Jump to content

Advertisements




Hình (Another side of Vietnam)

hình ảnh mọi miền

37 replies to this topic

#1 Lou

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1684 Bài viết:
  • 1784 thanks

Gửi vào 21/03/2016 - 15:42

mới xem quả xoài miền tây của bác Hoa Cái bên kia, chạy về đây mua đất cất nhà liền

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



A GI’s Stunning Photos Of My Tho, Vietnam In 1969

My number had come up with the draft before my Jan 1968 graduation from Fresno State College, writes Lance Nix, so I worked a part time job until I was finally inducted into the U.S. Army early June of 1968. By the end of October 1968 I was en-route to the Vietnam War. I was assigned to MACV Team 66 in the Mekong Delta as a member of the PHOENIX Program. October 1969 I returned from Vietnam and was assigned to a training unit with the 5th Infantry Division at Fort Carson, Colorado Springs, Colorado. I finished my service there and finally got my honorable discharge early June of 1970

This is a pictorial record of the people and places encountered during the “vacation” part of my tour in paradise with MACV Team 66 and the Phoenix/Phung Huoag Program in Dinh Tuong Province in and around the city of My Tho.

I try to remember Vietnam as being a working vacation. A few pictures from the “Working Part” of my “Big Adventure” in Vietnam from November 1968 to October 1969. It was a war, we were in constant danger, we were seeing, doing and experiencing things civilized men should not have to endure, but most of us survived and now it is over and time to move on.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


River Front Kids in 1969
At the Mekong River front in southeast My Tho, Dinh Tuong Province, Vietnam.



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


ARVN soldier and his wife gleening the last fish from the drying rain ponds by the Binh Duc air strip west of My Tho in 1969. (Dinh Tuong Province, Vietnam) (scanned colour slide)


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


My Tho Contrasts 1969.
I caught these two ladies on film as they walked by the sandbags and razor wire around the military operational center at the south end of My Tho across from the Navy dock on the Mekong River.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Cuu Long Restaurant in My Tho — 1969
Captain Kozak, Luetenant Short and I had a nice Chinese lunch here. (Dinh Tuong Province in Vietnam’s Mekong Delta)


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


3 My Tho Produce Vendors 1969
At the My Tho market in the year 1969 (Dinh Tuong Province in Vietnam’s Mekong Delta).


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


At My Tho’s downtown market in Dinh Tuong Province, Vietnam, in the year 1969. (scanned colour slide)


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


My Tho’s downtown market in Dinh Tuong Province, Vietnam, in the year 1969.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Decorative-Vegies-For-TET–1969
At the My Tho market in1969. (Dinh Tuong Province, Vietnam) (scanned colour slide)


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Marigolds for TET in 1969
Flower vendors selling for TET New Year celebration at the My Tho market in Dinh Tuong Province, Vietnam, in the year 1969.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Busy with mid-day shoppers at the My Tho market in Dinh Tuong Province, Vietnam, in 1969.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


In My Tho’s eastside commercial district in 1969. (Dinh Tuong Province, Vietnam).


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Shopping district in eastern My Tho (Dinh Tuong Province, Vietnam) in the year 1969.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


A reminent from the French colonial days, the long loaves of french bread were plentiful in My Tho. (Dinh Tuong Province, Vietnam)


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


At My Tho’s market in 1969. (Dinh Tuong Province in Vietnam’s Mekong Delta) (scanned colour slide)


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


At the My Tho market in 1969. (Dinh Tuong Province in Vietnam’s Mekong Delta) (scanned colour slide)


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Local men take a mid-day break for a little card game. In northeast My Tho in 1969. (Dinh Tuong Province in the Mekong Delta of Vietnam) (scanned colour slide)


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Noodle Gobbler in 1969
Seen on one of my My Tho walk-a-bouts in 1969. (Dinh Tuong Province, Mekong Delta of Vietnam) (scanned Kodachrome slide)


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


In My Tho on the Mekong River, Dinh Tuong Province, Vietnam.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


In My Tho on the Mekong River, Dinh Tuong Province, Vietnam in 1969.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


The public park fronting on the Mekong River at the southeast corner of My Tho. (Dinh Tuong Province, Vietnam, in the year 1969).


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


In southeast My Tho by the Mekong River in 1969. (Dinh Tuong Province, Vietnam)



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


At the southeast corner of My Tho where it fronts on the Mekong River.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Intel Staff from Saigon January 1969
On the ferry on our way to Kien Hoa Province. These guys were down from Saigon. They had heard about the Coconut Monk and invited me to go with them for a visit on a day off from the war. Seemed so weird in the midst of everything to just go sight seeing but then the daylight hours were generally safe. It was the night when things heated up.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Jan1969
South Vietnamese war boat on the south shore of the Coconut Monks island in Vietnam’s Mekong Delta near the city of My Tho.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vietnam’s Coconut Monk in his tower at the east end of his “floating” platform refuge at the very eastern tip of his island in the Mekong River near My Tho, VIetnam.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Young Visitor To Coconut Monk in 1969


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Coconut Monk devotees holding services on the “floating” platform. (Mekong Delta, Vietnam, January 1969)


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Stern view of water taxi approaching Kien Hoa Province from Coconut Monk’s island.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Approaching from the west, the entrance to the Coconut Monk’s complex and “floating” refuge as seen in the year 1969. (Vietnam’s Mekong Delta near the city of My Tho)


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


MyThoCityRiverFront-1969–img129
At the southeast corner of My Tho where it fronts on the Mekong River.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Street Brats in My Tho in 1969
On the street in front of the MACV Team 66 personnel residence, Hotel 1, in My Tho city, Dinh Tuong Province, Vietnam.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Veterans Day 2014, Fort Ord, CA
Back in uniform 45 years later. How time flies.
At the 5th Annual Veterans Day celebration sponsored by the Friends of the Fort Ord Warhorse and the City of Marina. This years event was in honor of the veterans of the Vietnam War.


Nguồn:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 5 Members:

#2 Lou

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1684 Bài viết:
  • 1784 thanks

Gửi vào 21/03/2016 - 16:09

Photographer: Doi Kuro

Restaurant on National route 1
Phan Rang Vietnam 1990

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Crossroads
Hue Vietnam 1990

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Girls going home
Saigon Vietnam 1990

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Cafe goers
Cho Lon Vietnam 1989

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 4 Members:

#3 Đinh Văn Tân

    Ban Điều Hành

  • Ban Điều Hành
  • 7312 Bài viết:
  • 16861 thanks

Gửi vào 21/03/2016 - 22:12

Chẳng có ý nghĩa gì, tốn thêm giấy mực .

#4 Lou

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1684 Bài viết:
  • 1784 thanks

Gửi vào 22/03/2016 - 00:22

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Đinh Văn Tân, on 21/03/2016 - 22:12, said:

Chẳng có ý nghĩa gì, tốn thêm giấy mực .

trời ơi, chiều bận, chưa post xong, định tối về post tiếp. Hình đẹp vậy mà bác Tân chê, có Huế thương của bác kìa.
Bác Tân thật là cứng ngắc. Bác có hay nghe nhạc không? có đi xem tranh không? có hay thưởng thức hình đẹp không?
Cái post thứ 2 là của 1 ông người Nhật chụp về VN đó. Mà bác biết là 1 người Nhật thì họ làm việc như thế nào rồi đó. huhu

Thanked by 1 Member:

#5 Ngu Yên

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3085 Bài viết:
  • 7514 thanks

Gửi vào 22/03/2016 - 01:32

@Luciferlady
Các hình ảnh cũ đẹp về bố cục nhưng cũng là tài liệu cho giới trẻ để hình dung được đời sống ngày xưa .Tôi thích nhất tấm các người phụ nữ bán hoa cúc , có cháu bé cười thật rạng rỡ . các tấm của ông Nhật có vẻ nhà nghề vì màu sắc và bố cục thường hoàn hảo, trừ tấm ở Huế !

Thanked by 2 Members:

#6 Lou

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1684 Bài viết:
  • 1784 thanks

Gửi vào 22/03/2016 - 01:45

hahaha, tấm ở Huế là con dành để pleasure bác Tân thôi. Ai dè bác Tân phũ quá. Có 1 tấm ở Đà lạt rất đẹp. Mai chạy vô post tiếp, k có ai xem, mỗi bác Ngu Yên xem thôi cũng được. Xem hình cũ, hồi tưởng kỉ niệm, chụp mấy góc có thể gần nhà mình hoặc mình biết từng đến chỗ đó, giờ nó thay đổi như thế nào, theo con cũng là 1 sự thú vị
Mà sao lại là Ngu Yên? có lần hình như có người nhầm gọi bác là chị thì phải. Con cũng tưởng bác là chị thật k đùa

Thanked by 1 Member:

#7 Ngu Yên

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3085 Bài viết:
  • 7514 thanks

Gửi vào 22/03/2016 - 01:54

Ngu Yên có thể hiểu theo nhiều nghĩa, tiêu cực đến tích cực .Cứ tạm hiểu ngu nghĩa là suy tư, lo nghĩ , dự đoán hoặc là dùng chữ có nghĩa hoan vui và yên là an .

#8 Lạc Thư

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 520 Bài viết:
  • 680 thanks

Gửi vào 22/03/2016 - 09:36

@ Luciferlady
Mục Bất thường do bạn tạo ra rất hay, chẳng qua là "đọc báo dùm bạn" thôi mà, nhiều khi không đủ thời gian và không có điều kiện tiếp xúc với loạt bài trên, tại sao BĐH phải đóng lại? Ảnh bạn post rất đẹp, mong bạn cứ tiếp tục chủ đè ảnh, và những gì bất thường nhé, còn ý kiến trái chiều bạn quan tâm làm gì.

#9 Lou

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1684 Bài viết:
  • 1784 thanks

Gửi vào 22/03/2016 - 11:18

nên đóng vì k có ai đi chơi hay chơi game dùm mình hết. K vì mình trời chu đất diệt mà lị.
Đùa chứ, thứ nhất mình k muốn BĐH khó xử vì những bài này nó Bất thường thật k đùa. Thứ 2 là mình cảm thấy đủ, hơn 1oo bài là quá đủ để giúp mọi người tư duy đúng bản chất vấn đề, nâng cao nhận thức bản thân. Chép thêm thì nó cũng xoay quanh những vấn đề đó.
Mà mình tìm được thú zui mới rồi, mình sẽ đi tìm hình post vô đây cho sập server của anh Huy luôn.
P.s: Nếu bạn là khách bạn k xem được hình đẹp đâu, bạn nên đăng nhập mới xem được hình. K biết sao khi mình log out ra thì chủ đề này có mỗi 1 hình của cái ông mặc áo xanh lặp đi lặp lại. huhu khen cho ai chọn ngay tấm chân dung của ông đó lặp đi lặp lại

Thanked by 1 Member:

#10 Lou

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1684 Bài viết:
  • 1784 thanks

Gửi vào 22/03/2016 - 11:43

Vegetable section
Da Lat Vietnam 1996

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Missionarys
Chiang Mai Thailand 1984

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Boy carrying firewood
Saigon Vietnam 1990

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Food court
Taiwan 1984

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn









Fishing port
Kaohsiung Taiwan 1979

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Portraits
Hanoi Vietnam 1990

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Street corner
Kaohsiung Taiwan 1979

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Traffic crackdown
Saigon Vietnam 1990

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Baby sitting
Taiwan 1984

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn






Balloons seller
Saigon Vietnam 1990

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Friendly chat
Bangkok Thailand 1984

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Jacky Eakapop Nice pic bro.
I see Yamaha RX-S in left of picture.
My dad he have this bike.
This pic is over 34 year.

Koijai Nicharee This is location of my home, Mittraphan road, near 22July Circle.

haha, bác Tân xem họ cmt gì nè, biết ngay là chụp đường phố như vậy thế nào cũng có liên quan đến ai đó mà




Clock stall
Saigon Vietnam 1990

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Relief
Saigon Vietnam 1990

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Boys driving an oxcart
Ham Tan Vietnam 1998

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Bus stop
Singapore 1984

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Ice cream parlor & Cinema
Saigon Vietnam 1990

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Cat & Dog
Saigon Vietnam 1990

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Portrait studio
Hong Kong 1984

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Selling oranges
Saigon Vietnam 1990

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Family
Cho Lon Vietnam 1990

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Takeout food shop
Tainan Taiwan 1984

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Roadside Cafe
Saigon Vietnam 1990

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Young people with cows
Hua Hin Thailand 1998

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Sweet stall
Hoi An Vietnam 1999

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





People of the village
Tarakan Island Indonesia 1981

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Old town
Hoi An Vietnam 1989

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Fruit shops
Taiwan 1984

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Rainy day
Da Lat Vietnam 1997

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

I was born in Dalat... your Dalat photos mean a lot to me... thank you Kuro-san


Cafe
Da Lat Vietnam 1990

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Kids in class
Mui Ne Vietnam 1998

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Ancient town
Hoi An Vietnam 1989

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Tea house
Bangkok Thailand 1984

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Restaurant
Saigon Vietnam 1989

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Portrait painter
Hanoi Vietnam 1990

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Nap time
Hanoi Vietnam 1990

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Rain clouds approach
Dalat Vietnam 1990

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Burning paper
Singapore 1984

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Grocer's shop
Kanchanaburi Thailand 1984

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Mother & Child
Keelung Taiwan 1984

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Apartmente
Sigon Vietnam 1990

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 4 Members:

#11 Lou

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1684 Bài viết:
  • 1784 thanks

Gửi vào 22/03/2016 - 12:05



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Luân Tăng Khánh Đưa ảnh này cho tía của tôi coi, ổng khóc như mưa vậy... Hỏi thì ổng nói nhớ và rất nhớ, hầu như ngày nào ổng cũng mơ được 1 lần trở về ngày ấy, có chết cũng cam lòng

Ngoc Anh Tran Trời, thấy cuôn phao nầy nhớ lại ngày xưa của mình quá, cũng xé ra và lấy bua đập

Nguyễn Long Má tuổi thơ , trưa nào cũng bị mẹ đánh vì trốn ngủ trưa đi bắn con chó hàng xóm. H thì già ****

Cuộn pháo dây của một thời còn bé nhí

Đọc còm kể chuyện xưa để hình dung lại cái mùi pháo dây thoang thoảng đâu đây của hồi xưa còn bé nhí hihi . Ngọc Hà Nguyễn : .... hồi nhỏ tui lấy một cuộn gắn vô cây súng bằng...gỗ hay nhựa ...quên rồi, bắn lụp bụp vui lắm. Còn hãnh diện với đám bạn: t*o đâu có chơi kiểu thủ công như tụi bây Mai-Agnetha Pham : Pháo này chị nhớ để trong cây súng bằng cây , bấm nổ từng "viên" một Tui xách cây súng đi loanh quanh gặp thằng bạn hàng xóm tên Đức mà tụi tui hay gọi Đức Cống (nó tỉnh bờ à nên tui cũng tỉnh bơ: Ê Đức Cống, chơi bắn súng hông. t*o bắn, mày chết. Nó ừ. Nhưng tui bắn nó giả bộ run rẩy lấy hai tay vuốt từ trên đầu xuống la lên:_ Hê hê súng giả, đạn giả bắn hổng chết...Quê một cục! Tui tức quá đến nhà méc má nó khóc hu hu:" Dì Hai ơi, thằng Đức chọc con, con bắn nó hổng chịu chết. Lúc đó Đức cũng chạy theo về nhà giẫy nãy:_Giữa đường giữa xá nó biểu con ...chết. Dơ hết đồ thì sao. Má Đức nói: Giờ trog nhà nè, mày chết đi". Nó nhìn tui:_Mày bắn t*o mới chết chứ". Tui bắn nó ngã xuống giẫy đành đạch. Mẹ nó la trúng đạn chứ có phải trúng gió độc đâu mà giựt kinh phong. Nó la lên đang hấp hối mày cho t*o một viên để t*o chết coi. Tui bắn một viên nó giả bộ quẹo đầu. Dì Hai nói nó chết rồi...Thôi con về nha... Từ đó hễ thấy tui cầm cây súng đi ra tìm mấy thằng bạn là nó cảnh báo ngay:_ Tui bây ơi, đừng chơi với nó. Nó bắn mà hổng chết nó đến nhà méc mà tui bây á...Thế là cả đám chạy hết Tui về bắn Mino, nó vẩy đuôi vui vẻ, bắn con con mèo nó nhìn kêu meo meo. Tức quá tui xáng mỗi đứa một báng súng. Con chó kêu ăng ẳng trốn mất. Con mèo chạy lên nóc nhà Tui đàng đặt mí con búp bể hàng ngang, cứ bắn con nào thì xô cho con ấy té....Ôi nhớ quá các anh chị ơi

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Pham Khanh Vien: Tạch,tạch, tạch nhưng không đùng !

Tuyết Lê : Con gái má hỏng cho chơi súng ..... ..hồi đó TL chỉ xé từng viên rồi cầm cục gạch đập ..nổ các đẹt ..nghe vui

Hữu Tâm Lê Thị : Thấy cuộn pháo lại thoảng thấy được cái mùi pháo đâu đây , nhớ....nhớ....

Maimai Cao : Pháo đập nghe lẹt đẹt....hợp với trẻ nít, không nguy hiểm....Nhớ quá thời hiền hòa niên thiếu, mùa xuân vẫn có pháo cho riêng mình

Chu Thụy Nguyên : Cho 1 cuộn vô cây súng bằng gỗ thông, giương cò bắn chát chát.

Detu Tuquang : Pháo này hình như...mới vì có một loại bảng nhỏ hơn và màu sắc trắng,xanh,vàng,đỏ sặc sở,đựng trong cái hộp hình ống(10 cuộn/ống)thật hấp dẫn tuổi thơ.Nhớ ghê...

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Còn 1 loại súng gỗ bắn diêm kiểu này nè, ai còn nhớ hong?

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Súng bắn loại pháo phía trên cũng na ná cây này, lấy giây thun cột làm lực kéo, còn cái cục gỗ phía sau có cái chốt đè xuống, để từng viên pháo vô, dùng chỗ cuối ngón cái ẩy lên, sợi giây cao su kéo cục gỗ đập vô viên pháo, nổ cái đẹt Cùng loại súng đó với cùng nguyên tắc, nhưng có thêm cái lỗ và cái cây "kích hỏa". Mình cạo cái đầu diêm ra đổ dzô cái lỗ, rồi bắn thôi. Khi bắn cái cây kích hỏa chọt dzô cái lỗ, diêm bị nén mạnh phát nổ cái đẹt, dzị thui

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Cây súng bằng gỗ thông...phải xé từng viên,kéo cục gỗ gài lại,để pháo vào và bóp cò(cọng kẽm ) nạy cuc gỗ lên và bị cọng thun đang căng kéo vào dập vào pháo nổ...kê súng lên mũi hít một phát đã làm sao. Còn cây súng đen, bắn tự động kéo pháo lên thành dây...đã hơ nữa. "Súng bắn pháo cuồn" chắc tầm 66 chơi đến sau năm Mậu thân 68 tản cư...

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

nhớ rồi, dùng để bắn pháo cuộn trên, khi nổ có chút khói ra, có mùi khét .

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Ông

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ơi ,tui lấy vòi xe đạp ,gắn mấy cọng lông gà mới nhìn như trái cầu ,cho diêm sanh như ông chỉ ,có cây ĐINH cột tòng teng với dây thung .dang ra .... tui thảy lên cao cho rớt xuống chổ cục gạch là nổ nhe "Chat" phát một ,pháo dây của Ròm khỏi đập như chị

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,xé từng viên bỏ vô lâu hơn .

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Còn một loại súng, có bộ phận làm từ valve xe đạp, nhồi pháo đập và phần đầu diêm quẹt, bắn được cả cây diêm đi... mấy nhóc lớn ngày xưa hay dùng để săn thằn lằn cho cá tai tượng ăn... mê cây này lắm mà không có!

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Chế một cây súng giấy bắn đạn miệng là đơn giản nhất hehehe hay có chổ là bắng được nhiều loại đạn .... bằng bằng ...đùng đùng ...chéo chéo ..... miển sao lla lên trúng là chết (chút sống lại) hehehe

Vài hình ảnh xem để nhớ tuổi thơ xưa ...

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 3 Members:

#12 Lou

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1684 Bài viết:
  • 1784 thanks

Gửi vào 22/03/2016 - 15:16

[Photos] Exploring Saigon’s Sun-Deprived Hẻm

Published on Thursday, 17 March 2016 12:20 Written by Fred Wissink. Photos by Fred Wissink.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Saigon is full of interesting, undiscovered places. While many people have explored the alleys in their own neighborhoods, few are willing to brave the narrow, crumbling side roads that look a little darker. The dimmer alleys perhaps pose a certain risk, but if you muster your courage and take a stroll down some of the more forbidding-looking hẻms in the city, these hidden places can show you a whole different side to Saigon.

Around every corner, tucked in every doorway lies a new discovery. The buildings merge into one above your head, trapping the sun up above; when it succeeds in breaking through the clutter, the light barely reaches the ground. Sounds of karaoke machines, TV shows and children playing at all times of day make for a unique experience that's just does not happen outside of these corridors.

I have a few secret spots in the city where I like to go. I don’t tell anyone else about these darkened alleys. The people there have seen me before, and to them, I am just another part of their dimly lit world. It's a good place to disappear to for a while.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Midday nap.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


The princess and the pea.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Someone didn't get their cookie.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Always time for a cheeky smile.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


A shopkeeper in front of her small alley store.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Locked up for safety.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Sunlight hotspots.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Hand-painted signs are everywhere.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Everyday scene.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Shadow patterns.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


A living room and kitchen.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Things for sale.


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Homework break.


Fred Wissink is a Canadian photographer based in Saigon. For more of his photos, visit

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

saigoneer


Thanked by 3 Members:

#13 Lou

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1684 Bài viết:
  • 1784 thanks

Gửi vào 23/03/2016 - 11:55




The Twilight of Saigon’s Cyclo Drivers Published on Thursday, 17 March 2016 17:32 Written by Zukhra Tatybayeva and Dana Filek-Gibson. Photos by Lee Starnes.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Among Bui Vien's assortment of xe ôm drivers and street food vendors, Bible-toting religious enthusiasts and other colorful personalities, 66-year-old Mr. Nghia stands out for his kind eyes and walrus-like mustache.

When we meet for the second time, near a pagoda in one of Pham Ngu Lao's wide alleys, Mr. Nghia rolls up on a well-worn, bright blue cyclo, slowing to a halt just beside me. We'd found each other the week before, when I was hanging around the backpacker area scouting cyclo drivers for a story. Well-versed in introductions, Mr. Nghia approached me, proudly unfolding the laminated news clippings he keeps in his pocket.

A cyclo driver for over half his life, Tra Vinh-born Mr. Nghia left the Delta as a young boy after his father was killed. Shortly thereafter, his mother brought Mr. Nghia and her four other children to Saigon, raising them by herself.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Though his childhood was fairly normal, Mr. Nghia's teen years were lived out against a backdrop of war. At 19, he joined the military along with two of his brothers and was injured twice over the next six years.

Around that same time, he met his wife.

“We became friends,” he explains. “She would treat me with fruits from her garden and clean water. Later, [after 1975], we got married.”

It was a difficult time for them both. Along with the rest of the country, Mr. Nghia struggled to pick up the pieces after years of conflict. Money was scarce and opportunities even scarcer. By the early 1980s, he had invested in a cyclo and began taking customers around at night.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


For two years, Mr. Nghia struggled to make ends meet, earning a meager living from nighttime customers. That is, of course, until the foreigners came.

“Things changed in the early 1990s, when the first tourists arrived in Vietnam,” says Mr. Nghia. “I still remember my first foreign client, an Australian woman. Her fees were much higher than I was used to receiving. After I understood, I moved my spot to Bui Vien, got my own team and start making decent money.”

Thanks to his English skills, Mr. Nghia was able to earn more, allowing him to raise his four children, the eldest of whom is now 42. His youngest, a 16-year-old son, is still in school and wants to be an engineer. This pleases the cyclo driver.

“I want him to become somebody,” explains Mr. Nghia. “Not the lowest caste like me.”

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


While he acknowledges the difficult circumstances which put him in this profession, Mr. Nghia harbors no bitterness about the course of his life. Even at his age, he works 12 hours a day, seven days a week. It's no longer out of necessity – he has grown children who can provide for him – but there's a sense of duty in Mr. Nghia's efforts. For decades, the cyclo has sustained him and raised his family. He's relatively well-known now, especially among high-end hotels, and routinely ferries customers around the city.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


It was nearly noon by the time I clambered out of the weather-worn, 15-year-old cyclo. Along with a small but steadfast collection of other retirees, Mr. Nghia represents the last crop of Saigon's cyclo drivers. As the city develops and opportunities grow for young people in Vietnam, the tough times which brought Mr. Nghia into his lifelong occupation no longer exist. On the contrary, city officials are trying to phase out this mode of transportation, he explains. More and more, weary cyclo drivers who are struggling for fares will take the cash payout offered by the city to trade in their wheels for a different job. In another few years, cyclos may be relegated to yet another nostalgic piece of Saigon’s collective memory.

Saigoneer


Thanked by 3 Members:

#14 Lou

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1684 Bài viết:
  • 1784 thanks

Gửi vào 23/03/2016 - 12:37

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Huế hì hì

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn




Việt Nam đẹp quá xá đẹp
Nguồn Internet (unknown)

Thanked by 4 Members:

#15 Lou

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1684 Bài viết:
  • 1784 thanks

Gửi vào 23/03/2016 - 13:06

hahaha, đúng là bịnh, người ta ghi là ngắm phái đẹp mà k hiểu đọc nhanh quá thành ngắm gái đẹp. Xong tự hỏi ủa sao biên báo gì kì vậy?
Cuộc sống người Sài Gòn những năm 60
55 năm trước, quý ông Sài Gòn "ngồi đồng" cà phê vỉa hè ngắm phái đẹp trong tà áo dài thời trang chít eo xuống phố. Ngã tư Hàng Xanh mới được xây dựng trên một vùng đất hoang vắng. Ảnh do phóng viên Wilbur E. Garrett chụp năm 1961-1965.












Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Ảnh của Wilbur ghi lại cảnh sinh hoạt đời thường của người dân, sự phát triển hạ tầng đô thị, chân dung người Việt khắp các tỉnh thành Sài Gòn, Đà Nẵng, Vĩnh Long... Ở Sài Gòn thời ấy, những quán cà phê vỉa hè trung tâm thành phố luôn đông đúc. Đa số khách hàng là nam giới thảnh thơi uống cà phê và ngắm những tà áo dài thướt tha qua phố. Những quán cà phê ở góc đường Tự Do (Đồng Khởi ngày nay) một thời là nơi tập trung của nhiều ký giả nước ngoài.



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Chân dung một cô gái Sài Gòn đội chiếc nón lá, ảnh chụp ngày 10/10/1965.



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Người dân đốt hương trầm và ánh nến cháy đỏ bập bùng trong một ngôi chùa năm 1961.



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Những người phụ nữ làm lễ bên một lư hương nghi ngút khói ở Lăng Ông Bà Chiểu, Bình Thạnh ngày nay.



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Một diễn viên thời bấy giờ với khuôn mặt được hóa trang đậm đang diễn trên sân khấu Chợ Lớn.



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Người múa lân đang treo mình trên một thân cây tre ở khu vực Chợ Lớn năm 1961 thu hút nhiều người xem.



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Người đàn ông chở vợ và con trai dạo phố trên chiếc xe Vespa màu trắng bên cạnh hai bà cụ đi xích lô ngắm phố phường. Ảnh chụp ở bến Bạch Đằng năm 1961.



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Một cặp vợ chồng trẻ vi vu trên đường.



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Một cô gái buộc tà áo dài vào chỗ ngồi sau xe để tránh vướng khi chạy xe đạp. Dọc hai bên đường lúc này là bảng hiệu quảng cáo của thương hiệu kem đánh răng phổ biến thời bấy giờ.



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Bến cảng Sài Gòn với những con thuyền lớn neo đậu, ảnh chụp ngày 1/10/1961. Ngày nay khu vực này là Bến Bạch Đằng.



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Một bến cảng cạnh sông đang hoạt động cùng khu vực đô thị phát triển tiếp giáp sông Sài Gòn.



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Hai người lái xích lô ngả lưng nghỉ ngơi trên chiếc xe của họ.



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Ngã tư Hàng Xanh hướng ra cầu Sài Gòn - xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa mới được xây dựng, khu vực còn khá hoang vắng với vài chiếc ôtô đang lưu thông. Ngày nay ngã tư Hàng Xanh là điểm ùn tắc kẹt xe thường xuyên. Tình trạng tắc đường những năm gần đây được giải tỏa bớt nhờ xây dựng cây cầu vượt thép đầu tiên của thành phố.



Khánh Ly
Ảnh: Wilbur E. Garrett


minh quạ bằng video liền



Thanked by 5 Members:





Similar Topics Collapse

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |