Jump to content

Advertisements




Tiên thiên Hậu thiên


16 replies to this topic

#1 Thanh.Huong

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 665 Bài viết:
  • 1821 thanks

Gửi vào 20/03/2016 - 05:55

Văn Ngôn hào Chín năm quẻ Càn Khổng Tử nói:

夫大人者與天地合其德與日月合其明與四時合其序與鬼神合其吉凶先天而天弗違後天而奉天時天弗違而況於人乎況於鬼神乎 Phù đại nhân giả dữ thiên địa hợp kỳ đức dữ nhật nguyệt hợp kỳ minh dữ tứ thời hợp kỳ tự dữ quỷ thần hợp kỳ cát hung tiên thiên nhi thiên phất vi hậu thiên nhi phụng thiên thời thiên thả phất vi nhi huống ư nhân hồ huống ư quỉ thần hồ


Thiên thiên 先天 sách "Chu Dịch dịch chú" dịch gia Hoàng Kỳ Thọ giảng: "Trước việc trời, chỉ khi giới tự nhiên chưa có gì biến đổi thì đã có được cách ứng xử cần có".

Hậu thiên 後天 sách "Chu Dịch dịch chú" dịch gia Hoàng Kỳ Thọ giảng: "Sau việc trời, chỉ sau khi thiên nhiên có sự biến đổi thì kịp thời có biện pháp thích đáng".

Thời điểm nào là "trước việc trời", thời điểm nào là "sau việc trời" ? khó hiểu nhỉ !

Thanked by 4 Members:

#2 NgocHoaVT

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 683 Bài viết:
  • 1832 thanks

Gửi vào 20/03/2016 - 07:35

Trích dẫn

Văn Ngôn hào Chín năm quẻ Càn Khổng Tử nói:

夫大人者與天地合其德與日月合其明與四時合其序與鬼神合其吉凶

Phù đại nhân giả dữ thiên địa hợp kỳ đức dữ nhật nguyệt hợp kỳ minh dữ tứ thời hợp kỳ tự dữ quỷ thần hợp kỳ cát hung


Khi đọc hào Chín năm quẻ Càn, tại sao Khổng Tử lại Văn Ngôn câu này trước? Sau đó mới Văn Ngôn tới Tiên thiên và Hậu thiên!

Thanked by 1 Member:

#3 Thanh.Huong

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 665 Bài viết:
  • 1821 thanks

Gửi vào 20/03/2016 - 07:55

Sách [ Chu Dịch chính nghĩa ] dịch gia Khổng Dĩnh Đạt đưa ra cách chấm câu:

夫大人者

與天地合其德
與日月合其明
與四時合其序
與鬼神合其吉凶

Phù đại nhân giả

dữ thiên địa hợp kỳ đức
dữ nhật nguyệt hợp kỳ minh
dữ tứ thời hợp kỳ tự
dữ quỷ thần hợp kỳ cát hung

Và dịch gia Khổng Dĩnh Đạt chú giảng: "Chỗ này bàn về Đức của 'Đại nhân', không chỗ nào không hợp và bàn rộng về sự hợp đó:

dữ thiên địa hợp kỳ đức nghĩa là che trở vậy
dữ nhật nguyệt hợp kỳ minh nghĩa là chiếu rọi vậy
dữ tứ thời hợp kỳ tự nghĩa là như thưởng thì mùa xuân mùa hạ, như phạt thì mùa thu mùa đông
dữ qủy thần hợp kỳ cát hung nghĩa là như phúc, như thiện, như họa, như dâm vậy"

Trích dẫn

Khi đọc hào Chín năm quẻ Càn, tại sao Khổng Tử lại Văn Ngôn câu này trước? Sau đó mới Văn Ngôn tới Tiên thiên và Hậu thiên!

Khổng Tử văn ngôn câu này trước thì chưa rõ lý do nào Khổng Tử lại văn ngôn câu này trước !!!

Thanked by 1 Member:

#4 Le.Dung

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1026 Bài viết:
  • 2634 thanks

Gửi vào 20/03/2016 - 08:44

Trích dẫn


Cửu tứ trùng cương nhi bất trung thượng bất tại thiên hạ bất tại điền trung bất tại nhân cố hoặc chi hoặc chi giả nghi chi dã cố vô cữu 九四重剛而不中上不在天下不在田中不在人故或之或之者疑之也故無咎

Nguồn: [Chu Dịch bản nghĩa - Chu Hi] & [Chu Dịch chính nghĩa - Khổng Dĩnh Đạt]

Thứ tự Thương - Hạ - Trung được Khổng Tử văn ngôn, cho đến ngày nay, giới Huyền học TrungQuoc đã mấy ai thay đổi

Thanked by 1 Member:

#5 Thanh.Huong

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 665 Bài viết:
  • 1821 thanks

Gửi vào 20/03/2016 - 10:30

Trích dẫn

Thứ tự Thương - Hạ - Trung được Khổng Tử văn ngôn, cho đến ngày nay, giới Huyền học TrungQuoc đã mấy ai thay đổi

Vấn đề là ứng dụng thực tiễn đúng hay sai ? Thay đổi thứ tự Thượng - Hạ - Trung mà thực tiễn vẫn đúng thì có sao đâu

Thanked by 2 Members:

#6 Le.Dung

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1026 Bài viết:
  • 2634 thanks

Gửi vào 31/03/2016 - 17:28

Nhất dương động
Nhị dương sinh
Tam dương khai thái

Nói như vậy là Tiên thiên hay Hậu thiên ? ThanhHuong

Thanked by 1 Member:

#7 NgocHoaVT

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 683 Bài viết:
  • 1832 thanks

Gửi vào 05/04/2016 - 08:09

Trích dẫn

Nhất dương động
Nhị dương sinh
Tam dương khai thái

Nói như vậy là Tiên thiên hay Hậu thiên ? ThanhHuong

Trích dẫn

Đã có đáp án cho câu hỏi 'gà có trước hay trứng có trước'


Việc phát hiện ra loại protein mới này không chỉ trả lời cho câu hỏi hóc búa kinh điển” nhiều thế kỉ nay mà còn sáng tạo ra những ý tưởng về vật liệu hay quy trình mới cho ngành vật liệu xây dựng. Tiến sĩ Colin nhấn mạnh: “Chúng ta sẽ học được rất nhiều sau khi có câu trả lời chính thức này. Tự nhiên đã cho con người vật liệu và việc của chúng ta là có những giải pháp sáng tạo để phục vụ cho chính mình”.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Khó đưa ra câu trả lời !

Làm thân con "cá Trê", lúc nào mà trả bẹt đầu.

Thanked by 1 Member:

#8 Thanh.Huong

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 665 Bài viết:
  • 1821 thanks

Gửi vào 07/04/2016 - 06:49

Trích dẫn

Thứ tự Thương - Hạ - Trung được Khổng Tử văn ngôn, cho đến ngày nay, giới Huyền học TrungQuoc đã mấy ai thay đổi

Trích dẫn

Tiêu đề topnic có hai chữ, chữ và chữ GIẢI

Hoạc xét cột Bính Đinh

- Hạ (Giản hạ thủy)
- Trung (Lô trung hỏa)
- Trung (Sa trung thổ)
- (Thiên thủy)
- Hạ (Sơn hạ hỏa)
- Thượng (Ốc thượng thổ)

Lấy mà nói, cái lý của Hạ - Trung - Trung được hiểu như thế nào nhỉ ?

Định lệ của LÝ - Hạ - Thượng được GIẢI như thế nào khi ứng dụng ?

Khó hiểu quá !

Lưu lại đây, sau này học hỏi thêm.

Thanked by 1 Member:

#9 TieuNguNhi

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 17 Bài viết:
  • 2 thanks

Gửi vào 20/07/2016 - 14:19

Dám hỏi các quý cô: Tiên thiên, Hậu thiên cái nào có trước? ( phạm trù Lý thuyết). Xin lĩnh ý!

#10 khongbiengioi

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 90 Bài viết:
  • 91 thanks

Gửi vào 25/07/2016 - 18:00

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

NgocHoaVT, on 05/04/2016 - 08:09, said:


Đã có đáp án cho câu hỏi 'gà có trước hay trứng có trước'

Khó đưa ra câu trả lời !
Làm thân con "cá Trê", lúc nào mà trả bẹt đầu.

Hương vị thanh khiết nên, mùi mẫn thật - câ hỏi đơn giản nhưng khó vô cùng!

Câu về gà trứng: xem đây sẽ biết rõ câu trả lời:
Sự chuyển đổi giữa sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính[color=rgb(85,85,85)][[/color]

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

[color=rgb(85,85,85)] | [/color]

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

[color=rgb(85,85,85)]][/color]

[color=rgb(37,37,37)]
Một vài chủng loài chuyển đổi giữa sinh sản hữu tính và vô tính theo chiến lược. Đó là một khả năng đặc biệt, gọi là sự dị giao (heterogamy), tùy thuộc vào các điều kiện. Sự chuyển đổi luân phiên này được thấy ở vài loài luân trùng và một số côn trùng, chẳng hạn như một số loài

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, sẽ thay đổi trong vài điều kiện nhất định, sinh ra trứng mà không qua giảm phân, do đó tự nhân bản chúng. Loài ong Apis mellifera capensis ở mũi Hảo Vọng có thể sinh sản vô tính qua một quá trình gọi là thelytoky. Một vài chủng loài lưỡng cư, bò sát, chim cũng có khả năng tương tự. Ví dụ loài giáp xác nước ngọt Daphina sinh sản bằng phương pháp

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(parthenogenesis) vào mùa xuân để gia tăng mật độ trên các ao hồ. Sau đó chuyển sang

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vì mức độ cạnh tranh và tìm mồi. Một ví dụ khác là loài luân trùng monogonont thuộc chi Brachionus, sinh sản thông qua trinh sản theo chu kỳ: khi mật độ bầy đàn thấp, những con cái sẽ sinh sản vô tính. Còn khi mật độ bầy đàn cao hơn, một tín hiệu hóa học sẽ tích lũy và gây ra sự chuyển đổi sang sinh sản hữu tính. Nhiều loài sinh vật nguyên sinh và nấm cũng chuyển đổi giữa sinh sản hữu tính và vô tính.[/color][color=rgb(37,37,37)]
Loài nấm mốc nhớt Dictyostelium trải qua sự phân đôi (nguyên phân) như các amip đơn bào trong những điều kiện phù hợp. Tuy nhiên, khi những điều kiện trở nên không phù hợp, các tế bào tập hợp lại và theo một trong hai hướng phát triển khác nhau tùy thuộc vào điều kiện. Nếu theo hướng tập thể, chúng sẽ hình thành một dãy đa bào, sau đó là quả thể để tạo ra bào tử một cách vô tính. Còn theo hướng hữu tính, hai tế bào sẽ nhập lại với nhau, tạo thành một tế bào lớn và sẽ phát triển thành một túi bao lớn. Khi túi bao này nảy mầm, nó sẽ giải phóng hàng trăm tế bào amip, là sản phẩm của sự tái tổ hợp phân bào giữa hai tế bào gốc.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

[/color][color=rgb(37,37,37)]
Sợi nấm của loài nấm mốc thường thấy (Rhizopus) thì có khả năng sinh sản bằng nguyên phân cũng như phân bào tạo bào tử. Nhiều loài tảo cũng chuyển đổi tương tự giữa sinh sản vô tính và hữu tính.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Một số thực vật sử dụng cả sinh sản vô tính lẫn hữu tính để tạo ra cây mới, vài chủng loài chuyển đổi từ hình thức sinh sản chính là hữu tính sang vô tính trong nhiều điều kiện môi trường đa dạng.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

[/color]

Những ví dụ ở động vật[color=rgb(85,85,85)][[/color]

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

[color=rgb(85,85,85)] | [/color]

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

[color=rgb(85,85,85)]][/color]

[color=rgb(37,37,37)]
Có những ví dụ về trinh sản ở

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Ở cả hai trường hợp, những con cá mập đã trưởng thành về sinh dục trong điều kiện nuôi nhốt mà thiếu vắng con đực. Và thế hệ con ở cả hai trường hợp đó đều thể hiện sự giống hệt nhau về mặt di truyền với cá thể mẹ.[/color][color=rgb(37,37,37)]
Các loài bò sát sử dụng hệ thống xác định giới tính ZW, mà sinh ra cá thể đực (với nhiễm sắc thể giới tính ZZ) và cá thể cái (với nhiễm sắc thể giới tính ZW hay WW). Cho đến năm 2010, người ta vẫn nghĩ là nhiễm sắc thể ZW được sử dụng bởi loài bò sát thì không thể sinh con với nhiễm sắc thể WW. Nhưng một con rắn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

cái (ZW) được phát hiện là đã sinh được những con rắn con (giống cái) với nhiễm sắc thể WW.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Con rắn cái này có thể đã chọn một con đực nào đó nhưng trong trường hợp này nó sinh sản vô tính, sinh ra 22 con rắn con (giống cái) với nhiễm sắc thể giới tính WW.[/color][color=rgb(37,37,37)]
Hiện tượng nhiều phôi là một hình thức sinh sản vô tính phổ biến rộng rãi trong các loài động vật, khi mà trứng đã được thụ tinh hoặc ở giai đoạn sau sự phát triển phôi tách ra và hình thành những bản sao giống nhau về di truyền. Trong động vật, hiện tương này đã được nghiên cứu ở loài ký sinh

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(Hymenoptera). Ở loài

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, quá trình này là bắt buộc và thường sinh ra một lứa gồm bốn con giống nhau. Ở các loài động vật có vú khác,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

không có cơ sở di truyền rõ ràng, dù rằng đó là hiện tượng phổ biến. Ngày nay, có ít nhất 10 triệu cặp sinh đôi và sinh ba giống hệt nhau ở người trên toàn thế giới.[/color][color=rgb(37,37,37)]
Loài luân trùng Bdelloid là loài chỉ thực hiện sinh sản vô tính, và mọi cá thể trong đàn đều là con cái. Sự vô tính đã tiến hóa ở những loài động vật này hàng triệu năm trước và vẫn còn tồn tại cho đến giờ. Có bằng chứng cho rằng sinh sản vô tính cho phép động vật phát triển những protein mới thông qua hiện tượng Meselson, cho phép chúng sống sót tốt hơn trong những thời kỳ khan hiếm nước.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

[/color][color=rgb(37,37,37)]
Bằng chứng về phân tử cho thấy một cách chắc chắn rằng có ít nhất hai chủng loài bọ que thuộc chi Timema chỉ sử dụng sinh sản vô tính (trinh sản) trong khoảng một triệu năm, là khoảng thời gian lâu nhất từng được biết đến ở côn trùng.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

[/color]

#11 BanChatDichHoc

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 110 Bài viết:
  • 142 thanks

Gửi vào 25/07/2016 - 20:29

Nếu bạn là người cho rằng khoa học là chính xác thì có thể lấy thuyết tiến hoá của DacWin mà suy luận.
Nếu bạn là người tin ở Chúa Trời hãy lấy truyền thuyết tạo ra thế giới của Chúa trời mà suy luận .
Cả hai thuyết này đều cho bạn câu trở lời rõ ràng .

#12 vietnamconcrete

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4363 Bài viết:
  • 5865 thanks

Gửi vào 28/07/2016 - 16:27

Dễ thế mà không ai quyết đoán được: tiên thiên nghĩa là tiên trên trời, còn hậu thiên là... hoàng hậu trên trời.

Thanked by 2 Members:

#13 vietnamconcrete

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4363 Bài viết:
  • 5865 thanks

Gửi vào 16/08/2016 - 22:07

Trích "Kinh dịch đại toàn"
-----------------

Đứng về phương diện thời gian mà bàn về Vô Cực, ta có thể nói rằng, khi nguyên tinh bản thể của vũ trụ còn tịch nhiên bất động, chưa phát triển huyền năng công lực chưa tác tạo, vận chuyển, sinh hóa thì gọi là:
Giai đoạn Vô Cực [5]
Khi trong bản thể đã bắt đầu sinh xuất manh nha các huyền cơ sinh hóa vận chuyển thì gọi là Đạo, là giai đoạn Thái Cực. [6]
Khi chưa có vạn vật, vũ trụ mà chỉ mới có Vô Cực, Thái Cực, Tuyệt Đối Thể, thì gọi là Tiên Thiên.
Khi Vô Cực Thái Cực đã phóng phát ra vạn hữu thi vạn hữu gọi là Hậu Thiên. [7]
Hay nói rõ hơn:
Vô Cực là Tiên Thiên.
Thái Cực là Trung gian, là khởi thủy.
Vạn hữu là Hậu Thiên.

-------------------
Thiệu khang Tiết (1011 - 1077) gọi căn nguyên vũ trụ là Nhất. Nhất ấy chính là Thái Cực. [4]Đối với Thiệu tử, Thái Cực cũng là Đạo, là Hoàng Cực, là Tâm. Tất cả những danh từ đó đều là nhân tạo, để chỉ định Nguyên Thể vũ trụ[5]
Ông còn cho rằng Thái Cực chẳng ở đâu xa, Thái Cực ở ngay trong tâm hồn con người, là Tâm con người. Ông viết: Tâm là Thái Cực, Đạo là Thái Cực [6]Thái Cực khi chưa sinh vạn vật thì gọi là Tiên Thiên. Khi Thái Cực đã bắt đầu hoạt động, phân hóa để tạo dựng quần sinh thì gọi là Hậu Thiên[7]
Thiệu khang Tiết còn lập ra Tiên Thiên đồ, lấy các con số để vẽ lại sự sinh hóa của vũ trụ. Ông dùng số 1 tượng trưng cho Thái Cực. Tiên Thiên đồ của Thiệu Tử tựu trung cũng giống như Thái Cực đồ bản của Chu Liêm Khê, tuy một bên thời dùng số, một bên thời dùng tượng, để mô tả Thái Cực và công cuộc sinh hóa quần sinh Vạn Hữu.[8]

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



#14 BanChatDichHoc

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 110 Bài viết:
  • 142 thanks

Gửi vào 17/08/2016 - 08:51

Cái mà VNC nêu nên ở đây là quan điểm về sự hình thành của thế giới ( Thế giới quan ). Quan điểm này được ĐẠO GIÁO HOÀN THIỆN VÀO THỜI ĐƯỜNG - TỐNG . Điển hình là 2 học giả lớn là Trần Đoàn và Thiệu Khang Tiết . Tuy nhiên , quan điểm này được manh nha từ thời Hán , cũng có thể sớm hơn ở thời Xuân Thu . Nền tảng cơ bản để quan niệm này hình thành là dựa trên Tiên Thiên Bát Quái của Phục Hi .
Nếu lấy cái hoàn cảnh xã hội của thời Phục Hi , khi con người còn " ăn cả lông , uống máu tưới , thức ăn thừa thì đổ đi , không có đạo đức luân lí ..." ( nếu tôi nhớ không lầm thì mấy câu này trong BẠCH HỔ THÔNG NGHĨA ), thì có thể khẳng định Nội dung thật sự của Tiên Thiên Bát Quái không phải nói về sự hình thành thế giới . Mặc dù thời kì đó không có chữ viết nhưng có thể các khái niệm VÔ CỰC - THÁI CỰC -... đã có rồi nhưng mang ý nghĩa khác .

#15 ChanhAnQuan

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 140 Bài viết:
  • 170 thanks

Gửi vào 17/08/2016 - 09:26

Tinh thần tù túng, gò bó, câu chấp, không phóng khoáng. Hành động thì âm trầm, lén lút, mưu mô. Âm khí tụ về mệnh dầy đặc. Nên xuất hiện ra bên ngoài mang dáng vẻ quang minh chính đai, ngôn từ hiên ngang bộc trực. Có biết đâu, tâm tranh đấu còn nặng nề u uất đeo bám trong tâm, đó là chủng tử để đạt quả vị Atula hoàn hảo.

Ngẫm xem, lão Lam Y Sư vô danh hàng ngày chỉ quét rác sân chùa, cảm thán tâm Bồ Tát của Tiêu Phong mà xuất đầu lộ diện, để tiêu giải tâm tranh đấu của một mối phục thù muốn khôi phục lại một vương quốc. Kết cục như thế nào thì ai đọc truyện đều đã rõ. Ai có tâm Bồ Tát, ai có chủng tử Atula.






Similar Topics Collapse

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |