Jump to content

Advertisements




Bát Quái Tân Thiên


10 replies to this topic

#1 maphuong

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 691 Bài viết:
  • 1242 thanks

Gửi vào 31/10/2014 - 17:25

maphuong thấy có loại bát quái mới đã xuất hiện, không phải loại bát quái của ông Thiên Sứ đổi Tốn-Khôn.

Tài liệu này được trích dẫn trong sách đã xuất bản, nay maphuong đưa lên đây cho mọi người tham khảo thêm mô hình bát quái mới này. Để tránh nhiều luồng ý kiến trái chiều, đả kích lẫn nhau, tạm thời maphuong xin không nêu tên sách và tác giả. Nếu có duyên và có nghiên cứu thì mọi người sẽ bắt gặp mà thôi.

Phần trình bày về khái niệm bát quái tân thiên này bao gồm 27 trang,
Mô hình bát quái tân thiên

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Nhìn theo mô hình này, bát quái tân thiên lấy bát quái tiên thiên làm cơ sở, giữ nguyên tứ chính. Càn - Khôn; Khảm - Ly.
Hoán đổi tứ duy.
- vị trí 2 => 4
- vị trí 4 => 8
- vị trí 8 => 6
- vị trí 6 => 2.

maphuong lần lượt đưa lên như sau:

Trang đầu - 48

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



trang 53

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



trang 58

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



còn tiếp

Sửa bởi maphuong: 31/10/2014 - 17:32


Thanked by 1 Member:

#2 maphuong

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 691 Bài viết:
  • 1242 thanks

Gửi vào 31/10/2014 - 17:44

trang 63

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Trên đây là hết phần khái niệm về bát quái tân thiên.

maphuong đọc lướt qua quyển sách này thì tác giả trình bày khá khô khan, có những việc minh họa bằng hình ảnh sẽ dễ dàng hơn rất nhiều.
Chúng ta cùng nhau "xách dao bắt đầu mổ xẻ" mô hình bát quái này nhé.

maphuong

Thanked by 2 Members:

#3 KimCa

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1525 Bài viết:
  • 1792 thanks

Gửi vào 31/10/2014 - 18:38

anh Maphuong post nhiều quá, anh lại không đặt ra câu hỏi nào, thành thử Kim Ca cũng không biết nên thảo luận như thế nào.

#4 maphuong

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 691 Bài viết:
  • 1242 thanks

Gửi vào 01/11/2014 - 12:58

KimCa,

Câu hỏi của anh to tướng như thế mà KimCa không thấy sao?
Anh đưa lên đầy đủ để mọi người đọc và tìm hiểu về khái niệm Bát Quái Tân Thiên này. Trước hết KimCa hãy nhai khái niệm của nó xem có nhức răng chổ nào không? Nhai nhai có sạn thì biết chứ phải không?

maphuong

Thanked by 1 Member:

#5 beyeu

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 482 Bài viết:
  • 417 thanks

Gửi vào 01/11/2014 - 13:54

Cẩn thận củi lửa, không lại tẩu hỏa

#6 Minh Huyền

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2344 Bài viết:
  • 3567 thanks
  • LocationĐào Hoa Island

Gửi vào 01/11/2014 - 17:37

em miễn bình luận ,nhìn cái dòng đầu tiên đã thấy 1 sự sáng tạo vĩ đại ,nhìn xuống cuối trang 65 thì đúng là phát kiến mới mẻ ,anh maphuong có cả cuốn không anh ,share em 1 bản full đi anh ,không em pm cho em xin cái tên và tác giả ,nhà xuất bản .Chắc cuốn này cho vào ngăn sách những cuốn sách hiếm có có thể mãi ko tái bản được nữa vì quá độc .thốt lên 1 câu :Em xin hàng tác giả ạ .liệu có liên quan đến cảm xạ dịch lý không vậy anh maphuong .em nhìn món này đã thôi ai học nổi ,em xin nhường ạ

#7 zhong

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 1 Bài viết:
  • 0 thanks

Gửi vào 21/11/2014 - 15:01

Rất hoan nghinh Bạn đã nêu một đề tài tuy khá 'nát óc' nhưng vô cùng thú vị !
(Y)

#8 VDTT

    Hội Viên Đặc Biệt

  • Thượng Khách
  • 624 Bài viết:
  • 1872 thanks

Gửi vào 29/12/2014 - 00:16

Tình cờ vào trang này, tôi xin đưa ý kiến như sau về thuyết “bát quái tân thiên”:

Đây rõ là một công trình nghiên cứu. Mọi nghiên cứu đều đáng ca ngợi. Nhưng đồng thời ta phải bình tĩnh xử dụng những tiêu chuẩn học thuật để định giá những phát kiến mới.

Vấn đề là theo mô hình của bát quái tân thiên (trang 65) thì các biểu tượng trong tập thể loài người, phân theo nam nữ là:
BẢNG 1:
1) Cha: Càn
2) Mẹ: Khôn
3) Ấu nam: Cấn
4) Thiếu nam: Li
5) Thanh nam: Tốn
6) Ấu nữ: Đoài
7) Thiếu nữ: Khảm
8) Thanh nữ: Chấn
So sánh với các tượng rất quen thuộc được để lại từ xưa (tương truyền là do Văn Vương đề xướng)
BẢNG 2:
1) Cha: Càn
2) Mẹ: Khôn
3) Ấu nam: Cấn
4) Thiếu nam: Khảm
5) Thanh nam: Chấn
6) Ấu nữ: Đoài
7) Thiếu nữ: Li
8) Thanh nữ: Tốn

Ta thấy 4, 5 và 7, 8 của hai bảng đảo ngược nhau (thiếu nam thành thiếu nữ và ngược lại, thanh nam thành thanh nữ và ngược lại).

Mặc dù không có tài liệu lịch sử nào ghi cái lý dẫn đến các tượng của Văn Vương, sự thật là các tượng này đã được xử dụng rất nhiều trong các khoa bói toán đông phương và thấy ứng hợp. Phép chiết tự cũng thiên về các tượng của Văn Vương hơn là tượng “tân thiên”. Chẳng hạn Li dễ ứng với thiếu nữ, khó ứng với thiếu nam (vì Li có tương ứng với sự “đẹp gái”); Chấn dễ ứng với thanh nam, khó ứng với thanh nữ (vì Chấn ứng với sự đột ngột, thậm chí hung hăng).

Không có nghĩa là các tượng của Văn Vương đúng, nhưng nếu đặt thuyết mới có điểm không phù hợp với các tượng của Văn Vương (sự thật là trái ngược các tượng của Văn Vương trong phân nửa các trường hợp) thì vấn đề đầu tiên phải trả lời là tại sao lại có sự khác biệt đó, và tại sao tượng mới đúng hơn tượng của Văn Vương. Mặc dù các tượng chỉ là một hệ luận của một mô hình, đây là một vấn đề nghiêm trọng vì nếu tượng không phù hợp thì lý thuyết dẫn đến chúng khó lòng chính xác.

Cho đến khi có câu trả lời thỏa đáng cho vấn đề này, làng dịch phải tạm tiếp tục tin theo tượng của Văn Vương, mà tiếp tục tin theo tượng Văn Vương thì phải tạm thời bác bỏ thuyết “tân thiên” cho đến khi người lập thuyết (hoặc người ủng hộ thuyết) đưa ra lý luận liên hệ.

Không rõ sách này có câu trả lời cho vấn đề kể trên hay không? Nếu có thì trả lời như thế nào? Bạn ma phương có sách trong tay cảm phiền pốt lên được chăng?

Sửa bởi VDTT: 29/12/2014 - 00:18


Thanked by 2 Members:

#9 tranthevu

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1269 Bài viết:
  • 972 thanks

Gửi vào 12/03/2015 - 16:46

Sách này viết chắc của 1 ông tác giả liên quan kỹ thuật như toán, cơ khí hoặc vật lý gì đó.... toàn viết bê ngoài kg vào được bản chất

#10 ThienA

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1326 Bài viết:
  • 2327 thanks

Gửi vào 13/03/2015 - 13:53

Bát quái tiên thiên còn phối số lạc thư, nền tảng của nó là sự sắp xếp trường năng lượng sóng và đường lường thiên xích.Việc ấn định bát quái vào 8 lớp người trong một gia đình cũng chỉ là một hệ quả rất nhỏ, khó có thể tìm ra một logic khác theo kiểu bát quái tân thiên mà ko có lý giải gì cả.

Thanked by 1 Member:

#11 ThanKimVu

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 20 Bài viết:
  • 28 thanks

Gửi vào 02/07/2015 - 11:30

Tân Thiên Thời Ứng Bát Quái đồ

1 Chấn: dần- mẹo
2 Tốn: mẹo- thìn
3 Càn: tỵ- ngọ
4 Ly: mùi- ngọ
5 Đoài: thân- dậu
6 Cấn: dậu- tuất
7 Khảm: Hợi- tý
8 Khôn: tý- sửu



HẬU THIÊN BÁT QUÁI- VĂN VƯƠNG

ngày xưa, khi văn vương lập ra hậu thiên bát quái, ông đã dựa vào yinhf hình phân biệt giai cấp thời bấy giờ mà tạo ra thứ tự cho quẻ hậu thiên, thứ tự như sau:
càn: là người nắm quyền lực cao nhất tượng trưng là vua. ( thời đó, khi còn là thời của vua chúa thì phải bắt đầu bằng chữ quẻ càn)
khảm: là quan cấp thượng, thuộc 1-2-3 phẩm, trong đó tể tướng là cao nhất người nắm quyền sau vua, cũng là người nguy hiểm nhất có thể lật đổ vua
cấn: là quan cấp trung thuộc 4- 5- 6 phẩm, là đa số là bậc quan ít có tiếng nói nhiều thường phải núp sau lưng mấy quan cấp thượng mà sống
chấn: là quan cấp hạ, địa chủ. cấp quan này mới lên muốn thể hiện uy danh thường hay bắt nạt kẻ dưới.
tốn: là thuộc những người thương nhân
ly: là giai cấp đọc sách, học hành
khôn: là giai cấp nông dân
đoài: là giai cấp bần cùng, ăn xin, làm thuê, nô lệ



TÂN THIÊN BÁT QUÁI ỨNG ĐỊNH THỜI
ngày nay, khi tình hình thế giới đã thay đổi, vua chúa không còn, mà bắt đầu người có sức mạnh chính trị quân sự đứng đầu, và có sự phân biệt tầng lớp lao động thì thứ tự bát quái trung thiên như sau
chấn: sức mạnh về quân sự, chính trị, người nắm quân sự chính trị
tốn: thương nhân, người tạo ra và luân chuyển tiền bạc cho đất nước
càn: tầng lớp quan chức, tòa án
ly: báo chí truyền thông, người đưa thông tin đi khắp đất nước, kết nối các tầng lớp lại với nhau

đoài: là tầng lớp nghệ sĩ
cấn: là tầng lớp công nhân
khảm: là tầng lớp nhà giáo, thầy cô dạy học, luật sư
khôn: là tầng lớp nông dân.
đây là nghiên cứu của mình về nguyên nhân lập hậu thiên của văn vương.
Trung thiên bát quái này chủ yếu về lấy quái ra số và thời gian cho quẻ THIÊN ĐỊA NHÂN DỊCH
1 CHẤN: DẦN- MẸO 5 ĐOÀI: THÂN- DẬU
2 TỐN: MẸO- THÌN 6 CẤN: DẬU- TUẤT
3 CÀN: TỴ- NGỌ 7 KHẢM: HỢI- TÝ
4 LY: NGỌ- MÙI 8 KHÔN: TÝ- SỬU






Similar Topics Collapse

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |