Jump to content

Advertisements




Không vong


60 replies to this topic

#1 AnKhoa

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPipPipPip
  • 6695 Bài viết:
  • 15442 thanks

Gửi vào 02/11/2015 - 11:56

Bàn về không vong ...

#2 vietnamconcrete

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4363 Bài viết:
  • 5865 thanks

Gửi vào 02/11/2015 - 15:26

Triệt lộ không vong, mà "lộ" o đây là gì

#3 AnKhoa

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPipPipPip
  • 6695 Bài viết:
  • 15442 thanks

Gửi vào 03/11/2015 - 13:22

Tuần Triệt là thời Vị tế trong lá số Tử Vi.

Nhờ Vị tế mà Dịch có vận động tuần hoàn.
Nhờ Tuần Triệt mà con người có phát triển.



Có câu: No pain, no gain.

Thanked by 1 Member:

#4 AnKhoa

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPipPipPip
  • 6695 Bài viết:
  • 15442 thanks

Gửi vào 03/11/2015 - 15:16

Học Tử Vi, dùng mỗi nhãn quan của Nho học, thì không thể hiểu được cái ẩn Lão/Dịch trong đó.

Cái ta nghĩ là xấu, có khi lại là tốt
Cái ta nghĩ là tốt, có khi lại là xấu

Không vong là đại diện nhắc nhở con người rằng: Con người là một sản phẩm của Hữu và Vô. Và Vô, đôi khi lại là cái nền của Hữu.

Cho nên, Không vong có thể nói, chiếm 1/2 giá trị của Tử Vi.

Thanked by 1 Member:

#5 Lacan

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 33 Bài viết:
  • 13 thanks

Gửi vào 11/11/2015 - 14:46

Lúc nào thì tính năm/tháng/ngày/giờ không vong?

#6 vietnamconcrete

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4363 Bài viết:
  • 5865 thanks

Gửi vào 11/11/2015 - 15:19

Năm là Tuế, là vua: việc gì liên quan tới bậc nguyên thủ thì tính không vong ở vòng thái tuế. Nguyệt lệnh chủ cầm lệnh bốn mùa, tượng quan lại, việc gì liên quan tới bậc ấy thì tính không vong ở vòng nguyệt lệnh. Ngày chủ ta/người, chủ nội ngoại, giờ chủ việc xa hơn... có lẽ là như thế.

Thanked by 1 Member:

#7 AnKhoa

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPipPipPip
  • 6695 Bài viết:
  • 15442 thanks

Gửi vào 19/11/2015 - 14:31

Trích

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Giới Dịch học luận Không vong, phần đa chỉ nói đến hỉ kỵ mà không nghiên cứu bản chất. Ai không biết trạng thái tồn tại "Không vong" là một loại sự vật đặc thù, thì giống như con số "0" ở trong Tượng số học. Số "0" không phải là không có, mà là trạng thái nguyên thủy. Vô cực sinh Thái cực, là số "0" sinh ra số "1" ; Đồng dạng, "Không vong" trong bát tự cũng không đại biểu là không có, đó là một loại trạng thái tồn tại "Hữu hình mà không có chất", ở dưới điều kiện nhất định, nó có thể chuyển hóa thành có chất, nhưng thông thường sẽ không chuyển biến thành loại sự vật đặc biệt.

Ví dụ như nói, tuần Giáp Tý có Tuất Hợi là Không, niên vận gặp Tuất Hợi có thể là điền thực, biến không thành có; nhưng mà không luận Tuất Hợi là ở chỗ trong trạng thái "Không vong" hay là "Điền thực", nó vẫn là nó, cũng không có biến thành địa chi khác!

Rất nhiều người là cầm "Có và không có" và "Hữu dụng và vô dụng" làm hỗn hợp.

Thanked by 3 Members:

#8 AnKhoa

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPipPipPip
  • 6695 Bài viết:
  • 15442 thanks

Gửi vào 19/11/2015 - 15:24

Lão Tử nói: Vô vi. Không phải là "không làm", mà là "vi vô vi", tức "làm như không làm", hay "thuận theo tự nhiên".

Hỏi: Tại sao các cách cục "làm lớn", dù là chính trị, khoa học đến kinh tế, đều phải có Không vong ?

Đáp: Vì đó không phải là họ làm, mà là trời làm thông qua họ.

#9 nhatquanq1

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 387 Bài viết:
  • 451 thanks

Gửi vào 25/11/2015 - 12:15

Thể nhất bản vô
Hàm tinh bao thần

Thanked by 1 Member:

#10 Danhnguyen

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 26 Bài viết:
  • 27 thanks

Gửi vào 12/03/2016 - 08:00

Không Vong trong tử vi coi là một trung tinh nó có thể làm biến đổi ý nghĩa của một số chính tinh nhưng còn có sự ngoại lệ là vẫn có một số sao không ảnh hưởng bởi Tuần Không và Triệt Không như Vũ Khúc , Hóa Khoa. Hầu hết tất cả các sao trong tử vi đều có giải thích rất rõ ràng nhưng chỉ có 2 sao Tuần Trung Không Vong và Triệt Lộ Không Vong thì còn rất mơ hồ , tại sao vậy ? Không chỉ ở môn tử vi mà các môn Nhâm Độn , Bát Môn đều có sự ảnh hưởng của Tuần Triệt. Mong có vị nào trong diễn đàn này có kinh nghiệm để giải thích rõ ràng , mạch lạc dùm , chứ các vị diễn giải như trên thì lại rơi vào cái mơ hồ này đến cái mơ hồ khác. Kính !

#11 NgocHoaVT

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 683 Bài viết:
  • 1832 thanks

Gửi vào 12/03/2016 - 11:58

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

AnKhoa, on 19/11/2015 - 14:31, said:

Trích

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vô cực sinh Thái cực,

Tìm mãi chưa thấy sách nào nói sinh

Tiếp tục tìm kiếm sách nào nói Vô cực sinh Thái cực vậy

Thanked by 2 Members:

#12 Lutuannghia

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 301 Bài viết:
  • 160 thanks

Gửi vào 14/03/2016 - 11:33

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

NgocHoaVT, on 12/03/2016 - 11:58, said:



Tìm mãi chưa thấy sách nào nói sinh

Tiếp tục tìm kiếm sách nào nói Vô cực sinh Thái cực vậy

Thay vì gợi mở một hướng đi ,một lối thoát , một cách tiếp cận khác thì " thoáng " hơn .

Ngay như cụm từ " tam phương ,tứ chính " tôi cũng chỉ hy vọng nhóm các bạn có thể nắm được nội dung ám chỉ điều gì !

Mỗi người có một nghề để mưu sinh ,học Dịch chỉ là một thú giải trí trong " Lục Nghệ " , mấy ai có đủ điều kiện về vật chất và tiện nghi để có thể dốc toàn tâm lực cho sở thích khá " vô vọng " như thế này !

#13 Danhnguyen

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 26 Bài viết:
  • 27 thanks

Gửi vào 14/03/2016 - 14:17

Người xưa vì ý mà truyền lời , ngày nay hậu học vì lời mà quên ý.
Đi theo lối mòn của cổ nhân , nói đi nói lại những gì mà cổ nhân đã nói ngàn năm trước. Mấy ai học Dịch tìm được cho mình hướng đi mới, cách nhìn mới mà sách cổ chưa từng nói ! Buồn thay khi mở trang Dịch ra chỉ toàn mượn lời cổ nhân và đóng khung vào đó những lời khó hiểu mông lung. Đó tuyệt đối không phải là cách học Dịch, chỉ là một bản sao vô vị.

Thanked by 1 Member:

#14 Lutuannghia

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 301 Bài viết:
  • 160 thanks

Gửi vào 14/03/2016 - 16:09

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Danhnguyen, on 14/03/2016 - 14:17, said:

Người xưa vì ý mà truyền lời , ngày nay hậu học vì lời mà quên ý.
Đi theo lối mòn của cổ nhân , nói đi nói lại những gì mà cổ nhân đã nói ngàn năm trước. Mấy ai học Dịch tìm được cho mình hướng đi mới, cách nhìn mới mà sách cổ chưa từng nói ! Buồn thay khi mở trang Dịch ra chỉ toàn mượn lời cổ nhân và đóng khung vào đó những lời khó hiểu mông lung. Đó tuyệt đối không phải là cách học Dịch, chỉ là một bản sao vô vị.

Hôm trước định trích ra một bài từ blog Bửu Đình nhưng lại thấy một bài trả lời phỏng vấn nói rằng Ông ta mở lớp dạy có thu phí nên thôi !

Khi người ta mưu sinh bằng nghề nào đó thì " bí quyết nhà nghề " sẽ được "gữ kín " và ta cần tôn trọng điều đó .

Cũng vậy, việc trao đổi chia sẻ ở đây cũng là tuỳ tâm ,ngẫu hứng ,không ai có quyền được phép dí súng vào đầu bảo : " m ày có nói không ?", nên mọi chuyện cứ để tự nhiên là hay nhất !

#15 Danhnguyen

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 26 Bài viết:
  • 27 thanks

Gửi vào 15/03/2016 - 06:26

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Lutuannghia, on 14/03/2016 - 16:09, said:

Hôm trước định trích ra một bài từ blog Bửu Đình nhưng lại thấy một bài trả lời phỏng vấn nói rằng Ông ta mở lớp dạy có thu phí nên thôi !

Khi người ta mưu sinh bằng nghề nào đó thì " bí quyết nhà nghề " sẽ được "gữ kín " và ta cần tôn trọng điều đó .

Cũng vậy, việc trao đổi chia sẻ ở đây cũng là tuỳ tâm ,ngẫu hứng ,không ai có quyền được phép dí súng vào đầu bảo : " m ày có nói không ?", nên mọi chuyện cứ để tự nhiên là hay nhất !
Lý của Dịch là một đại dương , mỗi người chỉ múc được một bầu, như vị đắng của tách trà mỗi người cảm nhận khác nhau.Cho dù bạn có đưa lên diễn đàn này những ngón nghề tuyệt kỹ cũng chưa chắc có ai theo hay học theo cách của bạn. Không ai có quyền bắt ai phải nói hay không nói. Dịch là tự nhiên.






Similar Topics Collapse

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |