết lập từ nó, mà cổ nhân đã biết truy tìm trước chúng ta từ rất lâu rồi, nguyên nhân vì sao Liêm Trinh lại cách Tử vi 3 cung để tương ứng với số 4800
Nên cổ nhân nói: "Số ẩn trong Tượng vậy", từ Tượng thì biết được Lý và Nghĩa của sao.
Sửa bởi HaUyen: 28/07/2012 - 07:20
Thanked by 2 Members:
|
|
#42
Gửi vào 28/07/2012 - 19:27
cháu xin lỗi, cháu chen ngang mạch viết của ông một tý. cháu cứ tưởng con số sinh vạn vật là 49 hóa ra lại là số 11520.
Thanked by 1 Member:
|
|
#43
Gửi vào 29/07/2012 - 09:33
HaUyen, on 28/07/2012 - 07:12, said:
Nên cổ nhân nói: "Số ẩn trong Tượng vậy", từ Tượng thì biết được Lý và Nghĩa của sao.
Chào HaUyen,
Nếu xử dụng con số sinh vạn vật 11520 trong Tử Vi thì đem chia cho 12 (cung) = 960; như vậy, thì ta có:
[960][960][960][960]
[960][000][000][960]
[960][000][000][960]
[960][960][960][960]
[960][đồng][vũ][nhật]
[960][000][000][960]
[liêm][000][000][cơ]
[960][960][960][tử]
từ Liêm Trinh đến Tử Vi là 5 cung==> 5 x 960 = 4800; phải chăng HaUyen có ý này?
Cũng vì Tử - Vũ - Liêm lúc nào cũng ở trong thế tam-hợp thì từ Tử đến Vũ là 4800 và Vũ đến Liêm cũng thế: con số 4800 này. Nếu cố kéo căng ra Tử Vi có liên hệ với Kinh Dịch cũng được mà không cũng okay ... vậy.
#44
Gửi vào 31/07/2012 - 08:51
Gấu dựng chủ đề "Nguyên lý hình thành", chi bằng ta dùng "lời" theo lệ của Đất Trời xem sao ?
Nam Bắc tác lưỡng nghi (Năm Bắc khơi ý chỉ Phương)
Tý Ngọ thành âm dương (Tý Ngọ khơi ý chỉ Vị)
Đông Tây tác Tứ tượng
Mão Dậu thành bốn mùa
Thanked by 2 Members:
|
|
#45
Gửi vào 31/07/2012 - 09:07
HaUyen, on 31/07/2012 - 08:51, said:
Nam Bắc tác lưỡng nghi (Năm Bắc khơi ý chỉ Phương)
Tý Ngọ thành âm dương (Tý Ngọ khơi ý chỉ Vị)
Đông Tây tác Tứ tượng
Mão Dậu thành bốn mùa
Theo Dương khảo tập
Theo Âm khảo sát
Dương chẳng có cuối
Âm chẳng có đầu
Theo Dương tiếp đón
Họa phúc ra sao
Phúc phận thế nào ?
Nên gọi là "Nghênh"
Sát khảo ở Âm
Tống tiễn phúc họa
Bát bộ thoát vận
Nên gọi là "Tống"
Dương nghênh Âm tống
Bĩ thái giao cư
Nên đời sau gọi
Nam nghênh nữ tống
Đón cát tiễn hung
Dương biết trở lại
Đón hung tiễn cát
Phủ chẳng rời Sát.
Thanked by 4 Members:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
Nhật ký thành tỷ phúmơ, mộng, tiền, quyền, tình, danh |
Vài Dòng Tản Mạn... | kyvibach |
|
|
|
Cổ Kim Đồ Thư Tập Thành - 古今图书集成 |
Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | minhhuyluu |
|
||
BÁT TỰ LÝ GIA THÀNHLý Gia Thành |
Tử Bình | Durobi |
|
||
Nghiên cứu tinh mệnh học - Nguyễn Anh VũTử Vi |
Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | huygen |
|
|
|
Victor Wembanyama thần đồng bóng rổ liệu có thành công? |
Bát Tự Hà Lạc | Ngu Yên |
|
||
Bài cơ bút của Công Chúa Liễu Hạnh về quốc vận thời Nguyễn |
Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Hoangtb |
|
10 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 10 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |