Jump to content

Advertisements




Ai muốn học phong thủy hay vào đây chia sẻ kinh nghiệm.


1352 replies to this topic

#1171 Cự Cơ

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 2001 Bài viết:
  • 3143 thanks

Gửi vào 06/11/2014 - 12:36

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



1000 năm trước nếu Lý Công Uẩn không dời đô thì Ninh Bình bây giờ thế nào nhỉ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Ps: nghe các Thầy Phong Thủy bàn tán khi Lý Công Uẩn dời đô có cho các thầy Phong Thủy trấn yểm các long mạch ở Ninh Bình, và việc trấn yểm này có tác dụng trong 1000 năm, qua 1000 năm sẽ hết tác dụng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Sửa bởi Cự Cơ: 06/11/2014 - 12:40


#1172 ekuyeuemnha

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2547 Bài viết:
  • 2634 thanks
  • LocationBuôn Đôn

Gửi vào 06/11/2014 - 13:02

Ninh bình à , tôi thích ăn thịt dê lắm , nhất là chân dê hầm ý

chẹp chẹp

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

lần nào qua ninh bình tôi cũng phải vào trâu vàng ăn ,có chuyện gì tính sau

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Sửa bởi MOA: 06/11/2014 - 13:08


#1173 Cự Cơ

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 2001 Bài viết:
  • 3143 thanks

Gửi vào 06/11/2014 - 13:09

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

MOA, on 06/11/2014 - 13:02, said:

Ninh bình à , tôi thích ăn thịt dê lắm , nhất là chân dê hầm ý

chẹp chẹp

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

lần nào qua ninh bình tôi cũng phải vào trâu vàng ăn ,có chuyên gì tính sau

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Quán trâu vàng làm ăn bố láo giờ mất hết khách rồi, quán nổi tiếng và nhiều khách nhất là quán Đức Dê ở chỗ đường 1 cũ.

#1174 Cự Cơ

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 2001 Bài viết:
  • 3143 thanks

Gửi vào 06/11/2014 - 13:27

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Hoàng hôn trên đỉnh Nà Lay

Thanked by 1 Member:

#1175 ekuyeuemnha

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2547 Bài viết:
  • 2634 thanks
  • LocationBuôn Đôn

Gửi vào 06/11/2014 - 13:36

đức dê : phục vụ thì kém , khách đông gọi nửa tiếng ko ra chào . chân dê hầm thuốc bắc ko có vị dẫn thiếu vị , chân thì bở , giá đắt ko xắt ra miếng . Nổi tiếng với khách ngoại tỉnh vì bạn tôi lần nào cũng rủ tôi vào quán này

trâu vàng : phục vụ bình thường , chân dê có vị dẫn đủ vị , nhân viên kém tươi , đc cái thuận đường , giá cũng ngang đức dê , thuận đường tôi đi về

thanh cao : giá tốt so với 2 quán trên , nhân viên nhiệt tình , chất lượng thịt dê tốt hơn so 2 quán trên

phú dê chất lượng và giá cạnh tranh cùng thanh cao ,ăn ngon , phục vụ nhiệt tình nhưng mặn , vì tôi ăn hơi nhạt

chính thư thì chất lượng ko đồng đều , lúc ngon lúc ko tóm lại là vậy ,nv cũng lúc nhiệt tình lúc kiêu

trường giang nhiều đồ , nhưng chất và lượng khó bằng thanh cao và chính thư

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Tôi thấy thế

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 1 Member:

#1176 vovivo

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 195 Bài viết:
  • 280 thanks

Gửi vào 07/11/2014 - 08:22

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Cự Cơ, on 06/11/2014 - 12:36, said:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



1000 năm trước nếu Lý Công Uẩn không dời đô thì Ninh Bình bây giờ thế nào nhỉ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Ps: nghe các Thầy Phong Thủy bàn tán khi Lý Công Uẩn dời đô có cho các thầy Phong Thủy trấn yểm các long mạch ở Ninh Bình, và việc trấn yểm này có tác dụng trong 1000 năm, qua 1000 năm sẽ hết tác dụng

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Sơn mạch chạy từ Tây Tạng qua Vân Nam vào VN, đến khu vực Cúc Phương thì phân nhánh, trong đó có nhánh chạy về tới Hoa Lư NB thì thúc yết, quan tinh dư khí nổi lên một loạt các núi nhỏ nằm rải rác tại Ninh Giang, Ninh Khánh, dư khí còn tiếp tục đột khởi tại Kỳ Lân, Thúy Sơn, cánh Diều...
Từ Hoa Lư đến Thăng Long như một gạch nối huyền diệu của lịch sử nước Nam ta cũng giống như địa mạch phong thủy vậy.

- Nhánh Sơn Long thứ 2 từ Cúc Phương chạy thẳng về Hà Nội phân chi kết huyệt tại Hà Nội - Thanh Trì - Đông Ngạc (theo học giả khongtuong)
- Thủy Long kết nối Hoa Lư với Thăng Long từ: Sông Sào Khê > Hoàng Long > Sông Đáy > S Châu > S Nhuệ > S Tô Lịch. (Đây cũng là con đường huyền thoại mà hơn nghìn năm trước trong cuộc dời đô, vua Lý Công Uẩn đã từng đi qua). Thủy lại theo hệ thống sông Nhuệ - Đáy từ Thăng Long về với NB, vì vậy sông Đáy giống như dòng sông mẹ hội tụ hết thảy các con sông trước khi đổ ra cửa biển. Có lẽ vì vậy mà ngày nay NB, Bái Đính, Tràng An lại là nơi hội tụ nhân khí ?

Nội ngoại thế của HN bốn phương tám hướng cực trường viễn, xứng đáng là nơi đế đô muôn đời.
Hoa Lư là đất Âm lai Dương thụ, tuy là thắng địa nhưng nội khí khuyết hãm, chật chội, tù túng chẳng thể nhìn xa trông rộng, vì thế nghiệp đế có thể thành mà chẳng thể giữ, triều đại thường ngắn ngủi là vậy chăng?
Thế nên nếu không dời đô thì nhà Lý sẽ đi về đâu?

Nói về NB thì vô cùng, chung quy gồm thâu trong mấy chữ "Ngũ Nhất, nhất Nhị, tam Tam, nhị Tứ".
Lời nguyền cổ nhân vẫn còn đó:
"Bao giờ chó đá qua sông
Bơn về tới bến thì Ông mới về" ???
- Bí ẩn vẫn mãi là bí ẩn.

Hôm nay mát giời nên nhà cháu thả Bom ngồi hóng tí. hehehe...

Sửa bởi vovivo: 07/11/2014 - 08:27


Thanked by 4 Members:

#1177 Cự Cơ

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 2001 Bài viết:
  • 3143 thanks

Gửi vào 07/11/2014 - 08:34

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vovivo, on 07/11/2014 - 08:22, said:

Sơn mạch chạy từ Tây Tạng qua Vân Nam vào VN, đến khu vực Cúc Phương thì phân nhánh, trong đó có nhánh chạy về tới Hoa Lư NB thì thúc yết, quan tinh dư khí nổi lên một loạt các núi nhỏ nằm rải rác tại Ninh Giang, Ninh Khánh, dư khí còn tiếp tục đột khởi tại Kỳ Lân, Thúy Sơn, cánh Diều...
Từ Hoa Lư đến Thăng Long như một gạch nối huyền diệu của lịch sử nước Nam ta cũng giống như địa mạch phong thủy vậy.

- Nhánh Sơn Long thứ 2 từ Cúc Phương chạy thẳng về Hà Nội phân chi kết huyệt tại Hà Nội - Thanh Trì - Đông Ngạc (theo học giả khongtuong)
- Thủy Long kết nối Hoa Lư với Thăng Long từ: Sông Sào Khê > Hoàng Long > Sông Đáy > S Châu > S Nhuệ > S Tô Lịch. (Đây cũng là con đường huyền thoại mà hơn nghìn năm trước trong cuộc dời đô, vua Lý Công Uẩn đã từng đi qua). Thủy lại theo hệ thống sông Nhuệ - Đáy từ Thăng Long về với NB, vì vậy sông Đáy giống như dòng sông mẹ hội tụ hết thảy các con sông trước khi đổ ra cửa biển. Có lẽ vì vậy mà ngày nay NB, Bái Đính, Tràng An lại là nơi hội tụ nhân khí ?

Nội ngoại thế của HN bốn phương tám hướng cực trường viễn, xứng đáng là nơi đế đô muôn đời.
Hoa Lư là đất Âm lai Dương thụ, tuy là thắng địa nhưng nội khí khuyết hãm, chật chội, tù túng chẳng thể nhìn xa trông rộng, vì thế nghiệp đế có thể thành mà chẳng thể giữ, triều đại thường ngắn ngủi là vậy chăng?
Thế nên nếu không dời đô thì nhà Lý sẽ đi về đâu?

Nói về NB thì vô cùng, chung quy gồm thâu trong mấy chữ "Ngũ Nhất, nhất Nhị, tam Tam, nhị Tứ".
Lời nguyền cổ nhân vẫn còn đó:
"Bao giờ chó đá qua sông
Bơn về tới bến thì Ông mới về" ???
- Bí ẩn vẫn mãi là bí ẩn.

Hôm nay mát giời nên nhà cháu thả Bom ngồi hóng tí. hehehe...

Hôm nay mới biết Bác vovivo cũng quê ở Ninh Bình

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



#1178 vovivo

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 195 Bài viết:
  • 280 thanks

Gửi vào 07/11/2014 - 10:11

4 cửa ô chính của Thăng Long HN đều là cửa Nước (theo cố GS Trần quốc Vượng).
Nhị Hà quanh bắc sang đông
Kim Ngưu, Tô Lịch là sông bên này.

Cố đô Hoa Lư xem ra cũng chẳng kém cho lắm với Tứ giác nước Hoa Lư huyền thoại, được tạo thành bởi 4 con sông: Bắc Hoàng Long, Đông S Đáy, Nam S, Vân, Tây sông Bến Đang. 4 sông này bao bọc lấy kinh thành Hoa Lư, sông Sào Khê chảy dọc kinh thành nối 2 sông bên với nhau như một đường trung bình của tứ giác nước này. Vùng tứ giác nước Hoa Lư rộng lớn ôm trọn lấy kinh đô Hoa Lư rộng 13 Km2, không gian văn hóa trên bến dưới thuyền xưa trên đất cố đô xem ra không kém phần nhộn nhịp.

- Thăng Long tứ Trấn chắc hẳn là mô phỏng theo hình thức của Hoa Lư tứ trấn xưa với mô típ 3 thần + 1 thánh.
Bắc Thánh Nguyễn - Nam thần Quý Minh (đền Trần trong khu Tràng An) - Đông thần Trấn Vũ Thiên Tôn, Tây thần Cao Sơn, 4 vị trấn giữ và bảo về cho 4 góc kinh thành Hoa Lư.
....................

Gạch nối không gian Hoa Lư - Hà Nội có lẽ sẽ còn là đề tài thú vị cho không ít cao thấp thủ thổi gió trong lúc trà dư tửu hậu.


- Vovivo ghé ngang qua chém loạn mấy dòng, xin lỗi đã spam topic của Già Rừng. Mong được đọc các bài viết tiếp theo của Già, kính già.!
To Cự Cơ: vovivo đúng là dân NB.

Thanked by 3 Members:

#1179 Cự Cơ

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 2001 Bài viết:
  • 3143 thanks

Gửi vào 07/11/2014 - 10:30

ở hai xã Trường An Thượng và Trường An Hạ ở phía tây bắc huyện Gia Viễn, có phần nội thành và phần ngoại thành. với các danh thắng cầu Áp đông, cầu mặc, cầu mộng Ngang Đình Tiền, chùa Trường Tháp, chùa Một Cột vẫn còn di tích cổ. Lý Thái Tổ dời đô đến Thăng Long đều xây dựng lại theo các nơi ấy.

Thanked by 1 Member:

#1180 thienan

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 147 Bài viết:
  • 78 thanks

Gửi vào 11/12/2014 - 09:58

Thienan có điều thắc mắc xin ý kiến của các chuyên gia phong thuỷ
Trong quá trình cải t*o phong thuy, các thầy hay dùng cách kích hoạt địa khí và thiên khí tại cung mà các thầy cho là đẹp
Nếu cung đẹp mà tại đó toa let tọa không kích hoạt được địa khí thì phải dùng thiên khí
Thế nhưng tại cung đó nếu kích hoạt thiên khí thì nó lại không thông với các tầng dưới vì phía dưới là toalet và tầng trên cùng là tầng mái nên cửa vào tầng trên cùng đi từ ngoài sân trời vào không có sự thông khí với tầng dưới
như vậy có kích hoạt được thiên khí hay không ạ
Rất mong các thầy trả lời thắc mắc của thienan

#1181 canhbato

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 6 Bài viết:
  • 3 thanks

Gửi vào 11/12/2014 - 17:43

chao ca nhà ạ
cho em xin phép được hỏi mấy câu.
mộ thìn bản sơn là giì?

#1182 Thientuongthamlang

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 224 Bài viết:
  • 204 thanks
  • LocationHà Nội 36 Phố Phường

Gửi vào 13/12/2014 - 17:42

Ngồi đọc 2 ngày 79 trang comment của các chú với cháu thực sự mở mang rất nhiều điều.

#1183 khongbiengioi

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 90 Bài viết:
  • 91 thanks

Gửi vào 27/01/2015 - 08:48

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

beyeu, on 13/09/2014 - 15:35, said:

Đang liên quan đến phần loan đầu trước mà beyeu viết ở mấy bài trước nên viết tiếp vài suy nghĩ của mình khi đọc Thanh nang tự

"Tiên khán Kim Long động bất động, thứ sát huyết mạch nhận lai long
Long phân lưỡng phiến âm dương thủ, thủy đối tam xoa tế nhận tông.
Giang Nam lai long Giang Bắc vọng, Giang Tây long khứ vọng Giang Đông
Thị dĩ thánh nhân bốc hà lạc, triên giản nhị thủy giao Hoa Tung."

Việc đầu tiên rất quan trọng là xem nó có động hay bất động, Keyword là từ động, cái gì động? khi nào biết nó động?
Thủy động, tìm và thấy thủy đối, nhị thủy giao sẽ biết Kim long động, vì sao?
Bác ASVN nói trong topic "Trao đổi học thuật" như sau:
"Dịch nói Kiền là Rồng, Kiền lại thuộc Kim vậy là rõ nghĩa của Kim Long. Kim long là khí chân dương của thiên tiên, là khí vô hình và tất nhiên Kim long ở đâu vào thời điểm nào chả có chỉ có điều là có động hay không thôi. Kim Long động nhiều thì dùng nhiều, động ít thì dùng ít mà không động thì không dùng. Kim long vô hình thì sao mà nhận? Trở lại nguyên lý: vô hình tất có hữu hình tương ứng vậy hãy tìm Kim Long động ở xuyên sơn nên mới có câu : “Thứ sát huyết mạch nhận lai long” vậy"
Tuy nhiên không hiểu vô tình hay cố ý, bác ấy viết đến đó dừng lại, chứ không viết liền mạch cả đoạn, lại bị vài bài xen ngang nên đứt quãng. Lại nữa một phần do bên HKLS các bác bàn và phân tích từng câu để dễ hiểu, nên rất khó hình dung. Điều này làm beyeu cũng nghĩ mãi. Chỉ đến khi xâu chuỗi mấy bài viết của bác ấy sau đó vào thì mới hiểu ra, nên ở đây viết cả đoạn cho đủ ý và diễn giải cách hiểu của mình. Đoán rằng trong topic đó, bác AS cố ý viết tách ra như vậy.
Cái gì động để biết Kimlong động? Lai long ư? Không phải, vì xét ra chưa biết nó động thì xét lai long làm gì, mà đây là việc thứ yếu, làm sau. Biết nó động thì tìm mới ra lai long và dễ dàng chứ. Đã biết có tế đâu mà tìm về tông. Đã biết có Nam đâu mà tìm Bắc, ..Đã biết nó động đâu mà tìm cái nguồn. Đặt ngược câu hỏi, biết lai long, thì có biết nó động khi nào, ở đâu không? động thế nào… Vì thế phải ghép nốt mấy câu cho liền lạc vì nghĩ nó đủ ý và hết ý hơn, liền mạch hơn, mới rõ cái cuối cùng, cái cụ thể để xác định căn cứ vào đâu mà bảo Kim long động.
Nó phải có lưỡng phiến AD, vẫn chung chung quá, phải có thủy đối tam xoa, thì long mới đình, khí mới chỉ chứ, tức là AD nó phải giao nhau, lúc này thì thấy thủy, thấy tam xoa, thấy tế, thấy tông, Đông tây nam bắc. => tìm thủy. Xác định long động bằng cách tìm thủy. Thủy động. Hoàng khí của sơn phải gặp bạch khí của thủy mới dừng, thủy tụ khí mới chỉ, mới là động. Quái lạ, dừng lại, chận lại, tụ lại mà bảo là động, động ở đây là giao cấu, AD sơn thủy phải gặp nhau, một âm, một dương chi vị đạo.

Thủy thế nào, động làm sao? Thì ở câu tiếp theo thật rõ ràng,"nhị thủy giao". Đến đây mới thật rõ nghĩa và chi tiết nhất lý do để xác định Kim Long động,
Về mặt hình tượng dễ hình dung nhất là một số chứng nghiệm phong thủy đại cục mà thông thường là cách cục long sơn bị kẹp giữa hai dòng sông trong topic “Phong thủy là môn học cổ có giá trị”. Đó chỉ là các xác định Kim long động dễ nhìn nhất, điển hình với thủy hữu hình. Nhưng Thủy đâu chỉ có thế, cũng giống như nhị thủy toàn dương sao lại giao cấu, thế mới biết AD luôn biến đổi, biến hóa cho nhau, trong nhau khôn lường.
Liệu beyeu hiểu như thế đúng không bác khongtuong?

Lang Thang lại qua đây chơi tí, hồi trước đang học lớp dịch bên này, lâu không lên lại bị lock account mấy rồi, khổ thân tôi quá!

Mới đọc được đến đây, đúng làm nhiều cao thủ thật; hiểu được 4 câu trên thì phải quán thiên quán địa thì mới thấy động bất động; động có dụng của động; bất động có cách dụng của bất động chứ không phải hoàn toàn vô dụng; sau đó mới dùng tam xoa hay nhị thủy được.
hihihihihihi

Sửa bởi hieunv74: 27/01/2015 - 09:02


#1184 khongbiengioi

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 90 Bài viết:
  • 91 thanks

Gửi vào 27/01/2015 - 09:01

Trích dẫn

Gửi vào 14/09/2014 - 20:32

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

annhien6183, on 14/09/2014 - 18:44, said:


Cảm ơn Bác đã hồi đáp, câu này đúng là bí mật vòng ai tinh, thấy Bác nói cửu tinh từ âm dương ra hơi lạ nên hậu sinh thắc mắc, hi vọng có ngày hậu sinh thấy được không hề có mâu thuẩn.

Chào Bác!

Qua những câu bạn viết tôi biết bạn đã đi sai đường...trước đây tôi bảo bạn đọc kỹ hai câu đầu của Thanh Nang, nay lại nhắc lại lần nữa: hãy đọc và hiểu hai câu này.


Lão ASVN nhắc cũng đúng: Thiên tôn địa ti, dương kỳ âm ngẫu ------------> Nguyên lý thứ nhất quán thiên địa định thư hùng đó!

hihihihihhiihihihihihihihihhi

#1185 khongbiengioi

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 90 Bài viết:
  • 91 thanks

Gửi vào 27/01/2015 - 18:50

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Khongtuong, on 04/10/2014 - 10:17, said:

Thông thường thì ai cũng cho rằng làm PT trên sơn cước dễ hơn là đồng bằng nhưng đó là do không biết: sơn cước trông chềnh ềnh ra đấy nhưng toàn là giả cả còn chân tàng không biết tìm nơi đâu...tất cả cũng chết vì theo các sách không chân, học không đúng và thiếu sáng tạo.

Mấy cục bên HKLS đưa lên gần đây có ai điểm được đâu. Đó là vì ai không có căn cơ thì không thể nhìn được và sẽ mắc vào ma trận của Lý khí. Lý khí chỉ nói đến khi có tâm điểm, không có tâm điểm nói lý khí là viển vông như không ngồi trên bàn ăn nhưng mơ về các món ăn. Đa phần nói vuốt đuôi, gọt chân cho vừa giầy hay văn hoa bay bướm làm thiên hạ ngộ nhận.

Vài lời để bà con biết!
Thật ra so sánh nghe khập khễnh, đem sơn cước mà áp dụng cho dương trạch thì mười ăn mấy???? Lý khí mà chân thì đã có cả loan đầu bên trong! Lý khí với loan đầu như vỗ vay!
Nếu, chỉ loan đầu hay chỉ lý khí như vỗ 1 bàn sao ra tiếng? Tuy nhiên, lý khí có vai trò của lý khí, loan đầu có vai trò của loan đầu không nên thiên lệch quá! Các cụ thấy mấy cục thật đẹp, nói to là chắc chắn sẽ tốt cho gia chủ! Nhưng tốt khi nào, xấu khi nào thì táy bo! không có lý khí mà vin vào chữ "thời" là vô duyên.

hihihihihihihihi






Similar Topics Collapse

2 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 2 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |