Jump to content

Advertisements




Nghiệm lý lá số của một người đàn bà nhiều biến động

trao đổi học thuật tử bình

99 replies to this topic

#91 tiachop007

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 72 Bài viết:
  • 26 thanks

Gửi vào 03/08/2016 - 07:55

Sau đây là bằng chứng tôi đã chứng minh cái đầu của Vương Khánh là cái đầu "Què Quặt" (ở chủ đề "Tầm nhìn "Thiển Cận và Ấu Trĩ" của Vương Khánh" ngay tại mục Tử Bình này):

Bây giờ ta thử xét ví dụ số 1 mà Vương Khánh dùng để chứng minh cho lý thuyết của mình là đúng ra sao ?

“Ví dụ 1: Càn tạo: Giáp Dần-Đinh Mão-Ất Sửu-Ất Dậu

Đại vận: Tân Mùi Lưu niên: Kỷ Sửu

Thân vượng Kiếp vượng, vượng suy pháp nhất định sẽ cho rằng địa chi Sát có Tài sinh có thể dùng được, nhưng trên thực tế vấn đề xảy ra ngay chỗ Sát này. Thất Sát là hung thần, không có chế hóa mà lại có nguồn; mà xung quanh nhật chủ không có Ấn tinh hộ vệ, Thực Thần thì yếu nên khó dùng, không hề có chút lực để kháng kích Thất Sát, điềm đại hung.
Đại vận Tân Mùi Sát thấu, ứng kỳ đến, lưu niên Kỷ Sửu bị ung thư không chữa khỏi mà chết“.

Ví dụ này Vương Khánh luận theo Cách Cục pháp cho ta thấy cái cốt tủy mà Vương Khánh sử dụng là coi Sát, Thương, Kiêu, Kiếp luôn luôn là các hung thần nên cần được chế ngự, nếu không được chế ngự sẽ là “điềm đại hung“.

Ở ví dụ này vì Sát không được chế ngự, cho nên Vương Khánh cho rằng vào đại vận Sát (Tân) đương số bị ung thư chết thì đó chính là bằng chứng để chứng minh cho lý thuyết mà Vương Khánh đã đưa ra là đúng.

Vậy thì ta thử xem có đúng là Sát (Tân) ở ví dụ này đã gây ra tai họa hay không ?

Sau đây là sơ đồ tính điểm hạn năm Kỷ Sửu theo phương pháp của tôi:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Qua kết quả tính toán này ta thấy Thân là Mộc hơn Thổ và Kim gần 30đv nên gọi là ngũ hành thiên lêch, nó thường là xấu (trừ ngoại cách). Theo lý thuyết của tôi thì Tứ Trụ này có Mộc là hành kỵ vượng và điểm hạn của nó được tăng gấp đôi.

Nhưng may mới chỉ đượi coi là thiên lệch chứ chưa phải tới mức độ xấu nhất là thiên khô (thường được gọi là Mệnh thiên khô) vì có Thực thần Đinh xì hơi Thân.

Ví dụ này cái xấu nhất không phải là “Sát không có chế hóa còn được Tài sinh“ như Vương Khánh nói mà là Thân quá cường vượng nhưng lại không thể Tòng nên thành cách cực xấu. Tài Sát ở đây có thể nói là vô dụng đối với Thân cho nên dụng thần đầu tiên phải lấy là Thực Thương (ở đây Thực Thương mới thực sự được gọi là Thọ tinh).

Năm Kỷ Sửu thuộc đại vận Tân Mùi, có 2 tiểu vận là Canh Thân và Tân Dậu. Ta thấy vào đại vận Tân Mùi có Mão trụ tháng hợp với Mùi đại vận hóa Mộc và Sửu trụ ngày hợp với Dậu trụ giờ hóa Kim. Kim cục không khắc được Mộc cục (vì Kim cục chỉ có các chi trong Tứ Trụ) nên không gây ra Đại Chiến.
Đến năm Kỷ Sửu có Giáp trụ năm hợp với Kỷ lưu niên không hóa Thổ (vì Kỷ tọa Sửu) và Kim cục trong Tứ Trụ hợp với Sửu thái tuế hóa Kim đã gây ra đại chiến (vì lúc này Kim cục khắc được Mộc cục). Do Kim cục gây ra Đại Chiến nên điểm vượng trong vùng tâm không phải tính lại (?).

Qua sơ đồ tính toán này thì Sát đại vận là Tân nhược cả ở tuế và vận nên không những không khắc được 2 Ất trong Tứ Trụ mà ngược lại còn bị Đinh trụ tháng là Thực thần vượng ở đại vận khắc chế. Nếu theo Vương Khánh thì Sát là hung thần bị Thực thần vượng chế ngự thì phải là tốt chứ sao lại bị ung thư mà chết như vậy ? Điều này quá đủ để khẳng định lý thuyết mà Vương Khánh đưa ra là Sát không có chế hóa mới là hung thần gây ra tai họa này là sai.

Rõ ràng cái chết này hoàn toàn không dính dáng gì tới Sát đại vận cả, kể cả khi không có Thực thần Đinh chế Sát đại vận (vì Sát đại vận không khắc được 2 Ất).

Vậy thì cái gì mới là nguyên nhân chính gây lên cái chết này ?

Nhìn vào sơ đồ ta có thể biết ngay không chỉ có tới 3,25đh do Đại Chiến gây ra là quá đáng sợ rồi mà (2.0,5).4 đh = 4đh của kỵ vượng còn đáng sợ hơn là vì do Thân mộc quá cường vượng nên Mộc không những có điểm kỵ vượng mà điểm này còn được nhân gấp đôi (do Thân có tới 20đv lớn hơn hỷ dụng thần). Nếu không có 4đh này thì tổng số không phải là 6,75đh mà chỉ là 2,75đh thì không thể gây ra bất kỳ tai họa nào cả, cho dù có gây ra Đại Chiến.

Đại chiến nó chỉ là một điều không may xẩy ra cho bất cứ Tứ Trụ nào, cho dù Tứ Trụ đó thuộc cách cục thấp hay cách cục cao, là mệnh nghèo hèn hay mệnh phú quý nhưng ngũ hành thiên lệch như của Tứ Trụ này thì nó đã tiềm ẩn tai họa ngay trong Tứ Trụ từ khi mới sinh và nó sẽ theo người đó đến hết cuộc đời.

Nói về ngũ hành thiên lệch hay mệnh thiên khô thì ai ai nghiên cứu Tử Bình đều biết cả nhưng thời điểm nó gây ra tai họa như ví dụ này thì mấy ai dự đoán được. Bằng chứng ở đây là chính Vương Khánh sau 26 năm nghiên cứu Tử Bình vẫn “Mù Văn Tịt“.

Nếu ai đó không tin, vậy thì thử hỏi có cuốn sách nào hay người nào đã nói tới khái niệm về điểm kỵ vượng này bao giờ chưa ?


Bây giờ chúng ta thử áp dụng lý thuyết Ta với Đất và Trời của Vương Khánh vào ví dụ này xem sao ?

Vương Khánh viết :
“thần nắm lệnh của tháng là chủ khí của trời“, ý nói là hành của lệnh tháng là Mộc ở đây sẽ là “khí chủ về Trời“.

“thập thần tích cực nổi trội nhất trong thiên can là chủ khí của đất“, ý nói Kiếp tài là Giáp mang hành Mộc là hành nổi trội nhất trong các thiên can ở ví dụ này sẽ được gọi là “chủ khí của Đất“

Và Vương Khánh đã viết :

“Vượng suy pháp và cách cục pháp có 3 điểm lớn khu biệt với nhau:

A. Trung tâm điểm luận mệnh (thái cực điểm) không giống nhau.


Vượng suy pháp lấy nhật chủ làm trung tâm điểm luận mệnh,cách cục pháp lấy chủ khí của trời và đất làm trung tâm điểm luận mệnh. Trên thực tế là sự khác biệt cực lớn của 2 loại nhân sinh quan, nhân sinh lấy "ta"làm trung tâm, hay là lấy "tự nhiên trời đất" làm trung tâm”.


Ý câu này Vương Khánh muốn nói ”Vượng suy pháp lấy nhật chủ làm trung tâm - Ta làm trung tâm” tức lấy hành của Nhật can làm trung tâm mà hành của Nhật can là Ta ở ví dụ này là Mộc.

Rõ ràng ở ví dụ này Ta với ĐấtTrời đều là Mộc cả, vậy thì Vương Khánh sẽ phải giải thích ra sao ?

Và càng rõ ràng là các điểm kỵ vượng ở ví dụ này chính là Ta đã phản lại Ta để gây ra tai họa cho chính Ta thì còn nghi ngờ gì nữa ?

Cho nên tôi mới nói Ta, Đất và Trời đều là ngũ hành của trời đất cả là ý như vậy. Chứ không thể nhìn một cách Thiển Cận và Ấu Trĩ như Vương Khánh được.
Sửa bởi VULONG777: 18/06/2016 - 11:08


Read more:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


TuViLySo.Org



Tôi đã dùng cả "Cách Cục Pháp""Vượng Suy Pháp" để luận ví dụ này. Không biết lý thuyết "Cách Cục Pháp" của Vương Khánh có gì khác với lý thuyết "Cách Cục Pháp" của Trầm Hiếu Chiêm hay không ? Nếu có khác thì yêu cầu Hjmama cho biết.



Phần của tôi đã xong xin mời đến lượt Hijmama trả bài.



#92 ThichNguNgay

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 466 Bài viết:
  • 710 thanks

Gửi vào 03/08/2016 - 14:50

"""Và Vương Khánh đã viết :

“Vượng suy pháp và cách cục pháp có 3 điểm lớn khu biệt với nhau:

A. Trung tâm điểm luận mệnh (thái cực điểm) không giống nhau.

Vượng suy pháp lấy nhật chủ làm trung tâm điểm luận mệnh,cách cục pháp lấy chủ khí của trời và đất làm trung tâm điểm luận mệnh. Trên thực tế là sự khác biệt cực lớn của 2 loại nhân sinh quan, nhân sinh lấy "ta"làm trung tâm, hay là lấy "tự nhiên trời đất" làm trung tâm”.

Ý câu này Vương Khánh muốn nói ”Vượng suy pháp lấy nhật chủ làm trung tâm - Ta làm trung tâm” tức lấy hành của Nhật can làm trung tâm mà hành của Nhật can là Ta ở ví dụ này là Mộc.

Rõ ràng ở ví dụ này Ta với Đất và Trời đều là Mộc cả, vậy thì Vương Khánh sẽ phải giải thích ra sao ? """
--------
Trời đất đã thành thế cục , nhân sinh há có thể cưỡng lại sao ???
Nhân sinh tất nhiên chỉ có thể loay hoay trong một vòng lục Can của nhật trụ .

Hành của nhật can là âm mộc hoặc dương mộc , và hành mộc của nguyệt lệnh , của hành cường vượng trong bát tự là 2 khái niệm khác nhau .

Cứ giả như nhật can là một cái cây trong nguyệt lệnh là một khu rừng lớn , làm sao để thấy được tính chất đặc điểm cái cây lẻ loi đó trong một khu rừng nhiều cây như vậy , sao để thấy ngoài rừng cây còn có ánh nắng , có mưa có động vật ...
Thiên địa chi phối con người hay con người ảnh hưởng thiên địa ???
Nguyệt lệnh liệu có phải là tất cả ? Bố cục đã ra , thiên la đã mắc thì cũng chỉ loay hoay trong một phạm vi nào đó mà thôi .
Vượng suy hay cách cục đều có chỗ riêng của nó , chưa nghiền ngâm kỹ càng vội vàng dùng cái tư tưởng của vượng suy mà đem vào lý giải bài bố của cách cục , nó khiên cưỡng lắm thay .

Tôi không có hứng thú tranh luận với Ngài VuLong . Trên chỉ là một vài quan điểm cá nhân .


#93 tiachop007

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 72 Bài viết:
  • 26 thanks

Gửi vào 03/08/2016 - 16:51

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ThichNguNgay, on 03/08/2016 - 14:50, said:

"""Và Vương Khánh đã viết : “Vượng suy pháp và cách cục pháp có 3 điểm lớn khu biệt với nhau: A. Trung tâm điểm luận mệnh (thái cực điểm) không giống nhau. Vượng suy pháp lấy nhật chủ làm trung tâm điểm luận mệnh,cách cục pháp lấy chủ khí của trời và đất làm trung tâm điểm luận mệnh. Trên thực tế là sự khác biệt cực lớn của 2 loại nhân sinh quan, nhân sinh lấy "ta"làm trung tâm, hay là lấy "tự nhiên trời đất" làm trung tâm”. Ý câu này Vương Khánh muốn nói ”Vượng suy pháp lấy nhật chủ làm trung tâm - Ta làm trung tâm” tức lấy hành của Nhật can làm trung tâm mà hành của Nhật can là Ta ở ví dụ này là Mộc. Rõ ràng ở ví dụ này Ta với Đất và Trời đều là Mộc cả, vậy thì Vương Khánh sẽ phải giải thích ra sao ? """ -------- Trời đất đã thành thế cục , nhân sinh há có thể cưỡng lại sao ??? Nhân sinh tất nhiên chỉ có thể loay hoay trong một vòng lục Can của nhật trụ . Hành của nhật can là âm mộc hoặc dương mộc , và hành mộc của nguyệt lệnh , của hành cường vượng trong bát tự là 2 khái niệm khác nhau . Cứ giả như nhật can là một cái cây trong nguyệt lệnh là một khu rừng lớn , làm sao để thấy được tính chất đặc điểm cái cây lẻ loi đó trong một khu rừng nhiều cây như vậy , sao để thấy ngoài rừng cây còn có ánh nắng , có mưa có động vật ... Thiên địa chi phối con người hay con người ảnh hưởng thiên địa ??? Nguyệt lệnh liệu có phải là tất cả ? Bố cục đã ra , thiên la đã mắc thì cũng chỉ loay hoay trong một phạm vi nào đó mà thôi . Vượng suy hay cách cục đều có chỗ riêng của nó , chưa nghiền ngâm kỹ càng vội vàng dùng cái tư tưởng của vượng suy mà đem vào lý giải bài bố của cách cục , nó khiên cưỡng lắm thay . Tôi không có hứng thú tranh luận với Ngài VuLong . Trên chỉ là một vài quan điểm cá nhân .

Mọi lý thuyết đều phải được thực tế kiểm nghiệm nếu không nó chỉ là "Lý Thuyết Phét Lác" mà thôi.

Cứ cho là bác hiểu đúng lý thuyết về "Cách Cục Pháp" đi thì bác phải ứng dụng được nó để chứng minh cho tai hoạ ở ví dụ số 1 của Vương Khánh mà tôi đã đưa ra ở đây. Nếu như bác không thể áp dụng nó để chứng minh cho tai hoạ này thì cái lý thuyết mà bác vừa đưa ra chỉ là "Lý Thuyết Phét Lác" mà thôi. Đã là "Lý Thuyết Phét Lác" thì tôi không thèm quan tâm (tức là khi đó tôi không phản biện bài viết này của bác).

#94 ThichNguNgay

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 466 Bài viết:
  • 710 thanks

Gửi vào 03/08/2016 - 23:55

Tôi không công lý thuyết này nên cũng không có ý định chứng minh nó đúng . Lý thuyết này của tôi chưa có tên , rất vui vì ngài VuLong đã đặt tên cho nó , " lý thuyết phét lác " , nghe cũng xuôi tai , cám ơn !

#95 ThienKhanh

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1397 Bài viết:
  • 2267 thanks

Gửi vào 04/08/2016 - 01:02

@ThichNguNgay: Lý thuyết này của bác không mới. Nó đã được phản ánh qua cách luận cặp thiên can Bính - Đinh, trong phần Bính đoạt kỳ quang. Hiểu rõ bản chất của Bính đoạt kỳ quang thì có thể suy rộng ra cho các thiên can còn lại. Tức là theo tôi, cách lí luận như vậy là có cơ sở về mặt học thuật. Hi vọng tôi nói ở trên đúng ý bác, hoặc giúp được bác 1 ít trong việc hoàn thiện kiến thức này. À, thêm nữa, bác tham khảo thêm cách luận vị trí Lộc của manh phái, tôi nghĩ có thể có trợ giúp.

Sửa bởi ThienKhanh: 04/08/2016 - 01:10


#96 themayman

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 154 Bài viết:
  • 84 thanks

Gửi vào 04/08/2016 - 10:01

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Công nhận lâu lâu trở lại DĐ phần TB mình yêu thích bấy lâu đọc các phần luận của ThiênKhanh thấy sắc hơn trước kia nhiều(nể)

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Thanked by 1 Member:

#97 Hjmama

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 117 Bài viết:
  • 72 thanks

Gửi vào 04/08/2016 - 20:14

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tiachop007, on 03/08/2016 - 07:55, said:

Sau đây là bằng chứng tôi đã chứng minh cái đầu của Vương Khánh là cái đầu "Què Quặt" (ở chủ đề "Tầm nhìn "Thiển Cận và Ấu Trĩ" của Vương Khánh" ngay tại mục Tử Bình này):

Bây giờ ta thử xét ví dụ số 1 mà Vương Khánh dùng để chứng minh cho lý thuyết của mình là đúng ra sao ?

“Ví dụ 1: Càn tạo: Giáp Dần-Đinh Mão-Ất Sửu-Ất Dậu

Đại vận: Tân Mùi Lưu niên: Kỷ Sửu

Thân vượng Kiếp vượng, vượng suy pháp nhất định sẽ cho rằng địa chi Sát có Tài sinh có thể dùng được, nhưng trên thực tế vấn đề xảy ra ngay chỗ Sát này. Thất Sát là hung thần, không có chế hóa mà lại có nguồn; mà xung quanh nhật chủ không có Ấn tinh hộ vệ, Thực Thần thì yếu nên khó dùng, không hề có chút lực để kháng kích Thất Sát, điềm đại hung.
Đại vận Tân Mùi Sát thấu, ứng kỳ đến, lưu niên Kỷ Sửu bị ung thư không chữa khỏi mà chết“.

Ví dụ này Vương Khánh luận theo Cách Cục pháp cho ta thấy cái cốt tủy mà Vương Khánh sử dụng là coi Sát, Thương, Kiêu, Kiếp luôn luôn là các hung thần nên cần được chế ngự, nếu không được chế ngự sẽ là “điềm đại hung“.

Ở ví dụ này vì Sát không được chế ngự, cho nên Vương Khánh cho rằng vào đại vận Sát (Tân) đương số bị ung thư chết thì đó chính là bằng chứng để chứng minh cho lý thuyết mà Vương Khánh đã đưa ra là đúng.

Vậy thì ta thử xem có đúng là Sát (Tân) ở ví dụ này đã gây ra tai họa hay không ?

Sau đây là sơ đồ tính điểm hạn năm Kỷ Sửu theo phương pháp của tôi:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Qua kết quả tính toán này ta thấy Thân là Mộc hơn Thổ và Kim gần 30đv nên gọi là ngũ hành thiên lêch, nó thường là xấu (trừ ngoại cách). Theo lý thuyết của tôi thì Tứ Trụ này có Mộc là hành kỵ vượng và điểm hạn của nó được tăng gấp đôi.

Nhưng may mới chỉ đượi coi là thiên lệch chứ chưa phải tới mức độ xấu nhất là thiên khô (thường được gọi là Mệnh thiên khô) vì có Thực thần Đinh xì hơi Thân.

Ví dụ này cái xấu nhất không phải là “Sát không có chế hóa còn được Tài sinh“ như Vương Khánh nói mà là Thân quá cường vượng nhưng lại không thể Tòng nên thành cách cực xấu. Tài Sát ở đây có thể nói là vô dụng đối với Thân cho nên dụng thần đầu tiên phải lấy là Thực Thương (ở đây Thực Thương mới thực sự được gọi là Thọ tinh).

Năm Kỷ Sửu thuộc đại vận Tân Mùi, có 2 tiểu vận là Canh Thân và Tân Dậu. Ta thấy vào đại vận Tân Mùi có Mão trụ tháng hợp với Mùi đại vận hóa Mộc và Sửu trụ ngày hợp với Dậu trụ giờ hóa Kim. Kim cục không khắc được Mộc cục (vì Kim cục chỉ có các chi trong Tứ Trụ) nên không gây ra Đại Chiến.
Đến năm Kỷ Sửu có Giáp trụ năm hợp với Kỷ lưu niên không hóa Thổ (vì Kỷ tọa Sửu) và Kim cục trong Tứ Trụ hợp với Sửu thái tuế hóa Kim đã gây ra đại chiến (vì lúc này Kim cục khắc được Mộc cục). Do Kim cục gây ra Đại Chiến nên điểm vượng trong vùng tâm không phải tính lại (?).

Qua sơ đồ tính toán này thì Sát đại vận là Tân nhược cả ở tuế và vận nên không những không khắc được 2 Ất trong Tứ Trụ mà ngược lại còn bị Đinh trụ tháng là Thực thần vượng ở đại vận khắc chế. Nếu theo Vương Khánh thì Sát là hung thần bị Thực thần vượng chế ngự thì phải là tốt chứ sao lại bị ung thư mà chết như vậy ? Điều này quá đủ để khẳng định lý thuyết mà Vương Khánh đưa ra là Sát không có chế hóa mới là hung thần gây ra tai họa này là sai.

Rõ ràng cái chết này hoàn toàn không dính dáng gì tới Sát đại vận cả, kể cả khi không có Thực thần Đinh chế Sát đại vận (vì Sát đại vận không khắc được 2 Ất).

Vậy thì cái gì mới là nguyên nhân chính gây lên cái chết này ?

Nhìn vào sơ đồ ta có thể biết ngay không chỉ có tới 3,25đh do Đại Chiến gây ra là quá đáng sợ rồi mà (2.0,5).4 đh = 4đh của kỵ vượng còn đáng sợ hơn là vì do Thân mộc quá cường vượng nên Mộc không những có điểm kỵ vượng mà điểm này còn được nhân gấp đôi (do Thân có tới 20đv lớn hơn hỷ dụng thần). Nếu không có 4đh này thì tổng số không phải là 6,75đh mà chỉ là 2,75đh thì không thể gây ra bất kỳ tai họa nào cả, cho dù có gây ra Đại Chiến.

Đại chiến nó chỉ là một điều không may xẩy ra cho bất cứ Tứ Trụ nào, cho dù Tứ Trụ đó thuộc cách cục thấp hay cách cục cao, là mệnh nghèo hèn hay mệnh phú quý nhưng ngũ hành thiên lệch như của Tứ Trụ này thì nó đã tiềm ẩn tai họa ngay trong Tứ Trụ từ khi mới sinh và nó sẽ theo người đó đến hết cuộc đời.

Nói về ngũ hành thiên lệch hay mệnh thiên khô thì ai ai nghiên cứu Tử Bình đều biết cả nhưng thời điểm nó gây ra tai họa như ví dụ này thì mấy ai dự đoán được. Bằng chứng ở đây là chính Vương Khánh sau 26 năm nghiên cứu Tử Bình vẫn “Mù Văn Tịt“.

Nếu ai đó không tin, vậy thì thử hỏi có cuốn sách nào hay người nào đã nói tới khái niệm về điểm kỵ vượng này bao giờ chưa ?


Bây giờ chúng ta thử áp dụng lý thuyết Ta với Đất và Trời của Vương Khánh vào ví dụ này xem sao ?

Vương Khánh viết :
“thần nắm lệnh của tháng là chủ khí của trời“, ý nói là hành của lệnh tháng là Mộc ở đây sẽ là “khí chủ về Trời“.

“thập thần tích cực nổi trội nhất trong thiên can là chủ khí của đất“, ý nói Kiếp tài là Giáp mang hành Mộc là hành nổi trội nhất trong các thiên can ở ví dụ này sẽ được gọi là “chủ khí của Đất“

Và Vương Khánh đã viết :

“Vượng suy pháp và cách cục pháp có 3 điểm lớn khu biệt với nhau:

A. Trung tâm điểm luận mệnh (thái cực điểm) không giống nhau.


Vượng suy pháp lấy nhật chủ làm trung tâm điểm luận mệnh,cách cục pháp lấy chủ khí của trời và đất làm trung tâm điểm luận mệnh. Trên thực tế là sự khác biệt cực lớn của 2 loại nhân sinh quan, nhân sinh lấy "ta"làm trung tâm, hay là lấy "tự nhiên trời đất" làm trung tâm”.


Ý câu này Vương Khánh muốn nói ”Vượng suy pháp lấy nhật chủ làm trung tâm - Ta làm trung tâm” tức lấy hành của Nhật can làm trung tâm mà hành của Nhật can là Ta ở ví dụ này là Mộc.

Rõ ràng ở ví dụ này Ta với ĐấtTrời đều là Mộc cả, vậy thì Vương Khánh sẽ phải giải thích ra sao ?

Và càng rõ ràng là các điểm kỵ vượng ở ví dụ này chính là Ta đã phản lại Ta để gây ra tai họa cho chính Ta thì còn nghi ngờ gì nữa ?

Cho nên tôi mới nói Ta, Đất và Trời đều là ngũ hành của trời đất cả là ý như vậy. Chứ không thể nhìn một cách Thiển Cận và Ấu Trĩ như Vương Khánh được.
Sửa bởi VULONG777: 18/06/2016 - 11:08

Read more:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


TuViLySo.Org


Tôi đã dùng cả "Cách Cục Pháp""Vượng Suy Pháp" để luận ví dụ này. Không biết lý thuyết "Cách Cục Pháp" của Vương Khánh có gì khác với lý thuyết "Cách Cục Pháp" của Trầm Hiếu Chiêm hay không ? Nếu có khác thì yêu cầu Hjmama cho biết.


Phần của tôi đã xong xin mời đến lượt Hijmama trả bài.

Đọc bài luận trên tôi chấp tay xá dài xin phép quay lui không thể cùng ngài "đấu súng". Mong ngài thông cảm. Tôi xin lỗi các dịch hữu vì đã làm mọi người thất vọng.

#98 ThienKhanh

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1397 Bài viết:
  • 2267 thanks

Gửi vào 04/08/2016 - 23:31

@thienhutuepha: Cám ơn bác, nghe cũng nở lỗ mũi. Nhưng mà cũng do Tổ cho cả thôi, cho nhiêu thì mình học được bấy nhiêu.

#99 lhn

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 43 Bài viết:
  • 10 thanks

Gửi vào 05/08/2016 - 11:27

Cặp thiên can bính đinh theo tử bình truyền thống thì luận bính đoạt quang đinh nhưng đối với manh phái thi k luận vậy trong manh phái tứ trụ thấu bính đinh lại la 1 loại tượng chủ về danh khí dễ nổi danh trong nghề nghiệp như: nghệ nhân nghệ thuật gia....

#100 tiachop007

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 72 Bài viết:
  • 26 thanks

Gửi vào 05/08/2016 - 13:52

Nick Tử Bình - Tứ Trụ đã đưa ra thuyết lệnh tháng là Vua không có can chi nào khắc được nó nay Vương Khánh đưa ra thuyết lệnh tháng là Trời, can nổi trội là Đất, Nhật can là Ta,..... sau này chắc còn thêm nhiều thuyết nữa đưa ra là cái chắc.....

Điều này là một truyện bình thường đối với những người đưa ra các lý thuyết cùng với việc chứng minh đã áp dụng chúng thành công trong các ví dụ đã diễn ra trong thực tế nhưng cái điều không bình thường là ở một số người chỉ biết đưa ra các lý thuyết là hết, không cần biết nó có đúng hay không, rồi ngồi Lịnh Đầm, tâng bốc nhau lên 9 tầng mây,....thật tởm lợm.

Sửa bởi tiachop007: 05/08/2016 - 13:56







Similar Topics Collapse

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |