Jump to content

Advertisements




Lá số Charle De Gaulle


58 replies to this topic

#1 tripheo

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 323 Bài viết:
  • 780 thanks

Gửi vào 22/12/2013 - 18:19

Gia đình và thời niên thiếu

Sinh ra ở

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ngày 22 tháng 11 năm 1890 trong một gia đình

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, lớn lên ở

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, Charles de Gaulle là con trai của ông Henri de Gaulle, giáo sư văn học và lịch sử, và bà Jeanne Maillot. De Gaulle có 3 người em trai và một cô em gái, hai người trong số họ sau này đã tham gia kháng chiến trong

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

:
  • Xavier de Gaulle (1887-1955), tham gia kháng chiến trong

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    ; bố của Geneviève De Gaulle-Anthonioz.
  • Jacques de Gaulle (1893-1946), bị tàn tật từ năm 1926 sau khi mắc phải bệnh

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    .
  • Pierre de Gaulle (1897-1959), tham gia kháng chiến, sau trở thành chính trị gia và nhà doanh nghiệp.
  • Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Từ rất sớm, bố của Charles đã cho ông tiếp cận với các tác phẩm của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Charles de Gaulle học một phần của chương trình tiểu học tại trường dòng của chủng viện Saint-Thomas-d'Aquin (ngày nay là

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

) ở

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, phần còn lại ở

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

sau cuộc khủng hoảng chính trị ở

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

về quyết định tách biệt Nhà thờ và Quốc gia.

Đỗ thứ 119 trên 221 trong kỳ thi tuyển vào

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

năm 1908 sau khi học lớp dự bị tại ngôi trường danh tiếng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ở Paris, ông ra trường năm 1912 (khóa Fès, mà thủ khoa là thống chế

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

trong tương lai) và gia nhập bộ binh. Được điều về

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

đóng ở

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, sĩ quan trẻ de Gaulle được đặt dưới sự chỉ huy của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Mang lon Trung úy ở đầu cuộc Đại chiến Thế giới lần thứ nhất, ông được thăng lên hàm Đại úy vào tháng 1 năm 1915. Bị thương ở ngay trận đánh đầu tiên tại

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ngày 15 tháng 8 năm 1914, ông được thuyên chuyển đến Trung đoàn bộ binh 33 ở mặt trận Champagne để chỉ huy đại đội 7. De Gaulle lại một lần nữa bị thương ngày mùng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

năm 1915 ở bàn tay trái, trong

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Sự thông minh cũng như lòng dũng cảm của ông trên mặt trận khiến chỉ huy Trung đoàn bộ binh 33 cho ông làm trợ lý của mình.

Ngày 2 tháng 3 năm 1916, Trung đoàn của ông bị tập kích và gần như bị nghiền nát hoàn toàn khi đang bảo vệ khu vực làng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, gần

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Đại đội của ông bị nghiền nát và bao vây trong trận đánh. Theo thông tin chính thức, ông đã tổ chức một cuộc chọc phá vòng vây; trong trận đột kích, lưới đạn quân Đức quá dày khiến ông phải nhảy vào một hố đạn pháo để tránh, nhưng lính Đức nhảy vào theo và đâm ông bị thương ở đùi bên trái

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Bị bắt làm tù binh, ông được đem đi băng bó và chăm sóc. Nhưng một người lính của trung đoàn ông đã cung cấp một câu chuyện hoàn toàn khác: «Chúng tôi bị bao vây và dưới lệnh của Đại úy chỉ huy de Gaulle, chúng tôi buộc phải buông súng đầu hàng.»

Sau một lần vượt ngục không thành, ông bị chuyển đến pháo đài

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, ở

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, một trại tù binh dành cho các sĩ quan cứng đầu. Tại đây ông gặp

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, người sau này được phong

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(Général d'Armée), nhà báo

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, nhà xuất bản

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tương lai

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Vượt ngục năm lần nhưng đều thất bại. Ông được trao trả tự do sau khi chiến tranh kết thúc và về nhà vào tháng 12 năm 1918. Ông được nhận, vì những cống hiến trong cuộc Đại chiến thế giới thứ nhất Chữ thập kỵ sĩ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, vào ngày 23 tháng 07 năm 1919.

Về thời kỳ bị tù đày này, tướng Perré đã phát biểu năm 1966: "Một trong những người bạn tôi bị giam cùng de Gaulle đã kể với tôi điều này. Quân Đức tôn trọng những sĩ quan Pháp đã dũng cảm chiến đấu bằng cách trả lại kiếm cho họ ở những dịp lễ quan trọng, chẳng hạn như khi đi lễ ở nhà thờ. Nhưng họ đã không trả cho Đại úy de Gaulle. Tưởng rằng bị quên do nhầm lẫn, de Gaulle đã phản đối một cách kịch liệt. Lính Đức ngạc nhiên, nhưng cũng đi điều tra lại về trường hợp đầu hàng của de Gaulle. Một khi đã có thông tin đầy đủ, quân Đức vẫn không trả lại kiếm cho Đại úy de Gaulle".
Phèo vẫn đang phân vân giữa 2 lá số giờ Dần và giờ Mão( Phèo chọn lá giờ Mão) mạn phép xin đưa lên đây để mọi người tham khảo


Lá số giờ Dần


Lá số giờ mão


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 2 Members:

#2 bultiep

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 748 Bài viết:
  • 1668 thanks

Gửi vào 22/12/2013 - 18:39

Giờ Dần mới bị thương đổ máu Phèo ạ. Kình Lực dũng cảm lắm, dám hy sinh vì người khác, còn giờ Mão, Phá hãm khôn như cáo ý.

#3 tripheo

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 323 Bài viết:
  • 780 thanks

Gửi vào 22/12/2013 - 19:21

Đó là ý kiến cá nhân thôi anh bultiep, lá Phá Quân thì đúng là anh hùng thời loạn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



#4 Ngu Yên

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3095 Bài viết:
  • 7523 thanks

Gửi vào 23/12/2013 - 01:30

Tiểu sử của De Gaulle mà chỉ nói đến phần thời trẻ thì làm sao mà doán được là giờ Mão. Ông ta là người Pháp duy nhất có chút tiếng (tướng) kêu gọi chống Hitler , không đầu hàng Đức quốc xã vào năm 1940 và trốn sang Anh lưu vong lập chính phủ , cuối cùng giữa 2 tướng lãnh ông ta được phe Đồng Minh chọn lập làm đại diện cho Pháp. Nhưng khi về Pháp ông ta bị các nhà chính trị lật đổ .Phải đến 1958 mới đứng lên lật đổ Đệ Tứ Cộng Hòa của các nghị sĩ thối nát để làm Tổng thống đầu tiên của CH đệ Ngũ pháp, khi tại chức ông ta phải giải quyết vụ trả lại tự do cho các thuộc địa (VN thì đã giành lại độc lập từ 1954) , trong đó Algểri là một cuộc chiến lớn, khi De Gaulle định trả lại độc lập cho nước này vì Pháp bị sa lầy thì lại phải dẹp yên một cuộc phản loạn của 1 phần quân đội Pháp không bằng lòng . Cuối cùng De Gaulle từ chức năm 1969 khi thấy mình đã mất uy tín tuy đã dẹp được cuộc nổi dậy của sinh viên ( cách mạng văn hóa 5/1968).

Vì vậy đây đúng là 1 cáo già chính trị, thành công trong thời loạn, ở ngoại quốc và về già thì lại ở thế Anh hùng dẹp loạn , nhưng vẫn bị HRKK nên phải từ chức .

Sửa bởi nguy: 23/12/2013 - 01:33


Thanked by 2 Members:

#5 tripooh1

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 548 Bài viết:
  • 325 thanks

Gửi vào 23/12/2013 - 01:46

có khả năng là ls phá quân vì cung thân có thái tuế + thiên tướng M mà theo 1 bài viết nhận định nhân cách con người qua cung thân có đề cập tới. Cung mệnh và thân người này thể hiện người này là kẻ dám đi ngược lại cường quyền, áp lực, dám đấu tranh kiên cường. vũ tướng + quyền + KK đắc nơi thân thì quả là 1 kỳ cách phi thường hơn người. nhưng vì mệnh thân ôm cả KK nên cuộc đời sự nghiệp lên xuống thất thường, nhưng chắc chắn sẽ có lúc đạt được quyền lực ở đỉnh cao

#6 Hoa Cái

    Hội Viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPipPip
  • 5381 Bài viết:
  • 18599 thanks

Gửi vào 23/12/2013 - 03:39

Lá số Phá Quân đúng hơn .

Hai cung trọng điểm dựa vào các Hoá và tên của cung đã giúp cho ông thoa't hiểm nhiều lần và lên đỉnh quyền lực trong DH cung Dần .

Sửa bởi HoaCai0101: 23/12/2013 - 03:44


#7 NgoaLong

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1746 Bài viết:
  • 4752 thanks

Gửi vào 23/12/2013 - 07:38

@Tripheo:

Sinh lúc 4:00 giờ sáng, nếu là NL thì xét theo thứ tự sau:

- trước là lá số giờ Dần (thuộc giữa giờ Dần. Local Mean Time là giờ địa phương, là giờ theo mặt trời)
- lá số giờ Sửu cho chọn lựa thứ 2 (bởi có 1 số cho rằng chính Ngọ là đầu giờ Ngọ thay vì là giữa giờ Ngọ như số đông thường dùng, vì vậy mà giờ Tí khoảng từ 0:00-2:00 sáng. Bác VDTT theo cách tính này)
- lá số giờ Mão là sau cùng

Sẵn đính kèm thêm lá số giờ Sửu:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Sửa bởi NgoaLong: 23/12/2013 - 07:40


Thanked by 1 Member:

#8 famous

    Hội viên

  • Banned
  • Pip
  • 190 Bài viết:
  • 54 thanks

Gửi vào 10/01/2015 - 16:10

Thế mới biết không phải lúc nào astro-databank cũng chính xác,bạn tripheo công lực thâm hậu,lấy 04:00 AM mà lập lá số là sai lầm lớn.

#9 famous

    Hội viên

  • Banned
  • Pip
  • 190 Bài viết:
  • 54 thanks

Gửi vào 10/01/2015 - 16:48

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

famous, on 10/01/2015 - 16:10, said:

Thế mới biết không phải lúc nào astro-databank cũng chính xác,bạn tripheo công lực thâm hậu,lấy 04:00 AM mà lập lá số là sai lầm lớn.
Lá số giờ Dần bị loại,chỉ còn lại giờ Sửu và giờ Mão.

#10 famous

    Hội viên

  • Banned
  • Pip
  • 190 Bài viết:
  • 54 thanks

Gửi vào 10/01/2015 - 17:28

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

famous, on 10/01/2015 - 16:48, said:

Lá số giờ Dần bị loại,chỉ còn lại giờ Sửu và giờ Mão.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

famous, on 10/01/2015 - 16:48, said:

Lá số giờ Dần bị loại,chỉ còn lại giờ Sửu và giờ Mão.
Muốn xác định giờ Sừu hay giờ Mão phải dựa vào cung Thản ̣Mệnh là con đường tốt nhất để xác định lá số.

#11 LinnaeaBorealis

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 710 Bài viết:
  • 2128 thanks

Gửi vào 12/01/2015 - 22:21

Anh cho

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

famous, on 10/01/2015 - 17:28, said:

Muốn xác định giờ Sừu hay giờ Mão phải dựa vào cung Thản ̣Mệnh là con đường tốt nhất để xác định lá số.


Theo anh tại sao số giờ Dần lại loại?

Số này ko sóc với sex gì hết nha.

Thanked by 1 Member:

#12 Hoa Cái

    Hội Viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPipPip
  • 5381 Bài viết:
  • 18599 thanks

Gửi vào 12/01/2015 - 23:00

Miss Linn,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

LinnaeaBorealis, on 12/01/2015 - 22:21, said:


Theo anh tại sao số giờ Dần lại loại?

Số này ko sóc với sex gì hết nha.

Do not waste time with him = Ne perdez pas de temps avec lui

Dần đu'ng .

Thanked by 1 Member:

#13 Ngu Yên

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3095 Bài viết:
  • 7523 thanks

Gửi vào 13/01/2015 - 13:11

Về vấn đề giờ thì ls giờ dần phải chọn làm số 1 .Tôi có đọc cô Linn ở 1 chủ đề khác và thấy khá thuyết phục. Nhưng có câu hỏi là như vậy thì cung Thân xấu quá 5 sát tinh hãm đi với Cự Đồng chỉ có Khoa làm sao mà sự nghiệp về già mới rực rỡ cho được ?anh HC hay cô Linn hay bạn nào khác chỉ dẫn được không ?

Thanked by 1 Member:

#14 LinnaeaBorealis

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 710 Bài viết:
  • 2128 thanks

Gửi vào 13/01/2015 - 17:15

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Ngu Yên, on 13/01/2015 - 13:11, said:

Về vấn đề giờ thì ls giờ dần phải chọn làm số 1 .Tôi có đọc cô Linn ở 1 chủ đề khác và thấy khá thuyết phục. Nhưng có câu hỏi là như vậy thì cung Thân xấu quá 5 sát tinh hãm đi với Cự Đồng chỉ có Khoa làm sao mà sự nghiệp về già mới rực rỡ cho được ?anh HC hay cô Linn hay bạn nào khác chỉ dẫn được không ?


Cháu chào bác ạ,
Thưa bác, kể ra nếu cung này ko phải cung Thân thì nó cũng đã quan trọng vì nó là cung Quan rồi. Cháu thấy bên kia bác Vuivui có giải thích là cái tốt của Quan được đánh giá theo thang bậc hưởng thụ, vậy thì theo cháu có thể giải thích rằng: Quan của người này không phải là một thứ để ông ta "hưởng thụ", và quan đó cũng ko tương xứng với tầm vóc con người.
Nếu xét vài năm ông ta làm Tổng thống thì Quan đó rực rỡ (theo một hai khía cạnh thôi) chứ cung Quan-Thân phản ánh tình trạng cơ bản cả đời:


-Quan lên rất chậm, và chức thấp nếu so với tầm vóc con người. Cuộc đời chinh chiến, lên voi xuống chó, chức vụ tạp loạn. Hữu danh vô thực, càng làm chính trị càng nghèo (ko mang lại lợi ích thực tế). Ở thế chí cao phận thấp, đầu óc hoang tưởng.


Khi De Gaulle 50t dương, mới được phong lên làm Chuẩn tướng trừ bị (sau đó cũng bị Chính quyền Vichy tước bỏ). Sau đó trong thời chiến, ông ta đã luôn dùng cấp bậc này, nên dân chúng và binh lính thời đó cứ thắc mắc tại sao một Chuẩn tướng lại chỉ huy những ông tướng 5 sao, mà cũng chẳng có chức vụ gì khác do dân chúng bầu lên gì cả.
Với Churchill và Roosevelt, suốt một thời gian dài ông ấy ở thế yếu. Họ thì có tất cả trong tay còn ông ấy thì như một thằng khùng hoang tưởng, chức không có dân không có nhưng lúc nào cũng thể hiện như ông mới là 1 nguyên thủ đàng hoàng, là kẻ cầm quyền (chứ không phải cái chính quyền Vichy hợp pháp do dân bầu lên). Nhân dân hèn yếu, đất nước đầu hàng, nhưng ông ấy lúc nào cũng "Vì De Gaulle vĩ đại, nên nước Pháp phải vĩ đại, vì nước Pháp là De Gaulle".

Sau này, Chính quyền mới cứ thế theo lệ mà trả lương hưu Đại tá cho ông. Khi làm Thủ tướng rồi sau đến Tổng thống, do ko muốn mang tiếng lợi dụng tiền bạc của Quốc gia, ông tự trang trải sinh hoạt và nhiều thứ khác bằng lương hưu đó (thấp hơn nhiều so với lương cấp tướng). Không phải đám ở trên nó không biết là ông ấy nghèo chả có một xu rách mà cứ thích ra vẻ. Mấy lần Thủ tướng, Bộ trưởng Quốc phòng... đều nghĩ bụng "Còn phê chuẩn cấp bậc Chuẩn tướng làm gì nữa? Phong sếp lên làm Nguyên soái thôi" (lương hưu cũng sẽ lên theo) nhưng đưa vấn đề đó ra thì ông ấy gạt đi vì "Thời chiến không làm thế, bây giờ tự phong mình lên người ta cười cho. Với lại, nước Pháp thì không cần phong tặng!".
(Đến 1955 ông ấy mới có nguồn thu nhập thứ 2 do viết hồi ký nhưng mà phần lớn tiền đó mang đi làm tự thiện. Ông ấy lại không biết quản lý tiền bạc gì hết, hễ thân thích hỏi tiền thì đưa ngay cho họ không thắc mắc. Có khi khách đến chơi, chồng đi tìm một món đồ bạc thừa kế gì đó ra để đãi, không thấy đâu bèn hỏi vợ, thì bà ấy trả lời: "Thế ông bạn ơi, ông tưởng hai chúng mình sống bằng cái gì?". Thành ra về sau bà ấy cấm tiệt ông ấy quản các chuyện trong nhà.)

Lúc thắng lợi rồi thì ông ấy muốn nhân dân lúc nào cũng tinh thần cống hiến dâng cao như thời chiến, để gây dựng nước Pháp theo "ý tưởng về nước Pháp" của ông, nghĩa là trở nên hùng cường, vươn ra thế giới với tư thế lãnh đạo.
Ông là một chính khách quốc tế, không phải chỉ sáng lập nước Pháp mới mà còn là một trong những người khai sáng nhất của Liên minh Châu Âu. Ở dưới, cảm giác thù hận còn chưa nguội, ở trên thì bản thân cũng bị trói buộc bởi những tính toán cho Quốc gia mình, nhưng chỉ đơn giản là "nói chuyện thấy hợp" với Thủ tướng Đức Adenauer (số

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

) thì hai người đã ký Hiệp định Hữu nghị Pháp-Đức Élysée vào 22/01/1963, mở đường cho sự hòa hợp và liên minh. Hiệp ước được đánh giá là phản ánh tình bạn cá nhân của 2 nhà lãnh đạo hơn là tình hình thực tế.

Nhưng bên trong thì nhân dân của ông chỉ muốn yên bình sống ấm no thôi (dân đâu cũng vậy), họ cảm thấy ông càng ngày càng say sưa với các vấn đề quốc tế mà lơ là quốc nội. Họ cũng cảm thấy bất ổn khi cái bóng của ông đè nặng và muốn chứng tỏ De Gaulle "Không phải là Cha và không phải là Chúa" (cái này thì ông ấy lại chẳng bao giờ tự xưng như vậy, chỉ là họ tự kỷ ám thị thôi). Họ phàn nàn là ông độc tài quá, tự hỏi ông có yêu thương nước Pháp như nó vốn có, hay ông chỉ yêu nước Pháp trong lý tưởng của ông thôi. Cái này cháu đọc sách vở của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

nên biết.
Còn bên ngoài nhìn vào thì thấy, ko phải chỉ cá nhân ông nghèo đi, mà nước Pháp lúc đó mất đi các thuộc địa. Tức cái mới thì chưa hình thành, nhưng cái vị thế cũ có thực thì đang mất đi. Các chính khách khác nhìn vào thì thấy một con người quá tham vọng, nhưng nước Pháp không đủ lớn, đông dân và hùng mạnh để phục vụ cho các tham vọng đó.


Tóm lại, lúc lãnh đạo thời chiến thì chức vụ thật chỉ là Đại tá. Lúc chức đã là Tổng thống thì tầm hoạt động thật sự đã là châu Âu và thế giới.

Ở đây theo cháu, lặp lại cái logic của Thái Dương Ngọ thôi, mới nhìn thì mâu thuẫn, nhưng hợp lý: Mệnh có sáng chăng nữa thì Quan lộc bao giờ cũng Cự hãm - Bởi có lên tột đỉnh quyền lực môt nước chăng nữa thì lại tiếp tục nhìn lên cao nữa và nhìn ra ngoài chứ ko bao giờ yên, nên lúc nào Quan cũng cũng có vẻ "chật hẹp" hơn so với tầm hoạt động của Mệnh.




-Sự nghiệp là một chuỗi dài phản bội và bị phản bội. Không hòa hợp được với ai, luôn luôn làm việc gây tranh cãi. Thường xuyên vạ miệng.
Cự hãm có ý nghĩa chống cự, bội bạc. Mà cung Thân lại là dấu vết để lại về hành vi của con người.
Ông này trong tay ko có gì thì lúc nào cũng mặc định mình là cường quyền nên làm gì có chuyện phản ai, chống ai (từ góc độ của ông ấy nhìn ra). Thực ra ông này đã luôn bị cho là hoang tưởng tự đại từ hồi đi học, giả sử ko phải thời chiến thì lá số với con người như thế, đảm bảo không lên được. Nhưng sự thật thì bên ngoài, ban đầu ông ấy phản bội

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

và Vichy, sau thì liên tục bị cấp dưới phản bội, bao gồm cả đổ vỡ với 2 người sau thành Tổng thống kể nhiệm là

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Cháu thấy có hiện tượng truyền tinh cung Phụ mẫu đó ạ.
Ông ấy thần tượng Thống tướng Pétain là thật tình. Khi bỏ Vichy đi theo con đường của mình, ông ấy chửi "Đồ phản bội!" (Vì thực tình lúc đó đang ở trong trạng thái đồng nhất bản thân với Quốc gia, nên chỉ nhìn thấy người khác nghịch mình chứ không thấy mình nghịch người khác nữa). Nhưng lúc đó là lúc đó thôi, sau này viết hồi ký thì Pétain cũng như Jeanne D'Arc hay

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

hay

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(Thủ tướng anh hùng của nước Pháp trong Thế chiến I), cũng như các lãnh đạo nước ngoài như Churchill... đều được nhìn nhận trong ánh sáng lung linh nhất. Nhưng thực tế vẫn là ông ấy trước phản bội, sau kết án và bỏ tù người đỡ đầu và thần tượng của mình.
Với Pompidou với Mitterrand sau này tương tự, có khác là tất nhiên De Gaulle ko chịu cùng số phận với Pétain.
Pompidou vẫn tôn vinh De Gaulle về mặt chính thức (Khi ông chết, Pompidou thông báo đơn giản "Tướng De Gaulle mất rồi, nước Pháp giờ góa bụa.") Mitterrand, con người "cả đời luôn chống lại một cái gì đó", thì nói rằng: "Khi ông ấy còn sống tôi luôn đuổi theo ông ấy, khi ông ấy chết rồi ông ấy lại đuổi theo tôi." Có thể nói là còn một thứ tình cảm gì đó, nhưng thực tế là mối quan hệ đổ vỡ, Mitterrand trở thành kẻ thù lớn nhất và thủ lĩnh cánh Tả (mặc dù ông này chưa bao giờ có một cái lý tưởng gì cả. Vì thế ban đầu dù vốn ko phải là người ác, ông ấy làm đủ điều dại dột như bắt chân bắt tay với phát xít,.... nên De Gaulle có ác cảm từ đầu với "Cái loại mà máng nào cũng ăn!". Nhưng sau ông phải thấy là Mitterrand cũng ko phải loại người vô giá trị. Còn Mitterrand thì nói ông không cần "ý tưởng về nước Pháp" nào cả - ông yêu nước Pháp như người nông dân yêu mảnh đất của mình chứ không như De Gaulle.)

Hung tinh cũng ứng vào cái việc, người này đời hung hiểm, dùng đủ loại người, và làm chết nhiều người. Ước tinh trong cuộc khủng hoảng thuôc địa, có nửa triệu người chết. Người ta vẫn đánh giá ông ấy cứu nước Pháp lần 2 và cũng ko thể làm gì hơn được, nhưng sự thật nó là như thế.


Cháu xin tiếp tục sau...





-

Thanked by 3 Members:

#15 famous

    Hội viên

  • Banned
  • Pip
  • 190 Bài viết:
  • 54 thanks

Gửi vào 13/01/2015 - 17:31

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

LinnaeaBorealis, on 12/01/2015 - 22:21, said:

Anh cho



Theo anh tại sao số giờ Dần lại loại?

Số này ko sóc với sex gì hết nha.
Famous mà nói ra thì lại có biến nữa,xin lỗi bạn nha,ai hiểu được thì hiểu.






Similar Topics Collapse

  Chủ Đề Name Viết bởi Thống kê Bài Cuối

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |