Jump to content

Advertisements




Binh Pháp Tử Bình


54 replies to this topic

#31 VULONG777

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 375 Bài viết:
  • 180 thanks

Gửi vào 30/11/2015 - 05:31

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

longkiet, on 27/11/2015 - 15:39, said:

@Bác ThichNguNgay: tui không hiểu vì sao trong tử bình truyền thống (cách cục pháp) phải suy đoán nhật can cường nhược khi định dụng thần cách cục. Bác giải thích rõ được không?

Bác ThichNguNgay, maianha, cùng các cao thủ Tử Bình theo "Cách Cục Pháp" ở đây đâu rồi vào trả lời cho vị "Thông Thái" này đi chứ ?

Chả nhẽ các vị cao thủ "Cách Cục Pháp" đành phải bó tay không thể trả lời nổi câu hỏi của nhà "Thông Thái" này hay sao ?

Theo tôi vị "Thông Thái " này có trình độ về Tử Bình rất chi là cao siêu, nếu có thấp chỉ thấp hơn thần tượng của nó là Hoàng Đại Lục một chút mà thôi, người mà tôi đã chứng minh được có Tứ Trụ thuộc "Cách Cục Đầu Đất" ở chủ đề : "Giải trừ câu bùa chú "Thân cường mới có thể đảm tài quan"" của Hoàng Đại Lục (do Phuluc dịch thì phải) trong mục "Tứ Trụ" bên trang web "Nhân Trắc Học".

Sửa bởi VULONG777: 30/11/2015 - 05:58


#32 longkiet

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 133 Bài viết:
  • 106 thanks

Gửi vào 01/12/2015 - 10:51

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

VULONG777, on 30/11/2015 - 05:31, said:

Bác ThichNguNgay, maianha, cùng các cao thủ Tử Bình theo "Cách Cục Pháp" ở đây đâu rồi vào trả lời cho vị "Thông Thái" này đi chứ ?

Chả nhẽ các vị cao thủ "Cách Cục Pháp" đành phải bó tay không thể trả lời nổi câu hỏi của nhà "Thông Thái" này hay sao ?

Theo tôi vị "Thông Thái " này có trình độ về Tử Bình rất chi là cao siêu, nếu có thấp chỉ thấp hơn thần tượng của nó là Hoàng Đại Lục một chút mà thôi, người mà tôi đã chứng minh được có Tứ Trụ thuộc "Cách Cục Đầu Đất" ở chủ đề : "Giải trừ câu bùa chú "Thân cường mới có thể đảm tài quan"" của Hoàng Đại Lục (do Phuluc dịch thì phải) trong mục "Tứ Trụ" bên trang web "Nhân Trắc Học".
VULONG vừa mới phê bác ThichNguNgay "không hề biết cách cục pháp là cái gì", phán maianha là "Mù Văn Tịt" mà giờ trong lúc bí quá phải cầu cứu 2 vị này là sao? Phải giữ lòng tự trọng chớ.

#33 Durobi

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4105 Bài viết:
  • 17599 thanks

Gửi vào 01/12/2015 - 13:40

Chí Văn Phèo đăng đàn thuyết binh
Pháp là vượng suy trấn áp
Cách cục tù văn mù đã Hoàng lại Lục
Cả làng Vũ Đại nhón nhón ngó xem ngắm tỉa
Thôi
Chuẩn c.m.n.r
Thuê Nguyễn Thị Nở cho anh
Để Phèo bớt đơn côi đêm đông lò gạch
Và binh pháp đẫy đà mập mạp hơn xưa ...

...................

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Sửa bởi Geek: 01/12/2015 - 13:43


Thanked by 1 Member:

#34 ThamLang112015

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 289 Bài viết:
  • 182 thanks

Gửi vào 01/12/2015 - 15:18

Mười năm nghiên cứu tử bình
Cả làng vũ đại giật mình vú long
Binh pháp văn tịt chưa xong
Mang đi đánh trận sợi lông chẳng còn

#35 VULONG777

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 375 Bài viết:
  • 180 thanks

Gửi vào 04/12/2015 - 20:12

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

longkiet, on 30/11/2015 - 04:44, said:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

VULONG777, on 29/11/2015 - 11:38, said:

"50 - Nhâm thân – bính - ngọ canh - ngọ canh thìn

Ðinh mùi/
mậu thân/ kỷ dậu/ canh tuất/ tân hợi/ nhâm tý

Trụ này bính hỏa sát tinh tuy vượng, nhâm thủy có căn gốc ở thân kim, nhật chủ được canh kim tương trợ, được chi thìn thổ tương sinh.
Dụng nhâm thủy chế sát, thiên can đồng thuận; địa chi đồng thuận, nhất chế nhất hóa, thật là hữu tình. Vận kim thủy thật đẹp, quan lộ hiển hách, làm quan đến chức tổng đốc".


Theo định nghĩa của Thiệu Vĩ Hoa về "Cách Cục Phổ Thông" thì Tứ Trụ này thuộc cách "Thực thần chế Sát" còn theo định nghĩa của Hoàng Đại Lục thì gọi là cách "Sát bị Thực chế" (theo tôi 2 cách gọi này không có gì khác nhau, vì trong Ngọ chỉ có Quan là Đinh thôi làm gì có Bính đâu mà bảo Bính là Sát thấu lộ để định cách cục ?). Chung quy lại cách luận của ông Thiệu thì không lấy Nhâm làm dụng thần vì Thân nhược còn của Hoàng Đại Lục thì lấy Nhâm làm nghịch dụng thần. Ở đây rõ ràng tác giả Nhâm Thiết Tiều lấy Nhâm làm NGHỊCH dụng thần qua câu "Dụng nhâm thủy chế sát".

Vậy thì còn cãi cái gì ?

Tôi không có thì giờ nên chỉ trả lời đến đây thôi, còn muốn hỏi gì cứ hỏi mainha và bác ThichNguNgay ấy!

Bye....Bye....
Những giòng chữ ông viết ở trên đã tự tố cáo rằng ông chẳng biết gì về cách cục pháp, hèn chi bây giờ tui mới hiểu vì sao ông đã không trả lời những câu hỏi của tui. Thôi ông "thăng" đi là vừa, cảm giác tui lúc này là ái ngại cho ông quá. Cách cục pháp giờ có thể yên tâm gối đầu ngủ yên rồi. Tạm biệt ông nhé.

Vậy thì ông hiểu "Cách Cục Pháp" là gì, như thế nào thì nói ra đi cho tôi và thiên hạ biết ông đúng đi ?

Tôi đã tuyên bố:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

VULONG777, on 25/11/2015 - 23:03, said:

Với tôi ai luận đúng thì khen còn ai luận sai thì tôi chê có phân tích chỉ ra vì sao sai.... nhưng ngược lại thì đến nay chưa có ai phản biện hay chứng minh được một ý hay câu nào trong các bài viết hay lý thuyết của tôi là sai mà chê, khinh tôi thì dĩ nhiên tôi coi họ như loại "Súc Sinh" mà thôi.

Để phù hợp cho tất cả mọi người có thể thay đổi nội dung câu trên thành:

"Bất kể người nào dù là VIP hay VỊT mà chê, khinh bỉ hay kết luận về một ai sai mà không chứng minh được người đó sai thì được coi là loài "Súc Sinh"".

Với định nghĩa mới này nếu longkiet không nói ra được định nghĩa về "Cách Cục Pháp" như thế nào thì rõ ràng longkiet đã tự nhận mình là loài "Súch Sinh", đơn giản có vậy thôi.

Sửa bởi VULONG777: 04/12/2015 - 20:13


#36 longkiet

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 133 Bài viết:
  • 106 thanks

Gửi vào 05/12/2015 - 10:53

He...he...Cái ông VULONG này càng bí càng quạu, càng quạu thì càng hỗn. Đây cũng chính là nguyên nhân vì sao các cao nhân lão thành hiếm xuất hiện để trao truyền kinh nghiệm tử bình cho đám trẻ như tụi tui. Tụi tui "hận" ông VULONG này lắm hu...hu...
Theo định nghĩa của Thiệu Vĩ Hoa về "Cách Cục Phổ Thông" thì Tứ Trụ này thuộc cách "Thực thần chế Sát" còn theo định nghĩa của Hoàng Đại Lục thì gọi là cách "Sát bị Thực chế" (theo tôi 2 cách gọi này không có gì khác nhau, vì trong Ngọ chỉ có Quan là Đinh thôi làm gì có Bính đâu mà bảo Bính là Sát thấu lộ để định cách cục ?). Chung quy lại cách luận của ông Thiệu thì không lấy Nhâm làm dụng thần vì Thân nhược còn của Hoàng Đại Lục thì lấy Nhâm làm nghịch dụng thần. Ở đây rõ ràng tác giả Nhâm Thiết Tiều lấy Nhâm làm NGHỊCH dụng thần qua câu "Dụng nhâm thủy chế sát".

Read more:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


TuViLySo.Org

Tui sẽ chỉ ra 3 cái sai của ông ở trích đoạn trên để chứng minh rằng ông chẳng có kiến thức cơ bản gì về cách cục pháp nếu ông đồng ý. Sở dĩ tui hỏi ý kiến đồng ý của ông vì dù sao tui cũng nể mặt ông là bạn cũ chẳng nỡ làm bẽ mặt ông trước bàng quan thiên hạ sao đành phải không ông?

#37 VULONG777

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 375 Bài viết:
  • 180 thanks

Gửi vào 05/12/2015 - 14:26

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

longkiet, on 05/12/2015 - 10:53, said:

He...he...Cái ông VULONG này càng bí càng quạu, càng quạu thì càng hỗn. Đây cũng chính là nguyên nhân vì sao các cao nhân lão thành hiếm xuất hiện để trao truyền kinh nghiệm tử bình cho đám trẻ như tụi tui. Tụi tui "hận" ông VULONG này lắm hu...hu...
Theo định nghĩa của Thiệu Vĩ Hoa về "Cách Cục Phổ Thông" thì Tứ Trụ này thuộc cách "Thực thần chế Sát" còn theo định nghĩa của Hoàng Đại Lục thì gọi là cách "Sát bị Thực chế" (theo tôi 2 cách gọi này không có gì khác nhau, vì trong Ngọ chỉ có Quan là Đinh thôi làm gì có Bính đâu mà bảo Bính là Sát thấu lộ để định cách cục ?). Chung quy lại cách luận của ông Thiệu thì không lấy Nhâm làm dụng thần vì Thân nhược còn của Hoàng Đại Lục thì lấy Nhâm làm nghịch dụng thần. Ở đây rõ ràng tác giả Nhâm Thiết Tiều lấy Nhâm làm NGHỊCH dụng thần qua câu "Dụng nhâm thủy chế sát".

Read more:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


TuViLySo.Org

Tui sẽ chỉ ra 3 cái sai của ông ở trích đoạn trên để chứng minh rằng ông chẳng có kiến thức cơ bản gì về cách cục pháp nếu ông đồng ý. Sở dĩ tui hỏi ý kiến đồng ý của ông vì dù sao tui cũng nể mặt ông là bạn cũ chẳng nỡ làm bẽ mặt ông trước bàng quan thiên hạ sao đành phải không ông?

Làm thế nào thì làm miễn là đừng tự nhận mình là loài "Súc Sinh" là được, có vậy thôi.

Nào xin mời, cứ tự nhiên!

Sửa bởi VULONG777: 05/12/2015 - 14:28


#38 longkiet

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 133 Bài viết:
  • 106 thanks

Gửi vào 05/12/2015 - 20:01

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

VULONG777, on 05/12/2015 - 14:26, said:

Làm thế nào thì làm miễn là đừng tự nhận mình là loài "Súc Sinh" là được, có vậy thôi.

Nào xin mời, cứ tự nhiên!
Đâu có đơn giản thế hởi ông VULONG. Nếu ông sai cũng tức là ông không hiểu gì về cách cục pháp thì ông phải tự nhận mình là loài SÚC SINH, như thế cuộc chơi mới công bằng chứ phải không VULONG.

#39 VULONG777

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 375 Bài viết:
  • 180 thanks

Gửi vào 05/12/2015 - 20:35

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

longkiet, on 05/12/2015 - 20:01, said:

Đâu có đơn giản thế hởi ông VULONG. Nếu ông sai cũng tức là ông không hiểu gì về cách cục pháp thì ông phải tự nhận mình là loài SÚC SINH, như thế cuộc chơi mới công bằng chứ phải không VULONG.

Hãy đọc lại câu tôi đã tuyên bố:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

VULONG777, on 04/12/2015 - 20:12, said:


"Bất kể người nào dù là VIP hay VỊT mà chê, khinh bỉ hay kết luận về một ai sai mà không chứng minh được người đó sai thì được coi là loài "Súc Sinh"".


Trình độ học đến lớp mấy rồi mà còn không hiểu hả ?

Nếu không hiểu hãy hỏi bọn trẻ con ngoài ngõ hay sư phụ của mi ấy ?

Thanked by 1 Member:

#40 VULONG777

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 375 Bài viết:
  • 180 thanks

Gửi vào 15/12/2015 - 04:18

Đây là bài viết của tôi trong chủ đề "Tử Bình Nhàn Đàm" tại mục Tử Bình này.

Bài này mục đính chứng minh câu "Đại Vận Can trọng hay Chi trọng".

VULONG1' 18/10/2014 - 2 said:

Bác BoiGiaiSau đã viết :

"mệnh lý không phải là toán học".

Với câu này thì từ trước tới nay quả thực đa số mọi người phải thừa nhận là đúng bởi vì đã có ai chứng minh được nó đâu. Nhưng ngày nay tôi chỉ dùng toán học để xác định được một Tứ Trụ bất kỳ có Thân vượng hay nhược và dụng thần của nó. Tôi gọi nó là “Phương Pháp xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần“ (ở đây tạm chưa nói tới “Phương Pháp Tính Điểm Hạn“ của tôi, cũng chỉ sử dụng chủ yếu là toán học để xác định tai họa đó xẩy ra nặng nhẹ ra sao còn giá trị hơn nhiều) đã được trình bầy trong chủ đề “Lớp Học sơ cấp, trung cấp cho tất cả mọi người“ trong mục Tử Bình, Bát Tự hay Tứ Trụ trên các trang web “Diễn Đàn Lý Học Đông Phương“, “Huyền Không Lý Số““Lý Số Việt Nam“. Đáng tiếc rằng bác lại không thèm xem để phản biện nó.

Theo tôi nghĩ với một người nghiên cứu Học Thuật nghiêm túc thì họ chỉ đưa ra những kết luận về một vấn đề nào đó đúng hay sai chỉ khi họ đã nghiên cứu kỹ về nó rồi.

Sau đây là bài luận của Hoàng Đại Lục về Tứ Trụ của nhà Nobel Yuan T. Lee:

"Mệnh 1:
Tỉ .........Thương.........nhật ........Thực
Bính..........Kỷ........... Bính.......... Mậu
Tý.............Hợi......... Ngọ..............Tý

Mệnh 2:
.................


2 mệnh trên tương tự nhau, đều là Thất Sát cách, cũng đều dụng Thực Thương chế Sát. Nhưng thực tế vận mệnh hai người thì "thiên sai địa khác"

Mệnh 1 là mệnh của Yuan T. Lee. Sát yêu Thực chế thành cách, Sát làm Dụng thần, Thực Thương làm Tướng thần, càng tốt hơn khi niên can còn có Bính hỏa phụ trợ Tướng thần, Bính hỏa này tựu thành Hỉ thần. Hỷ Tướng nhị thần đều có, mệnh chủ nhất định sẽ vinh hoa. Thực tế, mệnh chủ sau khi tốt nghiệp tại Thanh Hoa Đại học, tiếp tục đi học Đại học Harvard, giành được học vị tiến sĩ. Đảm nhiệm công tác giảng dạy. Vận Giáp Thìn, Giáp mộc Kiêu thần muốn đoạt Thực phá cách, gặp niên can Bính hỏa hóa tiết Giáp mộc chuyển sinh Thực Thương, không chỉ vô hại mà ngược lại có lợi, mệnh chủ ở năm Bính Dần đạt được giải Nobel hóa học. Về sau đảm nhiệm viện sĩ viện khoa học Mỹ, viện trưởng viện nghiên cứu trung ương Đài Loan, công thành danh toại, phong quang vô hạn.....".


Thôi thì tôi sẽ lấy chính ví dụ 1 này để chứng minh cho bác và những người không tin như bác phản biện ra sao nhé.


Tứ Trụ của nhà Nobel Yuan T. Lee:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Đầu tiên tôi sẽ luận theo cuốn“Tử Bình Chân Thuyên Bình Chú“ như sau:

1 – Trong cuốn này đã viết: “3 Can không bằng 1 Chi Lộc Nhận“. Câu này đã là “Kim Chỉ Nam“ cho hầu như tất cả các cao thủ Tử Bình từ Cổ cho đến Kim (ngày nay).

Ở đây thì khi quy đổi ra Can ta thấy Thân Bính nhật can là Hỏa có 1 chi Ngọ là Nhận nên Thân được coi như có thêm 3 Can nữa, tổng cộng là 4 Can (đều ở trạng thái hưu tù tử tuyệt) trong khi Quan Sát Thủy có 3 Chi đều là Lộc Nhận tại lệnh tháng nên có tổng cộng là 9 Can (đều ở trạng thái Lâm Quan và Đế vượng), còn Thực Thương là Thổ chỉ có 2 Can. Do vậy tính theo đơn vị Thiên can (kể cả vượng suy) thì rõ ràng Thủy vượng hơn Hỏa rất nhiều nên ta kết luận Tứ Trụ này có Thân khá là nhược. Cho nên hỷ dụng thần của Tứ Trụ này phải là Kiêu Ấn và Tỷ Kiếp tức hành Mộc và Hỏa là hỷ dụng thần.

2 - Từ Lạc Ngô đã bình (trong cuốn này):

“Từ chú thích :
Riêng Vận lấy phương làm trọng, tức quan trọng Dần Mão Thìn Đông phương, Tị Ngọ Mùi Nam phương, Thân Dậu Tuất Tây phương, hoặc Hợi Tý Sửu Bắc phương“.

Tức người bình muốn nói là : “Xét Vận phải lấy Chi của Vận làm trọng.

Như vậy chúng ta phải sử dụng câu: “Đại vận lấy Chi làm trọng“ thì qua các vận trên chúng ta không còn nghi ngờ gì nữa khi thấy các vận Nhâm Dần, Quý Mão, Giáp Thìn, Ất Tị và Mậu Ngọ đều là các vận hỷ dụng thần vì các Chi của nó theo phương Đông và Nam (Dần Mão Thìn Tị Ngọ…) là phù hợp với thực tế đã qua rất chi huy hoàng của người này (học giỏi, làm viện trường… và đoạt được giải Nobel danh giá).

Vậy thì lấy cớ gì mà không thừa nhận 2 câu: “Kim Chỉ Nam – 3 Can không bằng 1 Chi Lộc Nhận“ “Đại vận lấy Chi làm trọng“ là đúng?

Để giải thích cho vận Nhâm Dần và Quý Mão học giỏi thì chỉ có thể luận là do các chi đại vận là Dần và Mão, chúng chính là Kiêu Ấn đã tiết tú Quan sát Thủy để sinh Thân mà học giỏi… (vì theo Tử Bình chỉ có 2 thông tin chính phát về học thuật có thể đạt tới học vị cao là Kiêu Ấn hóa Quan Sát sinh Thân và Thực Thương tiết tú Thân). Nhưng tới vận Giáp Thìn thì có Giáp thấu ra, nếu như nó không hợp với Kỷ hóa Thổ thì quả là phù hợp với thực tế, vì vận này là vận huy hoàng nhất cuộc đời người này, đã đoạt được giải Nobel danh giá.

Vậy thì rõ ràng vận Giáp Thìn này đẹp không phải do Kiêu Ấn (vì Giáp hợp với Kỷ có hóa Thổ hay không hóa Thổ thì Giáp cũng không còn có khả năng hóa Quan Sát nữa) mà lại là do Thực Thương tiết tú, vì can chi vận đều là Thổ (hoặc Chi là Thổ còn Can vô dụng) mà Kiêu Ấn là Mộc lại không có (Giáp thấu đã hóa Thổ) hoặc là vô dụng (Giáp thấu mà bị hợp không hóa).

Ở vận Giáp Thìn Thân không có Kiêu Ấn sinh hayTỷ Kiếp trợ thêm mà vẫn bị Thực Thương (Thổ) tiết tú (ở đây chưa xét đến có thêm Thổ cục) mà vận lại trở thành vận đẹp nhất thì rõ ràng Thân phải là vượng, không thể là khá nhược như lúc đầu kết luận được.

Nếu Thân vượng, hành vận phải lấy Can làm trọng thì mới phù hợp với thực tế của người này. Đúng như tác giả Trầm Hiếu Chiêm đã viết:

Nguyên văn (trong cuốn “Tử Bình Chân Thuyên Bình Chú“ của Từ Lạc Ngô):

Phương pháp luận Vận và xem Mệnh cũng không khác nhau. Xem Mệnh lấy can chi Tứ Trụ phối với hỷ kỵ nguyệt lệnh, còn thủ Vận thì lại lấy can của Vận phối với hỷ kỵ Bát Tự. Cho nên ở hành Vận, mỗi Vận là một chữ, tất lấy chữ này phối với can chi trong Mệnh để thống nhất xem toàn cục, là hỷ hay kỵ, cát hung phân rõ ra“.

Chỉ có như vậy mới có thể giải thích hợp lý không những chỉ cho vận Giáp Thìn mà còn giải thích được cho cả các vận khác (từ vận đầu tiên là Canh Tý…. đến vận Giáp Thìn) vì chúng là Thổ, Kim, Thủy là Thực Thương (can là Thổ cục), Tài (can là Canh và Tân) và Quan Sát (can là Nhâm và Quý) đều là các vận hỷ dụng thần (các vận tiếp là Ất Tị, Bính Ngọ… chưa xét đến ở đây).

Từ đây ta có thể đi đến kết luận câu “3 Can không bằng 1 Chi Lộc Nhận““Đại vận lấy Chi làm trọng“ là sai.

Vậy theo cách luận thông thường của tôi thì Tứ Trụ này phải có Thân vượngxét vận phải lấy Can làm trọng đúng như tác giả Trầm Hiếu Chiêm đã viết và dĩ nhiên dụng thần phải là Thổ.

Bây giờ trở lại câu:"mệnh lý không phải là toán học".

Dĩ nhiên để có bài luận trên không phải dễ dàng cho nhiều người. Bởi vì cho đến bác và những người như Hoàng Đại Lục đã có thâm niên mấy chục năm nghiên cứu Tử Bình mà vẫn còn mắc phải những sai lâm “Chết Người“ thì khỏi cần phải nói đến những người mới nhập môn hoặc mới qua nhập môn trên dưới chục năm.

Chính vì sự phức tạp của“Âm Dương Ngũ Hành Tứ Thời Luận“ như vậy nên khi nghiên cứu nó, mọi người phải thừa nhận rằng nó chẳng khác nào là một “Mê Hồn Trận“ khi vào nó thì khó mà tìm được nối ra.

Vậy mà tôi đã dùng toán học để Toán Học Hóa được cái “Mê Hồn Trận“ này. Bất kỳ một ai dù mới biết Tử Bình (tức chưa qua nhập môn) dùng phương pháp của tôi chỉ sau vài phút sẽ ra kết quả chính xác như bài trên tôi đã luận.

……………………………………………………..
Ở đây tôi chỉ giải thích qua loa là:
1 – Sơ đồ Tứ Trụ được biểu diễn bởi hình chữ nhật.
2 - Phương pháp này chỉ sử dụng tính khắc của Ngũ Hành bỏ qua tính chất Âm Dương.
3 – Các can hay chi bị khắc trực tiếp (cùng trụ) và khắc gần (ngay trụ bên cạnh) thì chúng không có khả năng sinh hay khắc các can chi khác.
4 – Can hay chi bị khắc trực tiếp giảm 1/2 điểm vượng của nó, bị khắc gần giảm 1/3 đv của nó, bị khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv của nó, bị khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv của nó và bị khắc cách 3 ngôi giảm 1/20đv của nó.
5 - Riêng điểm vượng của Lộc hay Kình Dương, nếu nó cùng hành với chi mà nó đóng thì nó chỉ bị giảm như bình thường nếu nó bị ít nhất từ 2 lực khắc trở lên, trừ trường hợp chỉ bị 1 lực là lực khắc trực tiếp.
6 – Khi vào vùng tâm nó bị giảm thêm 2/5đv của nó nếu nó ở vòng ngoài 1 (tức can năm chi tháng và chi giờ) và giảm thêm 1/2đv của nó nếu nó ở vòng ngoài 2 (tức chi năm). Các can chi trong vùng tâm không bị giảm thêm (tức can tháng, can ngày, can giờ và chi ngày).
7 – Điểm vượng các trạng thái của Can hay Chi trong Tứ Trụ tôi đã trình bầy trong bảng “Sinh Vượng Tử Tuyệt“
………………………………………..

Qua sơ đồ trên ta thấy Bính trụ năm, Hợi trụ tháng và Tý trụ giờ đều bị khắc trực tiếp bởi can hay chi cùng trụ nên ta phải khoanh tròn 3 can chi này để nhận biết chúng không có khả năng sinh hay khắc với các can chi khác trong Tứ Trụ.

1 – Bính trụ năm có 3,1đv bị Tý cùng trụ khắc trực tiếp giảm 1/2 đv và mất thêm 2/5 đv khi đi vào vùng tâm nên chỉ còn 3,1. 1/2 . 3/5 đv = 0,93đv.
2 – Kỷ trụ tháng có 4,1đv không bị can chi nào khắc và nó ở trong vùng tâm rồi nên không bị giảm đv.
3 – Bính Nhật can có 3,1đv ở trong vùng tâm nên chỉ bị Tý trụ năm khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv còn 3,1 9/10 đv = 2,79đv.
4 – Mậu trụ giờ có 3,1đv cũng ở trong vùng tâm và không bị can chi nào khắc nên đv không bị giảm.
5 – Tý trụ giờ có 9đv bị Mậu khắc trực tiếp giảm 1/2đv, bị Kỷ trụ tháng khắc cách 2 ngôi giảm thêm 1/10đv và đi vào vùng tâm giảm thêm 2/3đv còn
9.1/2 . 9/10 . 3/5 đv = 2,43đv.
6 – Ngọ trụ ngày có 3,1đv và 4,3đv Kình dương. Điểm vượng của Kình dương ở đây chỉ bị 1 lực khắc của Tý trụ năm không phải là lực khắc trực tiếp nên không bị giảm. Còn 3,1đv của Ngọ ở trong vùng tâm chỉ bị Tý trụ năm khắc cách 1 ngôi nên giảm 1/5đv còn 3,1.4/5 đv = 2,48đv.
7 – Hợi trụ tháng có 10đv bị Kỷ cùng trụ khắc trực tiếp giảm 1/2 đv, bị Mậu trụ giờ khắc cách 2 ngôi nên giảm thêm 1/10đv và vào vùng tâm giảm thêm 2/5đv còn 10.1/2 .9/10.3/5 đv = 2,7đv.
8 – Tý trụ năm có 9đv bị Kỷ trụ tháng khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, Mậu trụ giờ khắc cách 3 ngôi giảm 1/20đv và vào vùng tâm giảm thêm 1/2đv còn
9.4/5 .19/20.1/2 đv = 3,42đv.

Bây giờ ta chỉ cần cộng tất cả các điểm vượng của các can chi cùng hành là có sơ đồ biểu diễn như sau:

Điểm hạn và điểm vượng của ngũ hành trong vùng tâm:
-0,5......... -0,5...........1............. 0,5..............-1
Kim........ Thủy........ Mộc......... Hỏa...........Thổ
.# ...........8,55..........#6............10,5...........7,2

Qua sơ đồ ta thấy Thân (Hỏa) có 10,5đv lớn hơn Quan sát (Thủy) trên 1đv nên Tứ Trụ này có Thân vượng.
Thân chỉ hơn Quan Sát có 1,95đv nên thế lực của Thân và Quan Sát gần như ngang nhau. Do vậy dụng thần đầu tiên không thể lấy Quan Sát được mà phải lấy Thực Thương (vì Thực Thương không nhiều). Trong 2 can thấu ta lấy Kỷ trụ tháng làm dụng thần chính bởi vì nó vượng hơn Mậu trụ giờ (ở đây nếu Thực Thương nhiều thì phải lấy Tài tinh làm dụng thần chứ không thể lấy Thực Thương được), hỷ thần sẽ là Tài và Quan Sát, kỵ thần là Kiêu Ấn và Tỷ Kiếp.

Chỉ cần vài phút tính toán là có ngay kết quả:
1 - Thân vượng
2 - Dụng thần là Thổ (Thực Thương)
3 - Hỷ thần là Kim (Tài tinh) và Thủy (Quan Sát).
4 - Kỵ thần là Mộc (Kiêu Ấn) và Hỏa (Tỷ Kiếp) (trong đó có thể gọi Kiêu Ấn là hung thần vì nó khắc dụng thần Thổ).

Sau đó xem hành vận, lấy câu: “Đại vận lấy Can làm trọng“ để luận thì thấy ngay các vận Canh Tý, Tân Sửu, Nhâm Dần, Quý Mão, Giáp Thìn có can đều là hỷ dụng thần nên kết luận chúng phù hợp với thực tế huy hoàng của người này, nhất là vận Giáp Thìn là vận dụng thần (vì Giáp đã hóa Thổ) nên nó là vận huy hoàng nhất của cuộc đời người này (các vận sau chưa cần thiết phải quan tâm ở đây).

Tứ trụ này có 2 thông tin đẹp nổi bật đó là Thực Thương tiết tú ThânThực Thương chế ngự Quan Sát, trong đó thông tin Thực Thương tiết tú là trọng yếu. 2 thông tin này cũng có thể gọi là 2 cách cục: “Thực Thần chế Sát“ (hay “Sát được Thực chế“ đối với tôi không quan trọng) và “Thực Thần tiết tú“. Rất may cho Tứ Trụ này có Thân vượng nên 2 cách này được thành lập nếu Thân nhược thì không thành cách và dĩ nhiên thực tế sẽ không thể huy hoàng như vậy. Thêm một nhân tố vô cùng quan trọng cho 2 Cách cục này trở thành đại quý là trong Tứ Trụ không có Tài tinh và Ấn tinh. Nếu trong Tứ Trụ có Tài tinh hay Ấn tinh thì dĩ nhiên Ấn thì khắc chế Thực Thương còn Tài tinh thì hóa Thực Thương sinh cho Sát, để Sát công Thân như vậy thì quý khí của 2 Cách cục này sẽ bị suy giảm nên khi đó không thể cho rằng mệnh này là mệnh đại phú đại quý nữa (Giáp là Ấn chỉ là can tàng phụ trong Hợi nên nó chỉ có thể tác động tới mệnh cục khi thấu lộ mà thôi và rất may khi nó thấu lộ lại hợp với Kỷ để hóa Thực Thương nên chuyển bại thành cát).

Bởi vì Thân vượng có Quan sát nhiều mà hỗn tạp nên khi có Thực Thương đủ mạnh chế phục thì dĩ nhiên Quan Sát sẽ hóa thành quyền bính cho mình (ở đây Quan nhiều thành Sát) mà có Quan quyền, vì vậy mà được làm viện trưởng. Nhưng ở Tứ Trụ này Quan sát không lộ mà Thực Thương lại thấu lộ ngay 2 bên Nhật can để tiết tú và trực tiếp khắc chế Quan Sát ngay dưới trụ mà chúng đóng để bảo vệ Ngọ không bị tổn thương mà Ngọ lại nằm ngay dưới Nhật can để phù trợ. Vị trí của các Can Chi trong Tứ Trụ đứng ở những vị trí vô cùng đẹp làm cho 2 Cách cục này đã đẹp lại càng thêm đẹp điều đó đủ để khẳng định đây là mệnh đại phú đại quý (nói là đại phú ở đây chỉ để chỉ cho người chủ yếu phát về Học Thuật thôi chứ so với những người có cách cục Tài Quan vượng hay Thực Thương sinh Tài mà Thân vượng thì ăn thua gì).

Tóm lại ở đây Quan nhiều là Sát nên khi luận để cho chính xác ta chỉ dùng từ Sát (mặc dù Thân là vượng). Nếu Sát lộ thì khi gặp Thực trong Tứ Trụ chế thì lại chủ yếu phát về Quan chứ không phải phát về Học Thuật, thêm trong Tứ Trụ không có Tài và Ấn nên Thực Thương không bị thương tổn nên tú khí phát sinh đạt tới mức độ tối đa. Đó là lý do vì sao người này lại đạt tới đỉnh cao tuột đỉnh về Học Thuật.

Tôi mới nghiên cứu về Tài Quan Ấn nên mức độ nhận thức chỉ được như vậy hy vọng bác và mọi người bổ xung thêm những thông tin đẹp của mệnh này mà tôi chưa tìm ra cũng như cho biết những điểm tôi luận không đúng hay chưa chính xác…

Xin mời bác và mọi người phản biện xem bài giải này có đúng là chỉ dùng toán học hay không?

Sửa bởi VULONG1: 18/10/2014 - 21:14


Sửa bởi VULONG777: 15/12/2015 - 04:36


#41 VULONG777

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 375 Bài viết:
  • 180 thanks

Gửi vào 16/01/2016 - 01:10

Sau đây là các ví dụ đã xác định được điểm vượng chính xác của trạng thái Dưỡng Suy.

Tứ trụ 6 : (Ví dụ số 447 trong cuốn Trích Thiên Tủy.)

“447 - Ất Hợi - Canh Thìn - Bính Tý - Canh Dần

Kỷ Mão/ Mậu Dần/ Đinh Sửu/ Bính Tý/ Ất Hợi/ Giáp Tuất

Nhật nguyên Bính Tý, sinh ở cuối mùa xuân, thấp thổ nắm lệnh, tích thủy dưỡng mộc, dụng thần ở mộc, được Hợi sinh, Thìn là dư khí, Dần trợ giúp. Ất mộc tuy cùng Canh kim hợp mà không hóa, Canh kim di động thiên can là Khách thần, không thể thâm nhập tạng phủ, mà du hành lục kinh vậy. Thủy là tinh, thấy 2 Hợi Tý, Thìn lại củng mà tích trữ, mộc là dư khí, xuân lệnh có dư, Dần Hợi sinh hợp hỏa là vượng thần, mùa ở ngũ dương tiến khí, thông căn năm tháng, khí nối giờ sinh, tinh khí thần cả ba đều đầy đủ, thì tà khí không theo mà vào. Hành vận lại không nghịch, cả đời không tật bệnh, danh lợi đầy đủ. Duy chỉ có thổ hư thấp, kim lại lấy tiết, cho nên tỳ vị hư hàn, khó mà miễn bệnh tiêu chảy mà thôi”.

Qua bài luận này tác giả đã xác định dụng thần là Mộc (Kiêu Ấn) tức Tứ Trụ này có Thân nhược.

Sơ đồ xác định Thân vượng hay nhược theo phương pháp của tôi :

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Qua sơ đồ ta thấy có ngũ hợp Ất với Canh không hóa và bán hợp Tý với Thìn cũng không hóa nên ta phải biểu diễn chúng như trên sơ đồ đã vẽ. Canh trụ giờ bị khắc gần bởi Bính nên ta phải khoanh tròn nó lại.
Nếu ta lấy trạng thái Dưỡng của 2 Canh và Hợi là 4,32đv, còn trạng thái Suy của Dần là 5,2đv thì :
1 - Ất trụ năm ở trạng thái Quan Đới có 8đv bị Canh khắc gần giảm 1/3đv và vào vùng tâm giảm tiếp 2/5đv còn 8.2/3.3/5đv = 3,2đv.
2 – Canh trụ tháng ở trong hợp và trong vùng tâm có 4,32đv không bị khắc bởi Bính nên không bị giảm.
3 – Bính trụ ngày ở trong vùng tâm có 8đv bị giảm 1/10đv do Hợi khắc cách 2 ngôi còn 8.9/10đv = 7,2đv.
4 – Canh trụ giờ trong vùng tâm có 4,32đv bị giảm 1/3đv do Bính khắc gần còn 2,88đv.
5 – Hợi trụ năm có 4,32đv chỉ bị giảm 1/2đv khi vào vùng tâm nên còn 2,16đv.
6 – Thìn ở trong hợp có 8đv vào vùng tâm giảm 2/5đv còn 8.3/5đv = 4,8đv.
7 – Tý trụ ngày trong hợp và ở trong vùng tâm có 3đv bị Thìn khắc gần giảm 1/3đv còn 2đv.
8 – Dần trụ giờ có 5,2đv không bị 2 Canh khắc vào vùng tâm giảm còn 3,12đv.

Qua số điểm vượng của các hành trong vùng tâm được biểu diễn trong sơ đồ trên ta thấy điểm vượng trong vùng tâm của Kiêu Ấn không lớn hơn Tài tinh nên Kiêu Ấn không sinh được 50%đv của nó cho Thân bất kể Nhật can được lệnh hay thất lệnh (với quy tắc 1 và 2). Vì vậy ta xét quy tắc số 3 thì mặc dù Nhật can được lệnh nhưng Thân chỉ có 7,2đv chỉ lớn hơn Thực Thương và Quan Sát nhưng không lớn hơn Tài tinh có 7,2đv nên Kiêu ấn không thể sinh được 50%đv cho Thân. Do vậy Thân ở đây là nhược đúng như tác giả đã viết.

Nếu ta lấy trạng thái Dưỡng có 4,31đv thì Canh trụ giờ bị giảm 1/3đv do Bính khắc gần còn 2,8733đv cộng với 4,31đv của Canh trụ tháng thành 7,1833đv. Với số điểm này thì Thân có điểm vượng lớn hơn cả 3 hành Thực Thương, Tài tinh và Quan sát nên Kiêu ấn sinh được 50%đv của nó cho Thân. Thân có 7,2đv được thêm 50%. 6,32đv = 3,16đv thành 10,36đv. Với điểm vượng này thì Thân trở thành vượng là trái với điều dự đoán của tác giả nên không thể chấp nhận được.

Từ đây ta đã xác định được trạng thái Dưỡng có min là 4,32đv (để đơn giản ta lấy 4,3đv).

Tứ trụ 7 : (Ví dụ số 38/440 trong cuốn “Dự Đoán Theo Tứ Trụ” của thầy trò Thiệu Vĩ Hoa.)

Nam: Nhâm Thìn - Canh Tuất - Giáp Ngọ - Giáp Tý

Các đại vận :
Tân Hợi/ Nhâm Tý/ Quý Sửu/ Giáp Dần/ Ất Mão/ Bính Thìn

Thiệu Vĩ Hoa đã dự đoán Tứ Trụ này có Thân nhược.

Theo trên ta đã biết trạng thái Dưỡng min là 4,32đv và nếu ta lấy trạng thái Suy là 4,99đv thì có sơ đồ tính toán như sau:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Qua sơ đồ ta thấy các can chi Nhâm, Giáp trụ ngày và Ngọ bị khắc gần hay trực tiếp.
Ở đây ta chỉ cần tính điểm vượng trong vùng tâm của Kim và Mộc là được.
1 – Giáp trụ ngày có 4,32đv bị Canh khắc gần giảm 1/3đv còn 2,88đv.
2 – Giáp trụ giờ có 4,32đv bị Canh khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv còn 3,456đv.
3 – Tuất trụ tháng có Ngọ bên cạnh mang hành sinh cho nó nên nó có thể sinh được cho Canh cùng trụ 1/2đv của nó. Vì vậy Tuất có 3đv bị Giáp trụ giờ khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv còn 3.9/10đv = 2,7đv. Vì vậy Tuất sinh được cho Canh cùng trụ 1/2đv là 2,7.1/2đv = 1,35đv.
4 - Canh trụ tháng có 4,99đv được thêm 1,35đv của Tuất cùng trụ sinh cho thành 6,34đv.
Qua sơ đồ này ta thấy Kiêu Ấn lớn hơn Thực Thương và Tài tinh nhưng Nhật can thất lệnh và Thân có 6,336đv chỉ lớn hơn Tài nhưng không lớn hơn Quan Sát nên theo quy tắc 2, Kiêu Ấn không thể sinh được 50%đv của nó cho Thân. Do vậy Thân là nhược đúng như Thiệu Vĩ Hoa đã dự đoán.

Nếu ta lấy trạng thái Suy là 4,98đv thì Canh trụ tháng còn được Tuất cùng trụ sinh cho 1,35đv thành 6,33đv. Ta thấy Thân có 6,336đv lớn hơn Tài và Quan Sát nên Kiêu Ấn sinh được 50%đv cho Thân là 5,38.1/2đv = 2,69đv. Do vậy Thân có tổng cộng 6,336đv + 2,69đv = 9,026đv là lớn hơn Thực Thương, Tài và Quan Sát trên 1đv nên Thân trở thành vượng, điều này trái với dự đoán của Thiệu Vĩ Hoa là không thể chấp nhận được.

Từ đây ta đã tìm thấy trạng thái Suy có min là 4,99đv (để đơn giản lấy 5,0đv).

Bảng Sinh Vượng Tử Tuyệt

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Sửa bởi VULONG777: 16/01/2016 - 01:12


#42 VULONG777

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 375 Bài viết:
  • 180 thanks

Gửi vào 16/01/2016 - 01:20

Sau đây là các ví dụ xác định lại tỷ lệ sinh của Can cho Can và Chi cho Chi :

Ví dụ số 54/T3 (Trích Thiên Tuỷ) :

“54 - Giáp tý bính dần kỷ tị tân mùi

Ðinh mão/
mậu thìn/ kỷ tị/ canh ngọ/ tân mùi/ nhâm thân/ quý dậu/ giáp tuất

Mệnh này có mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, địa chi thủy sanh mộc, mộc sanh hỏa, hỏa sanh thổ, thổ sanh kim. Tất cả đều do chi sanh can, theo địa chi từ chi năm tý thủy sanh dần mộc đến can tân kim là kết, theo thiên can cũng chi năm tý thủy sanh giáp mộc đến can tân thì kết. Thiên địa đồng lưu. Khoa giáp liên đăng, quan lộ cực phẩm, gia đạo tề mỹ, khoa giáp liên đăng, thọ chín chục tuổi”.


Với ví dụ này chúng ta chỉ cần biết các vận mậu thìn/ kỷ tị/ canh ngọ” có can chi đều là Kiêu Ấn (Hỏa) và Tỷ Kiếp (Thổ) (riêng vận Canh Ngọ có Bính được lệnh còn cường vượng ở đại vận khắc Canh nên Canh coi như vô dụng) mà đẹp thì rõ ràng Kiêu Ấn và Tỷ Kiếp phải là hỷ dụng thần nên Thân của Tứ Trụ này phải là nhược.


Sơ đồ xác định Thân vượng hay nhược của Tứ Trụ khi chưa tính đến sự sinh của Can với Can và Chi với Chi như sau:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Các đại vận :
Đinh Mão/ Mậu Thìn/ Kỷ Tị/ Canh Ngọ/ Tân Mùi/ Nhâm Thân/ Quý Dậu

Với sơ đồ này ta thấy mặc dù có Bính là Kiêu Ấn được lệnh gần Nhật can lại nhận được sự sinh từ chi cùng trụ nhưng vì Nhật can Tử Tuyệt nên Kiêu Ấn không thể sinh được 50%đv của nó cho Thân (theo quy tắc 4). Mặt khác là mặc dù Kiêu Ấn lớn hơn Thực Thương và Tài tinh nhưng Nhật can thất lệnh và Thân lại không lớn hơn Tài và Quan Sát nên Kiêu Ấn cũng không thể sinh được 50%đv của nó cho Thân (theo quy tắc 1 và 2). Do vậy Thân không lớn hơn Quan Sát là kỵ thần số 1 nên Tứ Trụ này có Thân là nhược phù hợp với thực tế của ví dụ này. Điều ở đây là chúng ta phải tìm xem can có thể sinh được cho can và chi có thể sinh được cho chi với giá trị cao nhất là bao nhiêu mà Thân vẫn nhược.

Nếu ta lấy tỷ lệ 1/6,4 cho can sinh cho can và chi sinh cho chi khi chúng có can hay chi bên cạnh mang hành sinh cho chúng thì sơ đồ tính toán như sau (ở đây không tính lại điểm vượng của Tân ở trụ giờ):

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Theo sơ đồ này thì Thân lớn hơn Quan Sát nên Kiêu Ấn có thể sinh được 50%đv cho Thân nên Thân là vượng nên không phù hợp với thực tế của ví dụ này.

(Chỉ cần quan tâm các phép tính quan trọng sau:
1 – Dần trụ tháng có 9đv bị giảm 1/9đv do bị Tân trụ giờ khắc cách 2 ngôi còn 9.9/10đv = 8,1đv. Dần có 8,1đv sinh được cho Bính cùng trụ 50%đv của nó (vì có Tý bên cạnh mang hành sinh cho nó) là 8,1.1/2đv = 4,05đv. Do vậy Bính trụ tháng có 6đv được thêm 4,05đv thành 10,05đv nhưng bị giảm 1/5đv do bị khắc cách 1 ngôi bởi Tý trụ năm còn 10,05.4/5đv = 8,04đv.
2 - Bính có can Giáp bên cạnh mang hành sinh cho nó nên nó có khả năng sinh được 1/6,4 đv của nó cho Kỷ bên cạnh là 8,04.1/6,4đv = 1,256đv.
3 - Dần có 8,1đv có thể sinh được 1/6,4đv của nó cho Tị bên cạnh (vì Dần có tý bên cạnh mang hành sinh cho nó) là 8,1.1/6,4đv = 1,2656đv. Tị có 3đv được thêm 1,2656đv thành 4,2656đv nhưng bị giảm 1/5đv do Tý khắc cách 1 ngôi còn 4,2656.4/5đv = 3,4125đv. Tị có Dần bên cạnh mang hành sinh cho nên Tị có thể sinh được 50%đv của nó cho Kỷ cùng trụ là 3,4125.50%đv = 1,7062đv.
4 - Kỷ có 3đv được thêm 1,256đv do Bính bên cạnh sinh cho và 1,7062đv do Tị cùng trụ sinh cho thành (3 + 1,256 + 1,7062)đv = 5,9622đv nhưng bị giảm 1/5đv do Giáp khắc cách 1 ngôi và giảm thêm 1/5đv do Dần cũng khắc cách 1 ngôi còn 5,9622.4/5.4/5đv = 3,816đv.
5 - Tị có Dần bên cạnh mang hành sinh cho nên Tị có thể sinh được 1/6,4đv của nó cho Mùi bên cạnh là 3,4125.1/6,4đv = 0,533đv. Mùi có 3đv được thêm 0,533đv Tị bên cạnh sinh cho thành 3,533đv nhưng bị giảm 1/5đv do Dần khắc cách 1 ngôi và giảm thêm 1/20đv do Giáp khắc cách 3 ngôi và khi vào vùng tâm giảm tiếp 2/5đv còn 3.533.4/5.19/20.3/5đv = 1,611đv.

Vậy thì điểm vượng trong vùng tâm của Thổ là 3,816đv + 1,611đv = 5,421đv thêm 4,3đv đắc địa của Kỷ ở Tị thành 9,727đv.)

Nếu ta lấy tỷ lệ sinh này là 1/6,5 thì tính toán hoàn toàn tương tự ta thấy Thân có 9,7046đv. Số điểm này nhỏ hơn của Quan Sát nên Kiêu Ấn không sinh được 50%đv của nó cho Thân nên Thân là nhược phù hợp với thực tế của ví dụ này.

Từ đây ta đã tìm ra quy tắc :

“Chi có thể sinh cho Chi và Can có thể sinh cho Can với tỷ lệ cao nhất (max) là 1/6,5đv của nó khi can hay chi bên cạnh nó mang hành sinh cho nó và 1/12đv của nó khi can hay chi bên cạnh nó cùng hành với nó chỉ khi cả 3 Can hay 3 Chi này đều không bị khắc gần, trực tiếp hay bị hợp và Nhật can không được nhập Mộ (273/T3) .


Ví dụ số 52/T3 :

52 - Nhâm dần giáp thìn đinh hợi kỷ dậu

Ất tị/ bính ngọ/ đinh mùi/ mậu thân/ kỷ dậu/ canh tuất/ tân hợi/ nhâm tý

Can năm nhâm thủy, có chi hợi thủy là vượng.
Quan sinh ấn, ấn sinh nhật chủ, dụng thực thần kỷ thổ, tài tinh có thực là phúc, quan được tài tinh sanh phò. Thương quan tuy đương lệnh, được ấn tinh (giáp mộc) khắc chế hữu tình, năm tháng không phản bối, ngày giờ không đố kỵ, thủy chung sở đắc. Quan nhị phẩm phú quý vô đặng, tài bạch trăm vạn, con cái đẹp đẽ, thọ tám chục tuổi”.

Với ví dụ này thì cái đáng quan tâm nhất là người này không những quan cao mà còn tài bạch trăm vạn”, tức là người cực giầu. Mà muốn cực giầu thì Thân phải vượng hoặc trí ít Thân cũng phải có lực sau đó nhờ vận trợ Thân thì mới có thể đại phát Tài Quan được. Còn nếu Thân quá nhược lại không được trợ giúp mà không thể Tòng thì dĩ nhiên là mệnh xấu nhất, đừng có hy vọng giầu có lớn.

Sau đây là sơ đồ xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần của Tứ Trụ này theo phương pháp của tôi:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Các đại vận: Ất tị/ bính ngọ/ đinh mùi/ mậu thân/ kỷ dậu/ canh tuất/ tân hợi/ nhâm tý

Qua sơ đồ này ta thấy Thân hỏa khá nhược không hề có Tỷ Kiếp hoặc điểm đắc địa nào trợ giúp cả mà chỉ có Nhật can Đinh đã thất lệnh còn bị khắc trực tiếp. Chính vì khắc trực tiếp này mà nó không thể nhận được sự sinh từ Kiêu Ấn là Giáp và Dần rất hùng mạnh ngay bên cạnh. Cho nên câu Quan sinh ấn, ấn sinh nhật chủ” là một sai lầm trầm trọng vì tác giả không nắm được những kiến thức cơ bản của Tử Bình truyền thống (theo tôi thì điều này xứng đáng được nhận giải Nobel IG).

Các vận đầu là “Ất tị/ bính ngọ/ đinh mùi” có can chi đều là hỷ dụng thần nên nếu Thân không quá nhược thì có thể đại phát Tài nhưng vì Thân khá nhược nên phát vạn bạc hay thập vạn là cùng chứ không thể tới trăm vạn như vậy được.

Các vận tiếp theo là “mậu thân/ kỷ dậu/ canh tuất/ tân hợi/ nhâm tý” có can chi đều là kỵ thần mà Thân khá nhược thì hy vọng tài bạch trăm vạn” là một điều viển vông.

Từ đây ta có thể khẳng định Tứ Trụ này không phù hợp với thực tế của người này. Điều nghi ngờ đầu tiên là người này đã sinh vào giờ Khe. Nếu điều nghi ngờ này đúng thì trong 2 giờ khe là Mậu Thân và Canh Tuất, chúng ta thấy ngay giờ Canh Tuất hợp lý hơn.

Sau đây là sơ đồ xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần của Tứ Trụ này theo giờ Canh Tuất :

Sơ đồ xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần của Tứ Trụ này theo giờ Canh Tuất :

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Qua sơ đồ này ta thấy Thân nhược nhưng có điểm vượng trong vùng tâm lớn hơn Tài và Quan Sát cùng với điểm vượng của Kiêu Ấn lớn hơn điểm vượng của Thực Thương và Tài tinh nên theo quy tắc số 2 thì Kiêu Ấn có thể sinh được 50%đv của nó cho Thân. Thân có 4,606đv được thêm (7,485 – 0,7677).1/2đv = 3,3587đv (điểm vượng của Kiêu Ấn phải trừ đi số điểm vượng mà can chi Tỷ Kiếp nhận được của can chi Kiêu Ấn sinh cho) thành 7,9647đv. Với số điểm 7,9647đv thì Thân lớn hơn Thực Thương, Tài tinh và Quan Sát trên 1đv nên Thân trở thành vượng (theo lý thuyết của tôi). Thân vượng thì rõ ràng thực tế phải trái ngược với Tứ Trụ trên có Thân nhược (khi xác định sinh vào giờ Kỷ Dậu) cho nên với Tứ Trụ này thì “tài bạch trăm vạn” mới có thể có.

Nếu ta lấy tỷ lệ sinh là 1/6,6 thì tính toán tương tự ta thấy Thân có 4,5968đv. Ta thấy số điểm này lớn hơn Quan Sát nên Thân vẫn nhận được 50%đv của Kiêu Ấn sinh cho nên Thân vẫn là vượng.
Nếu lấy tỷ lệ sinh là 1/6,7 thì Thân có 4,5878đv là nhỏ hơn Quan Sát nên Thân không nhận được 50%đv của Kiêu Ấn sinh cho nên Thân là nhược, điều này là không thể chấp nhận được.

Qua ví dụ này chúng ta xác định được tỷ lệ sinh nhỏ nhất (min) là 1/6,6.
(Hy vọng các trạng thái của bảng Trường Sinh cũng được xác định bằng 2 điểm vượng có giá trị min và max gần nhau như tỷ lệ sinh này.)

Ví dụ này cùng với ví dụ 54/T3 chúng ta đã tìm ra quy tắc:

Chi có thể sinh cho Chi và Can có thể sinh cho Can với tỷ lệ max là 1/6,5đv (và min là 1/6,6đv) của nó khi Can hay Chi bên cạnh nó mang hành sinh cho nó và max là 1/12đv (và min là 1/12,2đv) của nó khi Can hay Chi bên cạnh nó cùng hành với nó chỉ khi cả 3 Can hay 3 Chi này đều không bị khắc gần, trực tiếp hay bị hợp và Nhật can không được nhập Mộ (273/T3).

Sửa bởi VULONG777: 16/01/2016 - 01:42


#43 ThichNguNgay

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 466 Bài viết:
  • 710 thanks

Gửi vào 16/01/2016 - 23:30

Bác BoiGiaiSau đã viết :

"mệnh lý không phải là toán học".

Với câu này thì từ trước tới nay quả thực đa số mọi người phải thừa nhận là đúng bởi vì đã có ai chứng minh được nó đâu. Nhưng ngày nay tôi chỉ dùng toán học để xác định được một Tứ Trụ bất kỳ có Thân vượng hay nhược và dụng thần của nó. Tôi gọi nó là “Phương Pháp xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần“ (ở đây tạm chưa nói tới “Phương Pháp Tính Điểm Hạn“ của tôi, cũng chỉ sử dụng chủ yếu là toán học để xác định tai họa đó xẩy ra nặng nhẹ ra sao còn giá trị hơn nhiều) đã được trình bầy trong chủ đề “Lớp Học sơ cấp, trung cấp cho tất cả mọi người“ trong mục Tử Bình, Bát Tự hay Tứ Trụ trên các trang web “Diễn Đàn Lý Học Đông Phương“, “Huyền Không Lý Số“ và “Lý Số Việt Nam“. Đáng tiếc rằng bác lại không thèm xem để phản biện nó.

Theo tôi nghĩ với một người nghiên cứu Học Thuật nghiêm túc thì họ chỉ đưa ra những kết luận về một vấn đề nào đó đúng hay sai chỉ khi họ đã nghiên cứu kỹ về nó rồi.

Sau đây là bài luận của Hoàng Đại Lục về Tứ Trụ của nhà Nobel Yuan T. Lee:

"Mệnh 1:
Tỉ .........Thương.........nhật ........Thực
Bính..........Kỷ........... Bính.......... Mậu
Tý.............Hợi......... Ngọ..............Tý

Mệnh 2:
.................

2 mệnh trên tương tự nhau, đều là Thất Sát cách, cũng đều dụng Thực Thương chế Sát. Nhưng thực tế vận mệnh hai người thì "thiên sai địa khác"

Mệnh 1 là mệnh của Yuan T. Lee. Sát yêu Thực chế thành cách, Sát làm Dụng thần, Thực Thương làm Tướng thần, càng tốt hơn khi niên can còn có Bính hỏa phụ trợ Tướng thần, Bính hỏa này tựu thành Hỉ thần. Hỷ Tướng nhị thần đều có, mệnh chủ nhất định sẽ vinh hoa. Thực tế, mệnh chủ sau khi tốt nghiệp tại Thanh Hoa Đại học, tiếp tục đi học Đại học Harvard, giành được học vị tiến sĩ. Đảm nhiệm công tác giảng dạy. Vận Giáp Thìn, Giáp mộc Kiêu thần muốn đoạt Thực phá cách, gặp niên can Bính hỏa hóa tiết Giáp mộc chuyển sinh Thực Thương, không chỉ vô hại mà ngược lại có lợi, mệnh chủ ở năm Bính Dần đạt được giải Nobel hóa học. Về sau đảm nhiệm viện sĩ viện khoa học Mỹ, viện trưởng viện nghiên cứu trung ương Đài Loan, công thành danh toại, phong quang vô hạn.....".

Thôi thì tôi sẽ lấy chính ví dụ 1 này để chứng minh cho bác và những người không tin như bác phản biện ra sao nhé.


Tứ Trụ của nhà Nobel Yuan T. Lee:


Đầu tiên tôi sẽ luận theo cuốn“Tử Bình Chân Thuyên Bình Chú“ như sau:

1 – Trong cuốn này đã viết: “3 Can không bằng 1 Chi Lộc Nhận“. Câu này đã là “Kim Chỉ Nam“ cho hầu như tất cả các cao thủ Tử Bình từ Cổ cho đến Kim (ngày nay).

Ở đây thì khi quy đổi ra Can ta thấy Thân Bính nhật can là Hỏa có 1 chi Ngọ là Nhận nên Thân được coi như có thêm 3 Can nữa, tổng cộng là 4 Can (đều ở trạng thái hưu tù tử tuyệt) trong khi Quan Sát Thủy có 3 Chi đều là Lộc Nhận tại lệnh tháng nên có tổng cộng là 9 Can (đều ở trạng thái Lâm Quan và Đế vượng), còn Thực Thương là Thổ chỉ có 2 Can. Do vậy tính theo đơn vị Thiên can (kể cả vượng suy) thì rõ ràng Thủy vượng hơn Hỏa rất nhiều nên ta kết luận Tứ Trụ này có Thân khá là nhược. Cho nên hỷ dụng thần của Tứ Trụ này phải là Kiêu Ấn và Tỷ Kiếp tức hành Mộc và Hỏa là hỷ dụng thần.

2 - Từ Lạc Ngô đã bình (trong cuốn này):

“Từ chú thích :
Riêng Vận lấy phương làm trọng, tức quan trọng Dần Mão Thìn Đông phương, Tị Ngọ Mùi Nam phương, Thân Dậu Tuất Tây phương, hoặc Hợi Tý Sửu Bắc phương“.

Tức người bình muốn nói là : “Xét Vận phải lấy Chi của Vận làm trọng“.

Như vậy chúng ta phải sử dụng câu: “Đại vận lấy Chi làm trọng“ thì qua các vận trên chúng ta không còn nghi ngờ gì nữa khi thấy các vận Nhâm Dần, Quý Mão, Giáp Thìn, Ất Tị và Mậu Ngọ đều là các vận hỷ dụng thần vì các Chi của nó theo phương Đông và Nam (Dần Mão Thìn Tị Ngọ…) là phù hợp với thực tế đã qua rất chi huy hoàng của người này (học giỏi, làm viện trường… và đoạt được giải Nobel danh giá).

Vậy thì lấy cớ gì mà không thừa nhận 2 câu: “Kim Chỉ Nam – 3 Can không bằng 1 Chi Lộc Nhận“ và “Đại vận lấy Chi làm trọng“ là đúng?

Để giải thích cho vận Nhâm Dần và Quý Mão học giỏi thì chỉ có thể luận là do các chi đại vận là Dần và Mão, chúng chính là Kiêu Ấn đã tiết tú Quan sát Thủy để sinh Thân mà học giỏi… (vì theo Tử Bình chỉ có 2 thông tin chính phát về học thuật có thể đạt tới học vị cao là Kiêu Ấn hóa Quan Sát sinh Thân và Thực Thương tiết tú Thân). Nhưng tới vận Giáp Thìn thì có Giáp thấu ra, nếu như nó không hợp với Kỷ hóa Thổ thì quả là phù hợp với thực tế, vì vận này là vận huy hoàng nhất cuộc đời người này, đã đoạt được giải Nobel danh giá.

Ngoài kiêu ấn và thực thương , còn có 2 loại thần sát cũng biểu hiện tiên thiên lĩnh ngộ tốt là hoa cái cùng thái cực . Hoa cái luôn an tứ mộ . Thìn vận này có nhiều thứ để gọt nên tui không gọt nữa .


Vậy thì rõ ràng vận Giáp Thìn này đẹp không phải do Kiêu Ấn (vì Giáp hợp với Kỷ có hóa Thổ hay không hóa Thổ thì Giáp cũng không còn có khả năng hóa Quan Sát nữa) mà lại là do Thực Thương tiết tú, vì can chi vận đều là Thổ (hoặc Chi là Thổ còn Can vô dụng) mà Kiêu Ấn là Mộc lại không có (Giáp thấu đã hóa Thổ) hoặc là vô dụng (Giáp thấu mà bị hợp không hóa).

Ở vận Giáp Thìn Thân không có Kiêu Ấn sinh hayTỷ Kiếp trợ thêm mà vẫn bị Thực Thương (Thổ) tiết tú (ở đây chưa xét đến có thêm Thổ cục) mà vận lại trở thành vận đẹp nhất thì rõ ràng Thân phải là vượng, không thể là khá nhược như lúc đầu kết luận được.

Nếu Thân vượng, hành vận phải lấy Can làm trọng thì mới phù hợp với thực tế của người này. Đúng như tác giả Trầm Hiếu Chiêm đã viết:

Nguyên văn (trong cuốn “Tử Bình Chân Thuyên Bình Chú“ của Từ Lạc Ngô):

“Phương pháp luận Vận và xem Mệnh cũng không khác nhau. Xem Mệnh lấy can chi Tứ Trụ phối với hỷ kỵ nguyệt lệnh, còn thủ Vận thì lại lấy can của Vận phối với hỷ kỵ Bát Tự. Cho nên ở hành Vận, mỗi Vận là một chữ, tất lấy chữ này phối với can chi trong Mệnh để thống nhất xem toàn cục, là hỷ hay kỵ, cát hung phân rõ ra“.

Chỉ có như vậy mới có thể giải thích hợp lý không những chỉ cho vận Giáp Thìn mà còn giải thích được cho cả các vận khác (từ vận đầu tiên là Canh Tý…. đến vận Giáp Thìn) vì chúng là Thổ, Kim, Thủy là Thực Thương (can là Thổ cục), Tài (can là Canh và Tân) và Quan Sát (can là Nhâm và Quý) đều là các vận hỷ dụng thần (các vận tiếp là Ất Tị, Bính Ngọ… chưa xét đến ở đây).

Từ đây ta có thể đi đến kết luận câu “3 Can không bằng 1 Chi Lộc Nhận“ và “Đại vận lấy Chi làm trọng“ là sai.

Xin hỏi ngài VULONG nếu thực là lấy Mậu thổ làm dụng thần , vậy bát tự này hoàn toàn không có chân thổ hiện , nếu thực là dụng thần của bát tự là thổ thì há chẳng phải lấy phản khắc vô tình sao ? Thìn đâu chỉ có một mình thổ , còn có ất quý , khẳng định vậy e vẫn hơi vội .

Vậy theo cách luận thông thường của tôi thì Tứ Trụ này phải có Thân vượng và xét vận phải lấy Can làm trọng đúng như tác giả Trầm Hiếu Chiêm đã viết và dĩ nhiên dụng thần phải là Thổ.

Bây giờ trở lại câu:"mệnh lý không phải là toán học".

Dĩ nhiên để có bài luận trên không phải dễ dàng cho nhiều người. Bởi vì cho đến bác và những người như Hoàng Đại Lục đã có thâm niên mấy chục năm nghiên cứu Tử Bình mà vẫn còn mắc phải những sai lâm “Chết Người“ thì khỏi cần phải nói đến những người mới nhập môn hoặc mới qua nhập môn trên dưới chục năm.

Chính vì sự phức tạp của“Âm Dương Ngũ Hành Tứ Thời Luận“ như vậy nên khi nghiên cứu nó, mọi người phải thừa nhận rằng nó chẳng khác nào là một “Mê Hồn Trận“ khi vào nó thì khó mà tìm được nối ra.

Vậy mà tôi đã dùng toán học để Toán Học Hóa được cái “Mê Hồn Trận“ này. Bất kỳ một ai dù mới biết Tử Bình (tức chưa qua nhập môn) dùng phương pháp của tôi chỉ sau vài phút sẽ ra kết quả chính xác như bài trên tôi đã luận.

……………………………………………………..
Ở đây tôi chỉ giải thích qua loa là:
1 – Sơ đồ Tứ Trụ được biểu diễn bởi hình chữ nhật.
2 - Phương pháp này chỉ sử dụng tính khắc của Ngũ Hành bỏ qua tính chất Âm Dương.
3 – Các can hay chi bị khắc trực tiếp (cùng trụ) và khắc gần (ngay trụ bên cạnh) thì chúng không có khả năng sinh hay khắc các can chi khác.
4 – Can hay chi bị khắc trực tiếp giảm 1/2 điểm vượng của nó, bị khắc gần giảm 1/3 đv của nó, bị khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv của nó, bị khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv của nó và bị khắc cách 3 ngôi giảm 1/20đv của nó.
5 - Riêng điểm vượng của Lộc hay Kình Dương, nếu nó cùng hành với chi mà nó đóng thì nó chỉ bị giảm như bình thường nếu nó bị ít nhất từ 2 lực khắc trở lên, trừ trường hợp chỉ bị 1 lực là lực khắc trực tiếp.
6 – Khi vào vùng tâm nó bị giảm thêm 2/5đv của nó nếu nó ở vòng ngoài 1 (tức can năm chi tháng và chi giờ) và giảm thêm 1/2đv của nó nếu nó ở vòng ngoài 2 (tức chi năm). Các can chi trong vùng tâm không bị giảm thêm (tức can tháng, can ngày, can giờ và chi ngày).
7 – Điểm vượng các trạng thái của Can hay Chi trong Tứ Trụ tôi đã trình bầy trong bảng “Sinh Vượng Tử Tuyệt“
………………………………………..

Qua sơ đồ trên ta thấy Bính trụ năm, Hợi trụ tháng và Tý trụ giờ đều bị khắc trực tiếp bởi can hay chi cùng trụ nên ta phải khoanh tròn 3 can chi này để nhận biết chúng không có khả năng sinh hay khắc với các can chi khác trong Tứ Trụ.

1 – Bính trụ năm có 3,1đv bị Tý cùng trụ khắc trực tiếp giảm 1/2 đv và mất thêm 2/5 đv khi đi vào vùng tâm nên chỉ còn 3,1. 1/2 . 3/5 đv = 0,93đv.
2 – Kỷ trụ tháng có 4,1đv không bị can chi nào khắc và nó ở trong vùng tâm rồi nên không bị giảm đv.
3 – Bính Nhật can có 3,1đv ở trong vùng tâm nên chỉ bị Tý trụ năm khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv còn 3,1 9/10 đv = 2,79đv.
4 – Mậu trụ giờ có 3,1đv cũng ở trong vùng tâm và không bị can chi nào khắc nên đv không bị giảm.
5 – Tý trụ giờ có 9đv bị Mậu khắc trực tiếp giảm 1/2đv, bị Kỷ trụ tháng khắc cách 2 ngôi giảm thêm 1/10đv và đi vào vùng tâm giảm thêm 2/3đv còn
9.1/2 . 9/10 . 3/5 đv = 2,43đv.
6 – Ngọ trụ ngày có 3,1đv và 4,3đv Kình dương. Điểm vượng của Kình dương ở đây chỉ bị 1 lực khắc của Tý trụ năm không phải là lực khắc trực tiếp nên không bị giảm. Còn 3,1đv của Ngọ ở trong vùng tâm chỉ bị Tý trụ năm khắc cách 1 ngôi nên giảm 1/5đv còn 3,1.4/5 đv = 2,48đv.
7 – Hợi trụ tháng có 10đv bị Kỷ cùng trụ khắc trực tiếp giảm 1/2 đv, bị Mậu trụ giờ khắc cách 2 ngôi nên giảm thêm 1/10đv và vào vùng tâm giảm thêm 2/5đv còn 10.1/2 .9/10.3/5 đv = 2,7đv.
8 – Tý trụ năm có 9đv bị Kỷ trụ tháng khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, Mậu trụ giờ khắc cách 3 ngôi giảm 1/20đv và vào vùng tâm giảm thêm 1/2đv còn
9.4/5 .19/20.1/2 đv = 3,42đv.

Bây giờ ta chỉ cần cộng tất cả các điểm vượng của các can chi cùng hành là có sơ đồ biểu diễn như sau:

Điểm hạn và điểm vượng của ngũ hành trong vùng tâm:
-0,5......... -0,5...........1............. 0,5..............-1
Kim........ Thủy........ Mộc......... Hỏa...........Thổ
.# ...........8,55..........#6............10,5...........7,2

Qua sơ đồ ta thấy Thân (Hỏa) có 10,5đv lớn hơn Quan sát (Thủy) trên 1đv nên Tứ Trụ này có Thân vượng.
Thân chỉ hơn Quan Sát có 1,95đv nên thế lực của Thân và Quan Sát gần như ngang nhau. Do vậy dụng thần đầu tiên không thể lấy Quan Sát được mà phải lấy Thực Thương (vì Thực Thương không nhiều). Trong 2 can thấu ta lấy Kỷ trụ tháng làm dụng thần chính bởi vì nó vượng hơn Mậu trụ giờ (ở đây nếu Thực Thương nhiều thì phải lấy Tài tinh làm dụng thần chứ không thể lấy Thực Thương được), hỷ thần sẽ là Tài và Quan Sát, kỵ thần là Kiêu Ấn và Tỷ Kiếp.

Chỉ cần vài phút tính toán là có ngay kết quả:
1 - Thân vượng
2 - Dụng thần là Thổ (Thực Thương)
3 - Hỷ thần là Kim (Tài tinh) và Thủy (Quan Sát).
4 - Kỵ thần là Mộc (Kiêu Ấn) và Hỏa (Tỷ Kiếp) (trong đó có thể gọi Kiêu Ấn là hung thần vì nó khắc dụng thần Thổ).

Sau đó xem hành vận, lấy câu: “Đại vận lấy Can làm trọng“ để luận thì thấy ngay các vận Canh Tý, Tân Sửu, Nhâm Dần, Quý Mão, Giáp Thìn có can đều là hỷ dụng thần nên kết luận chúng phù hợp với thực tế huy hoàng của người này, nhất là vận Giáp Thìn là vận dụng thần (vì Giáp đã hóa Thổ) nên nó là vận huy hoàng nhất của cuộc đời người này (các vận sau chưa cần thiết phải quan tâm ở đây).

Tứ trụ này có 2 thông tin đẹp nổi bật đó là Thực Thương tiết tú Thân và Thực Thương chế ngự Quan Sát, trong đó thông tin Thực Thương tiết tú là trọng yếu. 2 thông tin này cũng có thể gọi là 2 cách cục: “Thực Thần chế Sát“ (hay “Sát được Thực chế“ đối với tôi không quan trọng) và “Thực Thần tiết tú“. Rất may cho Tứ Trụ này có Thân vượng nên 2 cách này được thành lập nếu Thân nhược thì không thành cách và dĩ nhiên thực tế sẽ không thể huy hoàng như vậy. Thêm một nhân tố vô cùng quan trọng cho 2 Cách cục này trở thành đại quý là trong Tứ Trụ không có Tài tinh và Ấn tinh. Nếu trong Tứ Trụ có Tài tinh hay Ấn tinh thì dĩ nhiên Ấn thì khắc chế Thực Thương còn Tài tinh thì hóa Thực Thương sinh cho Sát, để Sát công Thân như vậy thì quý khí của 2 Cách cục này sẽ bị suy giảm nên khi đó không thể cho rằng mệnh này là mệnh đại phú đại quý nữa (Giáp là Ấn chỉ là can tàng phụ trong Hợi nên nó chỉ có thể tác động tới mệnh cục khi thấu lộ mà thôi và rất may khi nó thấu lộ lại hợp với Kỷ để hóa Thực Thương nên chuyển bại thành cát).

Bởi vì Thân vượng có Quan sát nhiều mà hỗn tạp nên khi có Thực Thương đủ mạnh chế phục thì dĩ nhiên Quan Sát sẽ hóa thành quyền bính cho mình (ở đây Quan nhiều thành Sát) mà có Quan quyền, vì vậy mà được làm viện trưởng. Nhưng ở Tứ Trụ này Quan sát không lộ mà Thực Thương lại thấu lộ ngay 2 bên Nhật can để tiết tú và trực tiếp khắc chế Quan Sát ngay dưới trụ mà chúng đóng để bảo vệ Ngọ không bị tổn thương mà Ngọ lại nằm ngay dưới Nhật can để phù trợ. Vị trí của các Can Chi trong Tứ Trụ đứng ở những vị trí vô cùng đẹp làm cho 2 Cách cục này đã đẹp lại càng thêm đẹp điều đó đủ để khẳng định đây là mệnh đại phú đại quý (nói là đại phú ở đây chỉ để chỉ cho người chủ yếu phát về Học Thuật thôi chứ so với những người có cách cục Tài Quan vượng hay Thực Thương sinh Tài mà Thân vượng thì ăn thua gì).

Tóm lại ở đây Quan nhiều là Sát nên khi luận để cho chính xác ta chỉ dùng từ Sát (mặc dù Thân là vượng). Nếu Sát lộ thì khi gặp Thực trong Tứ Trụ chế thì lại chủ yếu phát về Quan chứ không phải phát về Học Thuật, thêm trong Tứ Trụ không có Tài và Ấn nên Thực Thương không bị thương tổn nên tú khí phát sinh đạt tới mức độ tối đa. Đó là lý do vì sao người này lại đạt tới đỉnh cao tuột đỉnh về Học Thuật.

Tôi mới nghiên cứu về Tài Quan Ấn nên mức độ nhận thức chỉ được như vậy hy vọng bác và mọi người bổ xung thêm những thông tin đẹp của mệnh này mà tôi chưa tìm ra cũng như cho biết những điểm tôi luận không đúng hay chưa chính xác…

Vài nhận định của tui :

- Tui không biết cái ông có bát tự kia là ai , nhưng nếu đã là nhà học sĩ tài năng , kết hợp với vận dần mão tui nghĩ mọi người đa phần đều sẽ nhận định lấy ấn nhập học . Nếu mà như ấn là kỵ thần của thổ hành qua nhâm dần quý mão sao học hành cho tốt để mà giáp thìn vận phong quang cho được , chỉ sợ bôn ba bươn trải không thời gian nghĩ đến việc học cho nổi . Lại nói bát tự kẹp thực thương hai bên nếu là dụng thần mà dụng thần đều một mực toạ hợi tý vô khí đâu thể nào tinh hoa lĩnh ngộ tràn ngập vậy , ( cũng có khả năng lấy ngũ hành thuỷ chủ trí để định luận ).
Nếu dụng thần là thổ không chân mà thuỷ thế thịnh chính là thuỷ hoả phản khắc vô tình .

- nếu giả thiết dụng là Giáp mộc , giáp tại nguyệt lệnh tối hỷ thành cách , chúng ta có lẽ có rất nhiều cách để giải thích hợp lý .

Về chuyện đại vận trọng cái gì ? Tui nghĩ đại vận khởi từ trụ tháng thuận nghịch , bát tự lấy nguyệt lệnh làm chính chứ không phải can lệnh làm chính , vậy chúng ta sao lại bỏ gốc để lấy ngọn như thế .

Đôi lời mạn đàm .


#44 VULONG777

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 375 Bài viết:
  • 180 thanks

Gửi vào 17/01/2016 - 06:37

VULONG777' 18/10/2015, 20.30' . said:

Bác BoiGiaiSau đã viết :

"mệnh lý không phải là toán học".

Với câu này thì từ trước tới nay quả thực đa số mọi người phải thừa nhận là đúng bởi vì đã có ai chứng minh được nó đâu. Nhưng ngày nay tôi chỉ dùng toán học để xác định được một Tứ Trụ bất kỳ có Thân vượng hay nhược và dụng thần của nó. Tôi gọi nó là “Phương Pháp xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần“ (ở đây tạm chưa nói tới “Phương Pháp Tính Điểm Hạn“ của tôi, cũng chỉ sử dụng chủ yếu là toán học để xác định tai họa đó xẩy ra nặng nhẹ ra sao còn giá trị hơn nhiều) đã được trình bầy trong chủ đề “Lớp Học sơ cấp, trung cấp cho tất cả mọi người“ trong mục Tử Bình, Bát Tự hay Tứ Trụ trên các trang web “Diễn Đàn Lý Học Đông Phương“, “Huyền Không Lý Số““Lý Số Việt Nam“. Đáng tiếc rằng bác lại không thèm xem để phản biện nó.

Theo tôi nghĩ với một người nghiên cứu Học Thuật nghiêm túc thì họ chỉ đưa ra những kết luận về một vấn đề nào đó đúng hay sai chỉ khi họ đã nghiên cứu kỹ về nó rồi.

Thôi thì tôi sẽ lấy chính ví dụ này để chứng minh cho bác và những người không tin như bác phản biện ra sao nhé.

Tứ Trụ của nhà Nobel Yuan T. Lee:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Đầu tiên tôi sẽ luận theo cuốn“Tử Bình Chân Thuyên Bình Chú“ như sau:

1 – Trong cuốn này đã viết: “3 Can không bằng 1 Chi Lộc Nhận“. Câu này đã là “Kim Chỉ Nam“ cho hầu như tất cả các cao thủ Tử Bình từ Cổ cho đến Kim (ngày nay).

Ở đây thì khi quy đổi ra Can ta thấy Thân Bính nhật can là Hỏa có 1 chi Ngọ là Nhận nên Thân được coi như có thêm 3 Can nữa, tổng cộng là 4 Can (đều ở trạng thái hưu tù tử tuyệt) trong khi Quan Sát Thủy có 3 Chi đều là Lộc Nhận tại lệnh tháng nên có tổng cộng là 9 Can (đều ở trạng thái Lâm Quan và Đế vượng), còn Thực Thương là Thổ chỉ có 2 Can. Do vậy tính theo đơn vị Thiên can (kể cả vượng suy) thì rõ ràng Thủy vượng hơn Hỏa rất nhiều nên ta kết luận Tứ Trụ này có Thân khá là nhược. Cho nên hỷ dụng thần của Tứ Trụ này phải là Kiêu Ấn và Tỷ Kiếp tức hành Mộc và Hỏa là hỷ dụng thần.

2 - Từ Lạc Ngô đã bình (trong cuốn này):

“Từ chú thích :
Riêng Vận lấy phương làm trọng, tức quan trọng Dần Mão Thìn Đông phương, Tị Ngọ Mùi Nam phương, Thân Dậu Tuất Tây phương, hoặc Hợi Tý Sửu Bắc phương“.

Tức người bình muốn nói là : “Xét Vận phải lấy Chi của Vận làm trọng.

Như vậy chúng ta phải sử dụng câu: “Đại vận lấy Chi làm trọng“ thì qua các vận trên chúng ta không còn nghi ngờ gì nữa khi thấy các vận Nhâm Dần, Quý Mão, Giáp Thìn, Ất Tị và Mậu Ngọ đều là các vận hỷ dụng thần vì các Chi của nó theo phương Đông và Nam (Dần Mão Thìn Tị Ngọ…) là phù hợp với thực tế đã qua rất chi huy hoàng của người này (học giỏi, làm viện trường… và đoạt được giải Nobel danh giá).

Vậy thì lấy cớ gì mà không thừa nhận 2 câu: “Kim Chỉ Nam – 3 Can không bằng 1 Chi Lộc Nhận“ “Đại vận lấy Chi làm trọng“ là đúng?

Để giải thích cho vận Nhâm Dần và Quý Mão học giỏi thì chỉ có thể luận là do các chi đại vận là Dần và Mão, chúng chính là Kiêu Ấn đã tiết tú Quan sát Thủy để sinh Thân mà học giỏi… (vì theo Tử Bình chỉ có 2 thông tin chính phát về học thuật có thể đạt tới học vị cao là Kiêu Ấn hóa Quan Sát sinh Thân và Thực Thương tiết tú Thân). Nhưng tới vận Giáp Thìn thì có Giáp thấu ra, nếu như nó không hợp với Kỷ hóa Thổ thì quả là phù hợp với thực tế, vì vận này là vận huy hoàng nhất cuộc đời người này, đã đoạt được giải Nobel danh giá.

Bác ThichNgNgay đã viết:

"Ngoài kiêu ấn và thực thương, còn có 2 loại thần sát cũng biểu hiện tiên thiên lĩnh ngộ tốt là hoa cái cùng thái cực. Hoa cái luôn an tứ mộ. Thìn vận này có nhiều thứ để gọt nên tui không gọt nữa".

Theo tôi các thông tin đẹp đại diện chính cho học thuật là Kiêu Ấn, Thực Thương và Thương quan trùm Ấn, tầm quan trọng của nó có thể ví như Gấm, Lụa còn các thần sát đại diện chính cho học thuật là Văn Xương, Từ quán và Học đường, nó chỉ được ví như Hoa, Lá mà thôi. Cho nên Gấm, Lụa mà được thêm Hoa, Lá thì sẽ đẹp lộng lẫy, còn giẻ rách mà tô điểm thêm Hoa, Lá thì đẹp được hơn bao nhiêu ?

Tóm lại Thập thần thấu lộ có thể ví như Gấm, Lụa còn các thần sát chỉ được ví như Hoa, Lá trang trí thêm mà thôi.

Bác cứ tự nhiên Đẽo Gọt vận Thìn đi để mọi người trao đổi xem đúng hay sai, vì đây là trang trao đổi học thuật mà, có gì phải ngại ?

Vậy thì rõ ràng vận Giáp Thìn này đẹp không phải do Kiêu Ấn (vì Giáp hợp với Kỷ có hóa Thổ hay không hóa Thổ thì Giáp cũng không còn có khả năng hóa Quan Sát nữa) mà lại là do Thực Thương tiết tú, vì can chi vận đều là Thổ (hoặc Chi là Thổ còn Can vô dụng) mà Kiêu Ấn là Mộc lại không có (Giáp thấu đã hóa Thổ) hoặc là vô dụng (Giáp thấu mà bị hợp không hóa).

Ở vận Giáp Thìn Thân không có Kiêu Ấn sinh hayTỷ Kiếp trợ thêm mà vẫn bị Thực Thương (Thổ) tiết tú (ở đây chưa xét đến có thêm Thổ cục) mà vận lại trở thành vận đẹp nhất thì rõ ràng Thân phải là vượng, không thể là khá nhược như lúc đầu kết luận được.

Nếu Thân vượng, hành vận phải lấy Can làm trọng thì mới phù hợp với thực tế của người này. Đúng như tác giả Trầm Hiếu Chiêm đã viết:

Nguyên văn (trong cuốn “Tử Bình Chân Thuyên Bình Chú“ của Từ Lạc Ngô):

Phương pháp luận Vận và xem Mệnh cũng không khác nhau. Xem Mệnh lấy can chi Tứ Trụ phối với hỷ kỵ nguyệt lệnh, còn thủ Vận thì lại lấy can của Vận phối với hỷ kỵ Bát Tự. Cho nên ở hành Vận, mỗi Vận là một chữ, tất lấy chữ này phối với can chi trong Mệnh để thống nhất xem toàn cục, là hỷ hay kỵ, cát hung phân rõ ra“.

Chỉ có như vậy mới có thể giải thích hợp lý không những chỉ cho vận Giáp Thìn mà còn giải thích được cho cả các vận khác (từ vận đầu tiên là Canh Tý…. đến vận Giáp Thìn) vì chúng là Thổ, Kim, Thủy là Thực Thương (can là Thổ cục), Tài (can là Canh và Tân) và Quan Sát (can là Nhâm và Quý) đều là các vận hỷ dụng thần (các vận tiếp là Ất Tị, Bính Ngọ… chưa xét đến ở đây).

Bác ThichNgNgay đã viết:

"Xin hỏi ngài VULONG nếu thực là lấy Mậu thổ làm dụng thần, vậy bát tự này hoàn toàn không có chân thổ hiện, nếu thực là dụng thần của bát tự là thổ thì há chẳng phải lấy phản khắc vô tình sao ? Thìn đâu chỉ có một mình thổ, còn có ất quý, khẳng định vậy e vẫn hơi vội".

Bác lại mắc sai lầm trầm trọng là Can thấu lộ phải có căn gốc thì mới đẹp chứ gì ? Chính cái Căn Gốc này mà tôi đã phải đưa ra ví dụ 337 ở chủ đề "Ý NGHĨA CỦA VÒNG TRƯỜNG SINH" như sau:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

VULONG777, on 04/01/2016 - 07:02, said:

Sau ví dụ 223 ở trên tôi đưa tiếp ví dụ 337 của cuốn Trích Thiên Tuỷ như sau:

"337 - Quý Dậu - Ất Sửu - Bính Thân - Bính Thân

Giáp Tý/ Quý Hợi/ Nhâm Tuất/ Tân Dậu/ Canh Thân/ Kỷ Mùi

Bính hỏa sinh tháng Sửu tọa dưới Thân kim, suy tuyệt vô khí, Dậu Sửu củng kim, can tháng Ất mộc tàn héo vô căn, Quan tinh tọa Tài, Thương gặp Tài hóa, tòng hóa thế kim thủy. Vận Quý Hợi, nhập học đăng khoa. Vận Tân Dậu, Canh Thân, khử Ấn sinh Quan, từ quan huyện mà thăng quan một châu, tiền của làm quan dư dật đầy đủ. Vận Kỷ Mùi, nam phương thổ táo, Thương quan trợ Kiếp, hết lộc".


Hy vọng các cao thủ Tử Bình tìm xem tác giả đã luận đúng hay sai ra sao với ví dụ này ?

(Tuần sau tôi sẽ phản biện ví dụ 223.)

Bác cứ phản biện ví dụ 337 này đi, sau đó tôi sẽ trả lời câu hỏi này của bác.

Vậy theo cách luận thông thường của tôi thì Tứ Trụ này phải có Thân vượngxét vận phải lấy Can làm trọng đúng như tác giả Trầm Hiếu Chiêm đã viết và dĩ nhiên dụng thần phải là Thổ.

Bây giờ trở lại câu:"mệnh lý không phải là toán học".

Dĩ nhiên để có bài luận trên không phải dễ dàng cho nhiều người. Bởi vì cho đến bác và những người như Hoàng Đại Lục đã có thâm niên mấy chục năm nghiên cứu Tử Bình mà vẫn còn mắc phải những sai lâm “Chết Người“ thì khỏi cần phải nói đến những người mới nhập môn hoặc mới qua nhập môn trên dưới chục năm.

Chính vì sự phức tạp của“Âm Dương Ngũ Hành Tứ Thời Luận“ như vậy nên khi nghiên cứu nó, mọi người phải thừa nhận rằng nó chẳng khác nào là một “Mê Hồn Trận“ khi vào nó thì khó mà tìm được nối ra.

Vậy mà tôi đã dùng toán học để Toán Học Hóa được cái “Mê Hồn Trận“ này. Bất kỳ một ai dù mới biết Tử Bình (tức chưa qua nhập môn) dùng phương pháp của tôi chỉ sau vài phút sẽ ra kết quả chính xác như bài trên tôi đã luận.
……………………………………………………..
Ở đây tôi chỉ giải thích qua loa là:
1 – Sơ đồ Tứ Trụ được biểu diễn bởi hình chữ nhật.
2 - Phương pháp này chỉ sử dụng tính khắc của Ngũ Hành bỏ qua tính chất Âm Dương.
3 – Các can hay chi bị khắc trực tiếp (cùng trụ) và khắc gần (ngay trụ bên cạnh) thì chúng không có khả năng sinh hay khắc các can chi khác.
4 – Can hay chi bị khắc trực tiếp giảm 1/2 điểm vượng của nó, bị khắc gần giảm 1/3 đv của nó, bị khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv của nó, bị khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv của nó và bị khắc cách 3 ngôi giảm 1/20đv của nó.
5 - Riêng điểm vượng của Lộc hay Kình Dương, nếu nó cùng hành với chi mà nó đóng thì nó chỉ bị giảm như bình thường nếu nó bị ít nhất từ 2 lực khắc trở lên, trừ trường hợp chỉ bị 1 lực là lực khắc trực tiếp.
6 – Khi vào vùng tâm nó bị giảm thêm 2/5đv của nó nếu nó ở vòng ngoài 1 (tức can năm chi tháng và chi giờ) và giảm thêm 1/2đv của nó nếu nó ở vòng ngoài 2 (tức chi năm). Các can chi trong vùng tâm không bị giảm thêm (tức can tháng, can ngày, can giờ và chi ngày).
7 – Điểm vượng các trạng thái của Can hay Chi trong Tứ Trụ tôi đã trình bầy trong bảng “Sinh Vượng Tử Tuyệt“
………………………………………..

Qua sơ đồ trên ta thấy Bính trụ năm, Hợi trụ tháng và Tý trụ giờ đều bị khắc trực tiếp bởi can hay chi cùng trụ nên ta phải khoanh tròn 3 can chi này để nhận biết chúng không có khả năng sinh hay khắc với các can chi khác trong Tứ Trụ.

1 – Bính trụ năm có 3,1đv bị Tý cùng trụ khắc trực tiếp giảm 1/2 đv và mất thêm 2/5 đv khi đi vào vùng tâm nên chỉ còn 3,1. 1/2 . 3/5 đv = 0,93đv.
2 – Kỷ trụ tháng có 4,1đv không bị can chi nào khắc và nó ở trong vùng tâm rồi nên không bị giảm đv.
3 – Bính Nhật can có 3,1đv ở trong vùng tâm nên chỉ bị Tý trụ năm khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv còn 3,1 9/10 đv = 2,79đv.
4 – Mậu trụ giờ có 3,1đv cũng ở trong vùng tâm và không bị can chi nào khắc nên đv không bị giảm.
5 – Tý trụ giờ có 9đv bị Mậu khắc trực tiếp giảm 1/2đv, bị Kỷ trụ tháng khắc cách 2 ngôi giảm thêm 1/10đv và đi vào vùng tâm giảm thêm 2/3đv còn
9.1/2 . 9/10 . 3/5 đv = 2,43đv.
6 – Ngọ trụ ngày có 3,1đv và 4,3đv Kình dương. Điểm vượng của Kình dương ở đây chỉ bị 1 lực khắc của Tý trụ năm không phải là lực khắc trực tiếp nên không bị giảm. Còn 3,1đv của Ngọ ở trong vùng tâm chỉ bị Tý trụ năm khắc cách 1 ngôi nên giảm 1/5đv còn 3,1.4/5 đv = 2,48đv.
7 – Hợi trụ tháng có 10đv bị Kỷ cùng trụ khắc trực tiếp giảm 1/2 đv, bị Mậu trụ giờ khắc cách 2 ngôi nên giảm thêm 1/10đv và vào vùng tâm giảm thêm 2/5đv còn 10.1/2 .9/10.3/5 đv = 2,7đv.
8 – Tý trụ năm có 9đv bị Kỷ trụ tháng khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, Mậu trụ giờ khắc cách 3 ngôi giảm 1/20đv và vào vùng tâm giảm thêm 1/2đv còn
9.4/5 .19/20.1/2 đv = 3,42đv.

Bây giờ ta chỉ cần cộng tất cả các điểm vượng của các can chi cùng hành là có sơ đồ biểu diễn như sau:

Điểm hạn và điểm vượng của ngũ hành trong vùng tâm:
-0,5 -0,5 1 0,5 -1
Kim Thủy Mộc Hỏa Thổ
# 8,55 #6 10,5 7,2

Qua sơ đồ ta thấy Thân (Hỏa) có 10,5đv lớn hơn Quan sát (Thủy) trên 1đv nên Tứ Trụ này có Thân vượng.
Thân chỉ hơn Quan Sát có 1,95đv nên thế lực của Thân và Quan Sát gần như ngang nhau. Do vậy dụng thần đầu tiên không thể lấy Quan Sát được mà phải lấy Thực Thương (vì Thực Thương không nhiều). Trong 2 can thấu ta lấy Kỷ trụ tháng làm dụng thần chính bởi vì nó vượng hơn Mậu trụ giờ (ở đây nếu Thực Thương nhiều thì phải lấy Tài tinh làm dụng thần chứ không thể lấy Thực Thương được), hỷ thần sẽ là Tài và Quan Sát, kỵ thần là Kiêu Ấn và Tỷ Kiếp.

Chỉ cần vài phút tính toán là có ngay kết quả:
1 - Thân vượng
2 - Dụng thần là Thổ (Thực Thương)
3 - Hỷ thần là Kim (Tài tinh) và Thủy (Quan Sát).
4 - Kỵ thần là Mộc (Kiêu Ấn) và Hỏa (Tỷ Kiếp) (trong đó có thể gọi Kiêu Ấn là hung thần vì nó khắc dụng thần Thổ).

Sau đó xem hành vận, lấy câu: “Đại vận lấy Can làm trọng“ để luận thì thấy ngay các vận Canh Tý, Tân Sửu, Nhâm Dần, Quý Mão, Giáp Thìn có can đều là hỷ dụng thần nên kết luận chúng phù hợp với thực tế huy hoàng của người này, nhất là vận Giáp Thìn là vận dụng thần (vì Giáp đã hóa Thổ) nên nó là vận huy hoàng nhất của cuộc đời người này (các vận sau chưa cần thiết phải quan tâm ở đây).

Tứ trụ này có 2 thông tin đẹp nổi bật đó là Thực Thương tiết tú ThânThực Thương chế ngự Quan Sát, trong đó thông tin Thực Thương tiết tú là trọng yếu. 2 thông tin này cũng có thể gọi là 2 cách cục: “Thực Thần chế Sát“ (hay “Sát được Thực chế“ đối với tôi không quan trọng) và “Thực Thần tiết tú“. Rất may cho Tứ Trụ này có Thân vượng nên 2 cách này được thành lập nếu Thân nhược thì không thành cách và dĩ nhiên thực tế sẽ không thể huy hoàng như vậy. Thêm một nhân tố vô cùng quan trọng cho 2 Cách cục này trở thành đại quý là trong Tứ Trụ không có Tài tinh và Ấn tinh. Nếu trong Tứ Trụ có Tài tinh hay Ấn tinh thì dĩ nhiên Ấn thì khắc chế Thực Thương còn Tài tinh thì hóa Thực Thương sinh cho Sát, để Sát công Thân như vậy thì quý khí của 2 Cách cục này sẽ bị suy giảm nên khi đó không thể cho rằng mệnh này là mệnh đại phú đại quý nữa (Giáp là Ấn chỉ là can tàng phụ trong Hợi nên nó chỉ có thể tác động tới mệnh cục khi thấu lộ mà thôi và rất may khi nó thấu lộ lại hợp với Kỷ để hóa Thực Thương nên chuyển bại thành cát).

Bởi vì Thân vượng có Quan sát nhiều mà hỗn tạp nên khi có Thực Thương đủ mạnh chế phục thì dĩ nhiên Quan Sát sẽ hóa thành quyền bính cho mình (ở đây Quan nhiều thành Sát) mà có Quan quyền, vì vậy mà được làm viện trưởng. Nhưng ở Tứ Trụ này Quan sát không lộ mà Thực Thương lại thấu lộ ngay 2 bên Nhật can để tiết tú và trực tiếp khắc chế Quan Sát ngay dưới trụ mà chúng đóng để bảo vệ Ngọ không bị tổn thương mà Ngọ lại nằm ngay dưới Nhật can để phù trợ. Vị trí của các Can Chi trong Tứ Trụ đứng ở những vị trí vô cùng đẹp làm cho 2 Cách cục này đã đẹp lại càng thêm đẹp điều đó đủ để khẳng định đây là mệnh đại phú đại quý (nói là đại phú ở đây chỉ để chỉ cho người chủ yếu phát về Học Thuật thôi chứ so với những người có cách cục Tài Quan vượng hay Thực Thương sinh Tài mà Thân vượng thì ăn thua gì).

Tóm lại ở đây Quan nhiều là Sát nên khi luận để cho chính xác ta chỉ dùng từ Sát (mặc dù Thân là vượng). Nếu Sát lộ thì khi gặp Thực trong Tứ Trụ chế thì lại chủ yếu phát về Quan chứ không phải phát về Học Thuật, thêm trong Tứ Trụ không có Tài và Ấn nên Thực Thương không bị thương tổn nên tú khí phát sinh đạt tới mức độ tối đa. Đó là lý do vì sao người này lại đạt tới đỉnh cao tuột đỉnh về Học Thuật.

Tôi mới nghiên cứu về Tài Quan Ấn nên mức độ nhận thức chỉ được như vậy hy vọng bác và mọi người bổ xung thêm những thông tin đẹp của mệnh này mà tôi chưa tìm ra cũng như cho biết những điểm tôi luận không đúng hay chưa chính xác…

Bác ThichNgNgay đã viết:

"Vài nhận định của tui :

- Tui không biết cái ông có bát tự kia là ai, nhưng nếu đã là nhà học sĩ tài năng, kết hợp với vận dần mão tui nghĩ mọi người đa phần đều sẽ nhận định lấy ấn nhập học. Nếu mà như ấn là kỵ thần của thổ hành qua nhâm dần quý mão sao học hành cho tốt để mà giáp thìn vận phong quang cho được, chỉ sợ bôn ba bươn trải không thời gian nghĩ đến việc học cho nổi. Lại nói bát tự kẹp thực thương hai bên nếu là dụng thần mà dụng thần đều một mực toạ hợi tý vô khí đâu thể nào tinh hoa lĩnh ngộ tràn ngập vậy, (cũng có khả năng lấy ngũ hành thuỷ chủ trí để định luận).
Nếu dụng thần là thổ không chân mà thuỷ thế thịnh chính là thuỷ hoả phản khắc vô tình.

- nếu giả thiết dụng là Giáp mộc, giáp tại nguyệt lệnh tối hỷ thành cách, chúng ta có lẽ có rất nhiều cách để giải thích hợp lý.

Về chuyện đại vận trọng cái gì ? Tui nghĩ đại vận khởi từ trụ tháng thuận nghịch, bát tự lấy nguyệt lệnh làm chính chứ không phải can lệnh làm chính, vậy chúng ta sao lại bỏ gốc để lấy ngọn như thế .

Đôi lời mạn đàm".


Đầu tiên bác phải xác định được Thân vượng hay nhược và dụng thần của Tứ Trụ này, sau đó bác mới được luận, chứ luận không có đầu có đuôi như thế này thì tôi không biết phản biện như thế nào cả.

Tốt nhất là bác hãy phản biện "Binh Pháp Tử Bình thứ 4" của tôi đi hãng rồi sau đó luận Tứ Trụ của nhà Nobel này, sau đó tôi sẽ phản biện bài luận của bác.


Sửa bởi VULONG777: 17/01/2016 - 07:02


#45 VULONG777

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 375 Bài viết:
  • 180 thanks

Gửi vào 02/03/2016 - 07:36

Bà Trần Lệ Xuân, phu nhân của ông Ngô Đình Nhu, sinh ngày 15/04/1924DL, giờ Tuất. Chồng chết ngày 2/11/1963.

Sau đây là bài viết của tôi bên chủ đề "Có phải là danh nhân nhưng sát phu" của bác Đinh Văn Tân bên mục Tử Vi.

Sơ đồ tính điểm hạn khắc người phối hôn (khắc chồng) theo phương pháp của tôi :

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Theo sơ đồ tính toán trên ta thấy Tứ Trụ này có Thân vượng mà Kiêu Ấn đủ và Thực Thương không nhiều nên dụng thần đầu tiên phải là Thực Thương là Đinh tàng trong Tuất trụ giờ.
Ở đây ta tính điểm hạn khắc chồng nên dụng thần được thay bằng Phu tinh là Tân (Quan) tàng trong Tuất trụ giờ còn Nhật can được thay bằng cung Phu là chi Tý trụ ngày.
Nhìn qua ta thấy 3 trụ, năm, ngày và giờ đều là Giáp Tý TKĐX trụ tháng Mậu Thìn và cũng có thể coi trụ tháng Mậu Thìn TKĐX ngày Giáp Tý.
Ta thấy trụ tháng và trụ ngày đại diện cho vợ chồng và gia đình người chồng bị thương tổn quá nặng, điều này cho biết quan hệ giữa lục thân của người này là xấu.

Vì tính điểm hạn khắc chồng nên những điểm hạn nào liên quan tới chồng mới được tính như :
1 - Các trụ Tháng (vì chi và nạp âm trụ tháng đại diện cho gia đình chồng, bố mẹ chồng…), trụ ngày (chi và nạp âm trụ ngày thuộc cung chồng) và lưu niên (thái tuế và nạp âm đều đại diện cho cả 2 vợ chồng) nếu các trụ này bị Thiên Khắc Địa Xung, các nạp âm của các trụ này bị khắc cũng như các chi này bị xung, khắc, Hình, Hại và Tự hình thì các điểm hạn này đều được tính.
2 - Phu tinh thấu lộ can bị khắc cũng được tính như bình thường.
3 – Cung phu và Phu tinh cũng có các điểm hạn tương tự như Nhật can và Dụng thần.

Ngày 2/11/1963 là năm Quý Mão (ngày Phu tinh của người này bị chết) nó thuộc đại vận Giáp Tý và tiểu vận Mậu Ngọ (vì đã qua ngày sinh nhật 15/4).
1 – Ta thấy có ngũ hợp của Mậu trụ tháng với Quý lưu niên không hóa. Mặc dù Mậu vượng ở lưu niên khắc Quý nhưng không có điểm hạn nào được tính (vì Quý không phải là Phu tinh).
Lục hợp của Tuất trụ giờ với Mão đại vận không hóa bị phá tan bởi trụ tháng Mậu Thìn TKĐX với trụ giờ Giáp Tuất (nếu hóa cục thì chỉ phá được cục nhưng còn hợp).
2– Các bán hợp của 3 Tý với Thìn không hóa đều bị các TKĐX phá tan hết.
Trụ năm, trụ ngày và đại vận đều là Giáp Tý cùng TKĐX với trụ tháng Mậu Thìn, mỗi lực có 0,38.2đh = 0,76 đh (vì 3 Giáp vượng ở lưu niên và được gấp đôi vì có ít nhất 2 trụ giống nhau TKĐX với 1 trụ).
Trụ giờ Giáp Tuất TKĐX với trụ tháng Mậu Tuất có 0,5 đh (vì Giáp vượng ở lưu niên).
Có 5 trụ TKĐX với nhau nên có thêm 0,3.2 đh = 0,6 đh.
3 – Tân là Phu tinh Tử Tuyệt tại lệnh tháng có 1 đh và Tân cũng Tử Tuyệt ở lưu niên nên có thêm 1 đh.
4 - Cung phu là Tý trụ ngày Tử Tuyệt tại lưu niên có 1 đh.
5 – Tý đại vận khắc Ngọ tiểu vận không có điểm hạn.
6 – Tý trụ năm, trụ ngày và đại vận đều hình Mão lưu niên nên mỗi lực có 1 đh.
7 – Thìn trụ tháng hại Mão lưu niên có 1 đh, vì vậy Mão lưu niên không hình được lại 3 Tý.

Tổng số là 9,18 đh. Số điểm hạn này chấp nhận được (vì 6 đh đã có thể gây ra tử vong cho người phối hôn (số điểm này không được giảm vì là khắc người phối hôn, mặc dù trong Tứ Trụ và đại vận có 4 chi hình và hại thái tuế).

Điểm hạn ở tiểu vận Ất Mùi thấp (5,8đh, không thể chết được) vì Mão lưu niên hợp được với Mùi tiểu vận hóa Mộc thành công (có 0,5đh) cho nên 3 Tý và Thìn không thể hình và hại được Mão.

Năm 1963 người này không có tai họa nào cho bản thân do tổng điểm hạn được giảm (nếu tổng điểm hạn không được giảm thì cả 2 vợ chồng có thể cùng có hạn nặng, nếu như vậy thì Phu tinh có thể thoát chết ?).

Tứ Trụ này chính xác là sát Phu còn có phải là danh nhân không thì tôi chịu.

(Bài luận này có thể xem như là 1 ví dụ mẫu dự đoán về khắc chồng.)


Sửa bởi VULONG777: 02/03/2016 - 07:50


Thanked by 1 Member:





Similar Topics Collapse

  Chủ Đề Name Viết bởi Thống kê Bài Cuối

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |