Jump to content

Advertisements




những góc nhìn khác nhau về chuyện cưới xin, xung - hợp vợ chồng


6346 replies to this topic

#751 piniko

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 37 Bài viết:
  • 8 thanks

Gửi vào 15/08/2018 - 13:05

Chào anh!
Mong anh xem giúp e đường hôn nhân,e lận đận tình cảm lắm ạ:tình duyên khó khăn, gần đây có để ý 1 anh có khuôn miệng cười giống em và anh đó cũng có tình cảm với em nhưng em mới phát hiện ra một sự thật đau lòng là ảnh nói dối e việc đã có bạn gái quen 2 năm sinh năm dinh sửu.
Không biết e với anh này còn duyên với nhau không?Và e sẽ kết hôm năm nào ạ?
Nữ 4/12/1993 giờ mão: Quý dậu-Quý hợi-Kỷ mùi-Đinh mão
Nam11/8/1993 ko biết giờ sinh: Quý dậu-Kỷ mùi-Giáp tý-?
Em cảm ơn anh.

#752 nldanh

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 68 Bài viết:
  • 36 thanks

Gửi vào 15/08/2018 - 15:32

Chú ơi, cháu không biết tử bình mà cháu thấy chuyện trai gái tình yêu luôn làm ảnh huờ̉ng đến cháu, cháu luôn muốn yêu nhưng lại đòi hỏi cao ở bản thân và người khác, 21 tuổi mà chỉ biết thực sự yêu đơn phương một bạn năm 13 tuổi, có phải cháu thuộc dạng khó của khó không ạ, mặc dù là ng rất muốn yêu.
Cháu: Mậu Dần .Kỷ Mùi .Canh Thân. Bính Tý ạ

#753 hieuthuyloi

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1766 Bài viết:
  • 5312 thanks

Gửi vào 16/08/2018 - 15:51

Phần phản biện / Khó và Dễ

2 luận điểm phải phản biện

1 là Nhóm khó mà kết hôn với nhóm dễ thì không có kết quả tốt và ngược lại; Đây là luận điểm mà rất nhiều người khó chịu, không ưa.

2 là Nếu nhóm Dễ không có của cải vật chất thì lấy đâu thực hiện cái vụ Dễ mà Khó, đâu phải dễ nào cũng có của cải, đây là luận điểm người ta băn khoăn.

--------------------------------------------------------------------------------------------------


2 vấn đề trên thực ra đều xuất phát từ 1 gốc, đều từ 1 bản chất ra hết.

nếu để ý thì nhóm B, hết 4 món nằm trong nhóm kiêu thương sát bại, trong đó ấn là thành phần quan trọng của B, để ý là ấn vượng thì thường nghèo, có khi rất nghèo;

nhóm A, trừ tỷ kiên ra chúng thuộc nhóm cát thần / tài, tài, quan, thực, những thứ này là đại diện đặc trưng của các giá trị bên ngoài: tài là của cải vật chất, quan là công danh. thực là đồ ăn thức uống nhưng cũng là những thứ thực dùng được, thực = thực dụng.


luận điểm 1 thì dễ hiểu: vì phương thức hoạt động của chúng khác nhau hoàn toàn, một bên là dựa vào sự giúp sức từ bên ngoài, một bên là dựa vào nội lực bên trong;

Nếu A gặp B, thì A không có chỗ dựa, vì B có thể sống độc lập mà không phụ thuộc, trong khi A thì không thể, không có nguồn vật chất bên ngoài thì A chết, B không ưa A, vì quan điểm nó khác, nó muốn đẩy A ra, chính vì vậy mới có Diễm Xưa, Hạ Trắng;

thuộc tính Dễ của A có được là do tính phụ thuộc vào môi trường bên ngoài của chúng, không Dễ thì làm sao mà được giúp được. Người ta không thương thì không cho, cho nên phải dễ, dễ thì mới sống được.

thuộc tính Khó của B có được là do tính nghiêm khắc với bản thân mình, đó là tự thắng để chỉ huy.

KL: A phải đi với A, có qua có lại, B phải đi với B


----- Còn 1 ý nữa là A phụ thuộc bên ngoài, B tự nội lực bên trong tạo ra thì đúng lẽ A phải ghép với B mới hợp lý chứ !

thực ra ý nghĩa của nó không phải vậy;

+ chính những kẻ cầm tài, quan, thực, tỷ mới chính là những kẻ có sẵn vật chất, nó như mỏ than lộ thiên, không phải bỏ sức ra mà đã có sẵn rồi, và chúng phụ thuộc cái đống có sẵn đó; Như mới sinh ra cha mẹ đã là tỷ phú ! A không bao giờ phụ thuộc B, chúng phụ thuộc vào chính cái tạo ra chúng !

+ còn B mới chính là thằng nghèo thực thụ, chúng không có gì hết, chúng phải tự mà tạo ra, B không có cũng không bám vào A, chúng bám vào bản lĩnh của chúng để sống, tồn tại, và phát triển.


-------------------------------------------------------------------


Hiểu quan điểm số 2 theo quan điểm môn đăng hộ đối, ngưu mã tầm nhau,

1 là không phải lúc nào nhóm A cũng giàu có, đó chỉ là ý niệm chung về đặc trưng của nhóm, còn trường hợp cụ thể thì cũng có người giàu, người nghèo, chứ không phải ai cũng giàu, phạm trù A đặc trưng là giàu ở bên ngoài;

tương tự với B cũng vậy, nói nó nghèo là ý niệm chung về đặc trưng của nhóm, không phải cứ B là nghèo. phạm trù B đặc trưng là giàu bên trong.


2 là: Bản chất của nó không đổi, A luôn đi với A, đã là A thì luôn đòi hỏi vật chất, đòi hỏi sự ràng buộc, sự quan tâm, còn tùy cấp độ của nó, nghèo có kiểu đòi hỏi của nghèo, giàu có kiểu đòi hỏi của giàu, nghĩa là dù A có thế nào đi nữa, nó vẫn toát lên cái bản chất của nó, nó không bị mất đi, vì phương thức của A luôn luôn là bên ngoài.

ví dụ: 1 cô quét rác nhóm A lấy 1 anh cũng phải đăng đối là đi dọn vệ sinh thuộc nhóm A, chứ cô ta không lấy 1 anh sáng say chiều xỉn tối sương sương. cô ta có cái xe vision thì anh kia cũng phải có exciter chứ anh ta không thể có xe đạp được.

------ tương tự như vậy cho bản chất của B, B không đòi hỏi A mà nó lại yêu cầu quan điểm, tư tưởng, lối sống, tức là nội lực bên trong, nó xem nhẹ bên ngoài, không đặt nặng cưới phải to, nhà phải giàu


KL cuối cùng: Dù nó có thiên biến vạn hóa kiểu gì đi nữa, A phải lấy A, B phải lấy B mới tốt, A lấy B, B lấy A sẽ không tốt hoặc mãi mãi là tình chỉ đẹp khi còn dang dở, hoặc đôi ta đứa đầu sông cuối sông hay là nắng đưa em về miền cao gió bay, gọi tên em mãi suốt cơn mê này.


Hạ trắng
Trịnh Công Sơn, 1961
Gọi nắng
Trên vai em gầy đường xa áo bay
Nắng qua mắt buồn lòng hoa bướm say
Lối em đi về trời không có mây
Đường đi suốt mùa nắng lên thắp đầy


Gọi nắng
Cho cơn mê chiều nhiều hoa trắng bay
Cho tay em dài gầy thêm nắng mai
Bước chân em về nào anh có hay
Gọi em cho nắng chết trên sông dài


Thôi xin ơn đời
Trong cơn mê này
Gọi mùa thu tới
Tôi đưa em về
Chân em bước nhẹ
Trời buồn gió cao
Đời xin có nhau
Dài cho mãi sau
Nắng không gọi sầu
Áo xưa dù nhàu
Cũng xin bạc đầu
Gọi mãi tên nhau


Gọi nắng
Cho tóc em cài loài hoa nắng rơi
Nắng đưa em về miền cao gió bay
Áo em bây giờ mờ xa nẻo mây
Gọi tên em mãi suốt cơn mê này.

Sửa bởi hieuthuyloi: 16/08/2018 - 16:12


#754 hieuthuyloi

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1766 Bài viết:
  • 5312 thanks

Gửi vào 31/08/2018 - 16:25

phần nâng cao tiếp theo: cao giá và thấp giá

- hàng chợ sáng sớm có giá cao nhất, về chiều ế mất tiêu rồi.

- Nam: Càng khó càng có giá cao, đòi hỏi sự chính xác cao, càng lớn tuổi càng già càng có giá cao.

- Nữ: Càng dễ ràng buộc, thất sát càng mạnh thì giá càng cao, cao nhất là thiên quan, thường là sát ấn mạnh, thân nhược, càng trẻ tuổi giá càng cao, tốt nhất như hoa chớm nở.

- Nói chung trường phái kiêu thương sát bại có giá cao hơn trường phái tài quan tỷ thực.

- giá cao thì sự chính xác của tử bình là cao và rất cao, đòi hỏi phải trúng 80% - 90% thậm chí là 96%

- Nam khó đi với nữ dễ, nam già đi với nữ trẻ.

----------------------------------------------------------------------------------------

trong sách thiệu vĩ hoa có câu, nam tài tuyệt suốt đời khó kết hôn, nam cô thần suốt đời khó kết hôn, vậy hiểu thế nào ?


TH1: cao giá, bán không được, mua bán không thành, hàng có giá thấp mà hét cao quá, không ai mua.

ý nói là những người nửa vời, xếp vào nhóm khó, nhưng không cao giá thực sự, mà lại hét giá quá cao, khó ở đây có nghĩa là khó bán, khó mua, khó trao đổi, những người này phần lớn là ế, ế ẩm, không lập gia đình được. khó ở đây hiểu đúng theo nghĩa là khó lấy vợ.


TH2: thực thụ cao giá, giá cao thiệt, khó ở đây là sự đòi hỏi cao giá, đòi hỏi chính xác rất cao, đòi hỏi chuẩn hóa rất cao, là điển hình hóa của kiêu thương sát bại. khó ở đây không dịch là khó lấy vợ mà có nghĩa là giá trị lớn, không đáng giá , không ngang giá thì nó không bán, không giao dịch, hay trao đổi.

------- Loại này lỳ lợm, kiên trì thì cuối cùng cũng gặp được kẻ xứng đáng, đáng đồng tiền bát gạo.


+ tài tuyệt: muốn xử dụng được quyền uy của kiêu thương sát bại thì tài phải tuyệt, do đó khi tài tuyệt mà thực thụ sức mạnh của kiêu thương sát bại thì xếp vào nhóm khó và cao giá thực thụ.

+ cô thần: để chỉ cái sự cao giá, giá trị lớn khi nó đứng chung với đám quan ấn, quan tinh khi gặp cô thần là cô gia, chỉ có vua chúa mới xưng hô như vậy,sinh ngày 5, 14 23 thì càng tuyệt diệu. khi đó là cao giá thực thụ.


KL: hôn nhân khi đạt được giá cao là thành quả mỹ mãn của hôn nhân, tìm được người chính xác, thường chỉ có ở những người đặc biệt.

- nữ bình thường thấy nam khó thì tránh xa nên không gặp họ.


- nữ có giá cao, tức là nữ dễ ràng buộc, thấy nam khó thì lại gần gũi ! Thường là sát, ấn mạnh mà thân nhược. thích bị ràng buộc.


- nữ khó gặp nam khó thì rớt từ vòng gửi xe, vì nữ khó là giá thấp, nam khó giá cao, cao thấp khác nhau, nên vốn không ưa nhau.


ghi chú: nữ dễ ở đây không phải là nữ của trường phái tài quan tỷ thực. Dễ ở đây không phải để chỉ trường phái tài quan tỷ thực.

(Nguyên lý ở bài trước luôn đúng, trường phái nào thì đi với trường phái đó)


mà nữ dễ ở đây để chỉ dễ chấp nhận người nam khó, nó khó mà anh chấp nhận nó được tức là anh dễ.

Nữ cao giá nhất thì rơi vào trường phái kiêu thương sát bại rồi. ( khi mà xét trường phái ác thần luôn có giá cao hơn trường phái thiện thần)

------ Trong hôn nhân có 1 điều kỳ lạ là nữ mang thất sát quý hơn nữ mang quan tinh ! Nếu là thiên quan thì càng tuyệt vời !

-------------------------------------------------------------------------------


Nữ dễ khó trong trường hợp cụ thể này là xét về thân vượng, nhược:

- nam vượng: khó, nam nhược thì dễ

- các thành phần sao như khôi canh, kình dương, vong thần, các loại sao sát mặc định là đi với vượng.

- nữ: thân vượng là khó, thân nhược là dễ

- vượng luôn luôn là khó, nhược luôn luôn là dễ.

Sửa bởi hieuthuyloi: 31/08/2018 - 16:53


Thanked by 5 Members:

#755 NguoiLuKhach

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 161 Bài viết:
  • 147 thanks

Gửi vào 02/09/2018 - 03:06

Hì , chào anh Hieuthuyloi , em có thắc mắc muốn hỏi anh là 2 ls này kết hợp với nhau sẽ như thế nào (?) . Số là có cô 90 cứ theo đuổi em hoài , mà em chưa đồng ý . Tình cờ lấy ls tứ trụ thì em thấy có điều kì lạ . Trước đây có người xem nói em phải tìm tuổi tị , hoặc mão , mệnh có nhiêù mộc hoả hoặc sinh ngày ất mão thì hôn nhân mới ổn .
Em : Nhâm Thân / Giáp Thìn / Bính Thìn / Kỉ Hợi
Nữ : Canh Ngọ / Canh Thìn / Đinh Mão / giờ sinh thì không rõ .

Em thấy cô này sinh năm ngọ , ngày đinh mão lại đúng tiêu chí mình cần (?). Ls em thổ nó quá dày che lấp mặt trời rất cần chi hoả hoặc mão (?). Cô này thì lùn , mặt nhìn rất phúc hậu , cổ cô này 3 ngấn ( cổ cao 3 ngấn má phấn môi son ) .
Thú thật với anh em chưa ngỏ lời lại vì qua tiếp xúc nhiều lần em linh cảm có cái điều gì đó bất ổn !. Ko biết có phải mình nghĩ quá nhiều hay ko . Rất mong nhận được sự chia sẻ từ anh hieuthuyloi !.

Thanked by 1 Member:

#756 hieuthuyloi

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1766 Bài viết:
  • 5312 thanks

Gửi vào 05/09/2018 - 16:53

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

NguoiLuKhach, on 02/09/2018 - 03:06, said:

Hì , chào anh Hieuthuyloi , em có thắc mắc muốn hỏi anh là 2 ls này kết hợp với nhau sẽ như thế nào (?) . Số là có cô 90 cứ theo đuổi em hoài , mà em chưa đồng ý . Tình cờ lấy ls tứ trụ thì em thấy có điều kì lạ . Trước đây có người xem nói em phải tìm tuổi tị , hoặc mão , mệnh có nhiêù mộc hoả hoặc sinh ngày ất mão thì hôn nhân mới ổn .
Em : Nhâm Thân / Giáp Thìn / Bính Thìn / Kỉ Hợi
Nữ : Canh Ngọ / Canh Thìn / Đinh Mão / giờ sinh thì không rõ .

Em thấy cô này sinh năm ngọ , ngày đinh mão lại đúng tiêu chí mình cần (?). Ls em thổ nó quá dày che lấp mặt trời rất cần chi hoả hoặc mão (?). Cô này thì lùn , mặt nhìn rất phúc hậu , cổ cô này 3 ngấn ( cổ cao 3 ngấn má phấn môi son ) .
Thú thật với anh em chưa ngỏ lời lại vì qua tiếp xúc nhiều lần em linh cảm có cái điều gì đó bất ổn !. Ko biết có phải mình nghĩ quá nhiều hay ko . Rất mong nhận được sự chia sẻ từ anh hieuthuyloi !.

cách bí kíp thì chỉ mất 3 phút thôi: Lấy nhau được ! Cứ thế mà quen nhau, không cần lo gì, không có gì đáng lo.

Thanked by 1 Member:

#757 NguoiLuKhach

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 161 Bài viết:
  • 147 thanks

Gửi vào 05/09/2018 - 19:57

Cảm ơn anh đã xem giúp em !. Thực sự từ trước tới nay chẳng có ai thích mình cả , chỉ có mình đi tán người ta thì có . Sở dĩ em chưa đồng ý là không hiểu tại sao người ta cứ tán mình mà trong khi đó mình thì không đẹp chẳng có gì , ăn nói lại có phần vô duyên , khó nghe ... ( Cô này là người đầu tiên tán em trong đời ! ) . Trong khi đó 2 người chưa biết gì về nhau . Cô này thì kiếm tiền rất giỏi , lại rất lanh trong chuyện làm ăn nhưng qua tiếp xúc thì lại thấy cô này có phần thực dụng quá nên em lại chưa đồng ý !. Tất nhiên hôn nhân còn là nhân duyên , từ quen đến kết hôn là cả 1 quá trình dài nữa . ls hợp là 1 chuyện còn phải hợp cả tâm tư tình cảm ,lý tưởng , quan điểm , nhân cách phẩm hạnh nữa anh ạ !.

Sửa bởi NguoiLuKhach: 05/09/2018 - 20:07


#758 meokitty

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 28 Bài viết:
  • 5 thanks

Gửi vào 10/09/2018 - 20:55

Chào anh hieuthuyloi,

Em theo dõi và rất thích chủ đề này. Cám ơn anh đã chia sẻ rất nhiều điều thú vị và bổ ích.

Anh cho em hỏi khi xem tử bình thì có thể hiện cách vợ chồng hại nhau hay thậm chí giết nhau không anh? Vì dạo này coi báo thấy vợ chồng giết nhau kinh quá anh ạ! Riết rồi người ta sợ lấy vợ lấy chồng luôn! Em thấy 1 số người có cô loan thường góa vợ, nhưng không biết vụ kia thì có gì trong tứ trụ nữa. Mong anh giải thích thêm.

Cám ơn anh.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 1 Member:

#759 KhongSoBun

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 664 Bài viết:
  • 158 thanks

Gửi vào 10/09/2018 - 21:59

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

NguoiLuKhach, on 05/09/2018 - 19:57, said:

Cảm ơn anh đã xem giúp em !. Thực sự từ trước tới nay chẳng có ai thích mình cả , chỉ có mình đi tán người ta thì có . Sở dĩ em chưa đồng ý là không hiểu tại sao người ta cứ tán mình mà trong khi đó mình thì không đẹp chẳng có gì , ăn nói lại có phần vô duyên , khó nghe ... ( Cô này là người đầu tiên tán em trong đời ! ) . Trong khi đó 2 người chưa biết gì về nhau . Cô này thì kiếm tiền rất giỏi , lại rất lanh trong chuyện làm ăn nhưng qua tiếp xúc thì lại thấy cô này có phần thực dụng quá nên em lại chưa đồng ý !. Tất nhiên hôn nhân còn là nhân duyên , từ quen đến kết hôn là cả 1 quá trình dài nữa . ls hợp là 1 chuyện còn phải hợp cả tâm tư tình cảm ,lý tưởng , quan điểm , nhân cách phẩm hạnh nữa anh ạ !.
Bạn có mất gì đâu mà không đồng ý.Bị lừa thì càng tốt chứ sao.
Kiểu của bạn làm tôi nhớ trên tik tok.
A định làm rỳ tôi a a
tui đâu có làm rỳ cô đâu
Sao anh lại không làm gì tôi hux hux.
=)))))

#760 hieuthuyloi

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1766 Bài viết:
  • 5312 thanks

Gửi vào 12/09/2018 - 07:00

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

meokitty, on 10/09/2018 - 20:55, said:

Chào anh hieuthuyloi,

Em theo dõi và rất thích chủ đề này. Cám ơn anh đã chia sẻ rất nhiều điều thú vị và bổ ích.

Anh cho em hỏi khi xem tử bình thì có thể hiện cách vợ chồng hại nhau hay thậm chí giết nhau không anh? Vì dạo này coi báo thấy vợ chồng giết nhau kinh quá anh ạ! Riết rồi người ta sợ lấy vợ lấy chồng luôn! Em thấy 1 số người có cô loan thường góa vợ, nhưng không biết vụ kia thì có gì trong tứ trụ nữa. Mong anh giải thích thêm.

Cám ơn anh.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



đã giết nhau thì làm sao gọi là vợ chồng được, người ta mắc sai lầm vì cách tiếp cận của họ là cách tiếp cận hình thức, nếu tiếp cận theo nội dung thì không sai được !

Nó có 2 thuộc tính quan trọng: 1 là tính nội dung (nguồn gốc), 2 là tính đầy đủ

a. Nguồn gốc

ví dụ: Người ta gọi là p/p vốn chủ mà không gọi là p/p tài sản là vì

- Nếu đi từ tài sản thì biết tài sản đó hình thành từ nguồn nào ?

- Nếu đi từ vốn thì sẽ biết chính xác nó hình thành như thế nào, vì chi phí vốn của từng loại là khác nhau, vay, phát hành trái phiếu hay từ lợi nhuận chưa phân phối hay chênh lệch do đánh giá lại tài sản OCI ?

- cũng tương tự nhự vậy

b/ tính đầy đủ

- Người ta không nói là p/p tài sản hóa mà gọi p/p vốn hóa vì nó chứa đựng tính đầy đủ, có đầy đủ người ta mới nhận thức đúng vấn đề

ví dụ: tỷ suất vốn hóa = tỷ suất sinh lợi (lãi) + tỷ suất hoàn vốn (gốc)

- khi người ta hỏi tỷ suất vốn hóa khác gì tỷ suất chiết khấu ? thì nó khác ở tính đầy đủ

+ tỷ suất chiết khấu nó chính là tỷ suất sinh lợi theo p/p DCF, chỉ là lãi thôi.

+ tỷ suất vốn hóa nó bao trùm hết cả gốc và lãi


KL: Nếu tiếp cận theo kiểu hình thức thì không biết gốc nó là gì, bản chất là gì, chỉ mang giá trị hình thức, mà không thể toàn diện được chỉ là phiến diện !

------- Có nghĩa hình thức là vợ chồng, giá trị vợ chồng chỉ là giá trị hình thức


Cách tiếp cận toàn diện nhất là cách tiếp cận nội dung, chính là khoa học tử bình, vì nó là giá trị thực, không phải giá trị hình thức và nó đầy đầy đủ, toàn diện, không phiến diện, 1 góc nhìn nào đó.

ví dụ đầy đủ: Vận lúc này xấu, lúc kia lại tốt, lúc này nghèo lúc kia lại giàu,

Nếu chỉ nhìn 1 điểm thì có khi bé cái nhầm !
---------------------------------------------------------------------------------------

Áp dụng vào để giải thích cô loan

cô loan là 1 giá trị cao cấp, nên nó có tính đòi hỏi cao,

do đó mà họ ko lập gia đình là vì họ yêu cầu độ chính xác rất cao, nếu ko phải đúng là người của họ thì họ không lấy ! Họ không lấy đại được.

Khi cô loan đi kèm quan tinh, ấy là sự tuyệt diệu, rồi thế nào Duyên cũng đến thôi.

Hiểu 1 góc nhìn hẹp: thì cô loan kém, không tốt cho hôn nhân

hiểu góc nhìn toàn diện: cô loan là giá trị tinh túy của hôn nhân, chỉ có điều phải xét quan tinh, quan tinh tốt thì chắc chắn là tốt.

Thanked by 2 Members:

#761 KhongSoBun

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 664 Bài viết:
  • 158 thanks

Gửi vào 12/09/2018 - 11:43

Viết thì loằng ngoằng thế cho khó hiểu( có bí quyết gì không tôi hay chat gõ nhiều đau hết cả tay):
Người ta nói " Đằng sau" ....Một Người Đàn Ông ... Thành Đạt... là BÓNG một người PHỤ NỮ.
Thế thì phải hiểu là: Tính cách người phụ nữ quyết định Gia Đình ấy... Thế Nào.
Người mà không có " Bóng" thì là người Giời .
Đồ quỷ sứ.Bấm nút ...ahihi.
Kiểu như vậy.

#762 meokitty

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 28 Bài viết:
  • 5 thanks

Gửi vào 15/09/2018 - 18:17

Cám ơn anh hieuthuyloi đã giải thích.

Chúc anh có nhiều sức khỏe.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Hóng những bài kế tiếp của anh.

Thanked by 1 Member:

#763 hieuthuyloi

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1766 Bài viết:
  • 5312 thanks

Gửi vào 25/09/2018 - 01:01

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

meokitty, on 15/09/2018 - 18:17, said:

Cám ơn anh hieuthuyloi đã giải thích.

Chúc anh có nhiều sức khỏe.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Hóng những bài kế tiếp của anh.


những bài viết của tôi chỉ hướng đến những người quan tâm thực sự,

chứ còn lấy nhau đại, thì không cần phải xem làm gì cho mệt,

lấy nhau vài năm ly hôn, con cái không tốt, hậu vận tàn tạ, xu hướng tệ hại, đầy ra ấy mà

nhiều người nghĩ đến nhiều điều bất hạnh trong cuộc sống, họ thương cảm !

Tôi thì không nghĩ như vậy, mọi thứ đều có nhân quả của nó, làm sai sẽ không trả giá ngay, mà làm sai từ gốc sẽ trả giá cực lớn, trả đến khi nào không thể trả nổi nữa thì thôi, vợ chồng là gốc, gốc sai thì 10 đời sau vẫn còn hậu quả !

chứ làm sai lãnh hậu quả ngay thì còn nhẹ lắm !

Bạn sai thì kệ bạn, tôi thì không thể sai được.

Nhiều người nhờ tôi giúp, có người đáng giúp, nhưng nhiều người không đáng, tôi chỉ giúp những người đáng phải giúp thôi.

#764 KhongSoBun

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 664 Bài viết:
  • 158 thanks

Gửi vào 25/09/2018 - 02:49

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

hieuthuyloi, on 25/09/2018 - 01:01, said:



Tôi thì không nghĩ như vậy, mọi thứ đều có nhân quả của nó, làm sai sẽ không trả giá ngay, mà làm sai từ gốc sẽ trả giá cực lớn, trả đến khi nào không thể trả nổi nữa thì thôi, vợ chồng là gốc, gốc sai thì 10 đời sau vẫn còn hậu quả !

chứ làm sai lãnh hậu quả ngay thì còn nhẹ lắm !

Bạn sai thì kệ bạn, tôi thì không thể sai được.

Nhiều người nhờ tôi giúp, có người đáng giúp, nhưng nhiều người không đáng, tôi chỉ giúp những người đáng phải giúp thôi.
Cho tôi hỏi Ba câu hỏi( ngắn và đơn giản)
Từ" Nhân Quả" ( tôi thường liên tưởng đến "Thước Kẻ".Nhân quả nghe trừu tượng thế nào ấy).
Thôi cứ đặt câu hỏi theo ý tôi:
1.Từ " Thước kẻ" đến ĐÚNG và SAI có mối quan hệ như thế nào,hỏi chấm.
Hai chấm Người nào đáng trả lời câu hỏi Người nào không?. À nhầm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

người nào đáng giúp,người nào không VÀ: Hình thức súp pót ?.
p/s: cái gì chứ đặt câu hỏi đúng sở trường của tôi... vì tôi là hạt đậu xanh mà =)))).

Thanked by 1 Member:

#765 hieuthuyloi

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1766 Bài viết:
  • 5312 thanks

Gửi vào 25/09/2018 - 06:14

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

KhongSoBun, on 25/09/2018 - 02:49, said:

Cho tôi hỏi Ba câu hỏi( ngắn và đơn giản)
Từ" Nhân Quả" ( tôi thường liên tưởng đến "Thước Kẻ".Nhân quả nghe trừu tượng thế nào ấy).
Thôi cứ đặt câu hỏi theo ý tôi:
1.Từ " Thước kẻ" đến ĐÚNG và SAI có mối quan hệ như thế nào,hỏi chấm.
Hai chấm Người nào đáng trả lời câu hỏi Người nào không?. À nhầm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

người nào đáng giúp,người nào không VÀ: Hình thức súp pót ?.
p/s: cái gì chứ đặt câu hỏi đúng sở trường của tôi... vì tôi là hạt đậu xanh mà =)))).

thước kẻ gọi là thang đo, 1 cặp phạm trù đi với thang đo gọi là biến quan sát

câu hỏi đó dễ trả lời mà: Người nào chỉ biết đến biến quan sát mà không biết đến thang đo thì người đó sai, còn người nào lấy thang đo làm chuẩn (giả định là thang đo đó phù hợp gốc và đầy đủ) để quan sát biến quan sát thì người đó đúng !

ví dụ: 1 cô gái đang muốn tìm bạn trai, trong số đó có người là đúng tức là cần tìm, và người sai tức là cạm bẫy.

muốn biết kết quả thế nào, phải hỏi cô ta có thang đo không, cô ta đo bằng cái gì ? Thang đo cô ấy có phù hợp gốc và đầy đủ không ?

Và dĩ nhiên là cô ta sai be bét hột me, cô ta đã sai ngay từ đầu, sai ngay từ trong nhận thức,

vì sao? Vì thuộc tính tự nhiên của các biến quan sát vốn chứa đầy cạm bẫy, tôi nói bạn giỏi đến mấy bạn cũng sai be bét.

------ Nhân sinh thì không hấp dẫn, cám dỗ thì thơm phức, đó là cái giá phải trả của sự xứng đáng, anh có xứng đáng nhận được kết quả tốt hay không đáng nhận !

và dĩ nhiên, kết quả hôn nhân cùng hậu quả của nó ta có thể thấy luôn.


P/S dĩ nhiên tôi biết khongsobun sẽ vặn tôi thế nào là thang đo phù hợp gốc, thế nào là thuộc tính tự nhiên, tại sao nhân sinh thì không hấp dẫn cám dỗ thì thơm phức, À ! nó đã rớt vào bẫy logic của mình, mình sẽ truy căn nguyên tới cùng !

Vâng, tôi không trả lời bạn nữa đâu bạn trẻ, muốn biết thì tự tìm hiểu.

Sửa bởi hieuthuyloi: 25/09/2018 - 06:22


Thanked by 5 Members:





Similar Topics Collapse

2 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 2 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |