Jump to content

Advertisements




âm dương sinh khắc khu biệt quyết


29 replies to this topic

#16 AlexPhong

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2382 Bài viết:
  • 8837 thanks

Gửi vào 11/11/2012 - 07:25

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

QuachNgocBoi, on 11/11/2012 - 04:28, said:

Về đắc hãm, đã nói đến vị trí, lẽ nào lại không xét đến âm dương và ngũ hành của địa bàn? Chỉ xét âm dương, ngũ hành, tính chất của tinh đẩu thì alexphong lý giải như thế nào về trường hợp Âm Thủy Dương Thủy của Cự Đồng cư Sửu? rồi Dương Hỏa Âm Thủy của Nhật Nguyệt sửu mùi? rồi Xương Khúc, Tả Hữu?... nói chung cứ trên trục Sửu Mùi thì cặp nào đồng độ dù đắc hay hãm vẫn có đặc điểm ngịch nhau về tính lý âm dương.

Khi nói Đồng Cự đồng cung, có và chỉ có khi cư sửu mùi. Vị trí sửu mùi đối với Đồng có thể xét qua Cự, đối với Cự có thể xét qua Đồng. Tất nhiên, đây không phải bản chất vì theo thứ tự lập số chắc chắn địa bàn có trước tinh đẩu, nhưng thuật toán nó ràng buộc vậy, khi tinh đẩu xuất hiện thì nhìn tinh đẩu biết địa bàn, nhìn địa bàn thì chưa chắc biết tinh đẩu. Ví dụ từ Đồng Cự biết đó là sửu mùi, nhưng từ sửu mùi thì đó có thể là Tham Vũ là Nhật Nguyệt là Tử Phá.

Khi xét đắc hãm của chính tinh và địa bàn mà xét tương quan hai chính tinh đồng cung thì đã đủ chưa ?

Có vẻ chưa đủ, vì trong cùng một trục tị hợi, Liêm Tham đồng cung, VỊ cùng là đất tứ mã, lại cùng là âm tứ mã, nhưng tị hỏa còn hợi thủy, THỜI của tị thuộc ban ngày, THỜI của hợi thuộc ban đêm.

Nhưng đắc hãm của tinh đẩu có hai loại:

1. Không khác nhau trên cùng một trục, như Phá tý cũng miếu mà Phá ngọ cũng miếu, Sát tí cũng miếu mà Sát ngọ cũng miếu, v.v... Tính THỜI của những tinh đẩu này khá mờ nhạt chăng, bất biến chăng ? Chưa cần xét đến khi luận đắc hãm của chính tinh chăng ? Hoặc chúng không có tính Thời chăng ?

2. Khác nhau trên cùng một trục, tức cùng VỊ mà khác THỜI, ví dụ hai sao Nhật Nguyệt. Từ đắc hãm của Nhật Nguyệt mà kéo theo một loạt đắc hãm của các chính tinh hợp chiếu cùng Nhật Nguyệt như Cự đắc hãm nhìn mặt Nhật, Đồng đắc hãm nhìn mặt Nguyệt. Ví dụ: Tử Vi cư ngọ thế lực khác Tử Vi cư tí.

Một đặc điểm nữa là những sao đắc hãm khác nhau theo Thời rất nhạy với Tuần Triệt, như Nhật Nguyệt Tử Phủ Tướng.

Nếu nói Tuần Triệt làm thay đổi THỜI, Tuần Triệt biểu hiện tính THỜI phải chăng không sai ?

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

QuachNgocBoi, on 11/11/2012 - 04:28, said:

Về Không Kiếp, lẽ nào chỉ không có thuộc tính âm dương? Vì sao ở cung Hợi cực âm của Bát Thuần Khôn thì Không Kiếp vẫn đắc địa, ở cung Tị cực dương của Bát Thuần Càn mà Không Kiếp lại vẫn cứ đắc địa?

Thái Âm, Cự Môn, Phá Quân thuộc thủy chỉ có Phá - âm Thủy có tính hung và dũng thì hợp Không Kiếp.
Vậy Thiên Đồng - dương Thủy, chủ phúc và thọ cũng giải được Không Kiếp, lại còn dung hợp được tính bạo, động của Không Kiếp nhờ đó mà kích thích sức sáng tạo của Thiên Đồng, loại bỏ tính ỳ là ham muốn hưởng thụ của Thiên Đồng???

Thiên Đồng có tính lý là phúc tinh đi nữa, nhưng mang một sao dương ra khắc Không Kiếp thì tính phúc đó e rằng khó mà đúng người đúng việc đúng tác dụng được. Thiên Tướng lâm vào cảnh tương tự nhưng tính lý lại là quyền tinh dũng tinh, tuy không sợ KK nhưng cũng chẳng dụng được nó như Phá Quân, vì quan phủ có thể câu kết với phỉ tặc nhưng chẳng thể bá vai bá cổ nhau đi trên đường được.

Có kích phát Thiên Đồng sáng tạo hay không thì suy diễn hơi xa, cố nói e chỉ có cảm tính, không có căn cứ suy luận. Đến đâu hay đến đấy đã.
Vì nói Thiên Đồng phúc tinh là kinh điển đã cô đọng, còn hưởng thụ hay ỳ hay động nhưng khác kiểu động của Phá Quân thì nó hơi lan man chi tiết, nên giao cho đệ chít của ông Vương Đình Chi là AnKhoa tô màu thì hợp.

#17 Phuongkongfa

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 353 Bài viết:
  • 972 thanks

Gửi vào 11/11/2012 - 08:56

Anh chào các chú,
bàn nhậu bên này có rượu ngon thơm phức, có gái đẹp chân dài, anh cầm lòng không đặng nên cho anh tham dự hén.
Thú thật với các chú anh vẫn còn một số câu tự hỏi vẫn còn bí chưa trả lời được, huống hồ 108 câu hỏi trả lời được rồi thì nó lại đẻ ra 1080 câu khác, nhậu đến quắc cần câu cũng chẳng hết mồi .... nhưng câu nào mà anh nhắm mình đủ sức chơi được thì anh sẽ lần lượt nhậu với các chú nhé, nhậu tới bến hò luôn.

Thiên tướng dùng được K-K chứ, sách bảo không được nhưng anh lại nghĩ khác. Anh hỏi các chú chứ có ông tướng nào ra trận mà không nghi binh, phục kích, có ít xít ra nhiều, hư trương thanh thế v.v... không nào ???
Hay là cứ đường đường chính chính chỗ nào đặt bộ chỉ huy, bày binh bố trận ra sao cứ quân tử tào mà công bố cho địch biết rồi thách tướng địch một mình một ngựa một ru-lô ra trước trận mà đấu súng tay đôi với tao,
thằng nào bắn chậm thì chết .... như thế thì toi cơm cả lũ.
Cho anh khoe với các chú một tí nhé, rạng sáng ngày 29/04 năm ngoái tụi anh đã Không-Kiếp được một thằng thiếu tướng và một thằng đại tá pháo binh của TL rồi bụp kiếp sát 2 thằng này toi cơm đó các chú.
Cặp Không-Kiếp của chúng nó chỉ đắcđịa sao sánh bằng cặp Không-Kiếp miếu địa của tụi anh, nên chúng nó bỏ cơm đi ăn đất rồi.

Rồi còn câu này : Về Không Kiếp, lẽ nào chỉ không có thuộc tính âm dương? Vì sao ở cung Hợi cực âm của Bát Thuần Khôn thì Không Kiếp vẫn đắc địa, ở cung Tị cực dương của Bát Thuần Càn mà Không Kiếp lại vẫn cứ đắc địa?

Ái chà, không dễ gì mà thoát ra được ánh hào quang rực rỡ của Dịch Lý, anh đã từng say mê anh hào quang này mà chú. Nàng đẹp vô cùng, mấy chục năm theo tán tỉnh nàng mà chỉ được nàng ban cho một ánh mắt thôi.
Biết thân, biết phận mình chẳng dám trèo cao thôi thì giờ thì tiêu chuẩn của anh là cái gì giản dị nhất thì anh chơi, bất cứ con gì khi đi mà đưa lưng lên trời là anh bắt cho lên bàn nhậu luôn.
Thế này nhé chú Quách Tĩnh, lấy một cây compass và một tờ giấy chú vẽ cho anh một vòng tròn. Khi tờ giấy đứng yên thì chú được một vòng tròn. Nhưng nếu tờ giấy chuyển động thẳng đều thì chú có được hình gì ???
Chú cho anh biết rồi anh sẽ nhậu tiếp với chú.

#18 Phuongkongfa

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 353 Bài viết:
  • 972 thanks

Gửi vào 11/11/2012 - 09:13

Ái chà chà, Còn Tuần-Triệt ... thế là lọt vào ổ Không-Kiếp của anh rồi. Cứ chờ đấy, anh chờ câu trả lời của chú Quách Tĩnh rồi tính tiếp. Nhớ nhé, tiêu chuẩn nhậu của anh bây giờ là "cứ thật giản dị" là nhậu thôi không dài dòng văn tự chi cả ...hãy đợi đấy.

Sửa bởi Phuongkongfa: 11/11/2012 - 09:13


#19 Quách Ngọc Bội

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4517 Bài viết:
  • 29120 thanks
  • LocationThảo Nguyên

Gửi vào 11/11/2012 - 10:12

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Phuongkongfa, on 11/11/2012 - 09:13, said:

Ái chà chà, Còn Tuần-Triệt ... thế là lọt vào ổ Không-Kiếp của anh rồi. Cứ chờ đấy, anh chờ câu trả lời của chú Quách Tĩnh rồi tính tiếp. Nhớ nhé, tiêu chuẩn nhậu của anh bây giờ là "cứ thật giản dị" là nhậu thôi không dài dòng văn tự chi cả ...hãy đợi đấy.

Tôi đang online bằng đt nên chưa trả bài siêu cấp với alexphong được.
trả lời anh phuongkongfa đã, thả con diều xem có đứt dây về đâu diều ơi hem

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Khi a cho tờ giấy chuyển động thẳng đều thì a sẽ có tờ giấy rách toạc vì cái đinh compass nó đang cắm trên tờ giấy đó mà . Phần đầu chì của compa chỉ vẽ được 1 đường cong duy nhất. Ố ố la la la đường cong em đấy mà , ố ô la la đường cong em thế kia, ngọt ngào sexy lady

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Điều mong muốn được 1 hình trụ hay đường xoắn ốc lò xo của a đã ko thành hiện thực vì sử dụng nhầm phương tiện đo đạc và thiết kế mà quên mất thực tế

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Hiii giỡn chút, mời a 1 ly rùi a lại khai triển tiếp.

Thanked by 2 Members:

#20 Phuongkongfa

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 353 Bài viết:
  • 972 thanks

Gửi vào 11/11/2012 - 14:50

Phạt chú không được uống 2 ly.
- Một ly là vì chú quên bài toán dựng hình học năm đệ tứ.
- Một ly là vì chú dùng giấy kế hoạch nhỏ tái chế nên mới bị rách, chứ anh dùng giấy xịn ( sao mà rách được ) thì tâm đường tròn sẽ vạch thành một đường thẳng, anh lấy trục đó làm trục thời gian ....
anh zô 2 ly cái đã ....

Trên trục thời gian anh khắc Hợi, Tý, Sửu, .... Trục vuông góc (trục tung) anh phân ra phần trên trục hoành t là Dương, phần dưới trục hoành t là Âm.
Biểu đố xuất hiện là một hình ...
anh zô 1 ly nữa đã ....

Thanked by 1 Member:

#21 BlackBerry

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 216 Bài viết:
  • 337 thanks

Gửi vào 11/11/2012 - 15:28

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Phuongkongfa, on 11/11/2012 - 14:50, said:


Trên trục thời gian anh khắc Hợi, Tý, Sửu, .... Trục vuông góc (trục tung) anh phân ra phần trên trục hoành t là Dương, phần dưới trục hoành t là Âm.
Biểu đố xuất hiện là một hình ...


có phải hình cosin không bác Kongfa?vì Dịch đi 1 khắc trên trục thời gian Bác quay được nửa vòng.

Thanked by 1 Member:

#22 saobienden

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 357 Bài viết:
  • 1665 thanks
  • Locationhanoi

Gửi vào 11/11/2012 - 22:52

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Phuongkongfa, on 11/11/2012 - 14:50, said:

Phạt chú không được uống 2 ly.
- Một ly là vì chú quên bài toán dựng hình học năm đệ tứ.
- Một ly là vì chú dùng giấy kế hoạch nhỏ tái chế nên mới bị rách, chứ anh dùng giấy xịn ( sao mà rách được ) thì tâm đường tròn sẽ vạch thành một đường thẳng, anh lấy trục đó làm trục thời gian ....
anh zô 2 ly cái đã ....

Trên trục thời gian anh khắc Hợi, Tý, Sửu, .... Trục vuông góc (trục tung) anh phân ra phần trên trục hoành t là Dương, phần dưới trục hoành t là Âm.
Biểu đố xuất hiện là một hình ...
anh zô 1 ly nữa đã ....

chú nói gì cháu không hiểu, cháu tiếp chuyện với chú được không

#23 tuankhong

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 380 Bài viết:
  • 509 thanks

Gửi vào 12/11/2012 - 02:32

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

can.spacy.77, on 09/11/2012 - 19:10, said:

Rất nhiều người đã dùng các môn dự đoán để quy sang tử vi. Nhất là tử Bình. Tôi nghiên cứu tử bình nên vấn đề luận Tử vi sang Tử bình có chút ảnh hưởng và nhận thấy nhiều người đã sử dụng công cụ Tử bình để tạo nên các khác biệt trong luận đoán. Tuy nhiên tôi không khen ngợi đường lối như vậy. Ví dụ như sử dụng Can tàng một cách thái quá trong Địa Chi các cung, sử dụng biến hóa âm dương ngũ hành để luận tính tính chất các sao. Sử dụng các thần sát trong tử bình để quy sang tử vi. Thực tế các thần sát này có ở những bộ môn khác nữa. Tử vi có đặc sắc riêng.

Thú thực thì tử vi cũng từ Dịch, lịch số, thiên văn, địa lý, phong thủy mà ra. Luận đoán Âm Dương Ngũ Hành cũng không có gì là sai nhưng lợi dụng một cách thái quá giống tử bình thì e là có khiếm khuyết và dễ đi vào sai lầm đáng tiếc.

Như nguyên lý hình thành tinh đẩu đúng là từ nguyên lý Âm Dương, nhưng về cơ bản nó khác với Tử Bình. Tử vi dựa trên lý cân bằng Âm Dương, và sử dụng Bát Quái để xác định ngũ hành của sao. Và cũng sử dụng phối hợp biến hóa của Dịch để định vị Đắc hãm cho tinh đẩu. Nếu muốn luận đoán chính xác thì nên sử dụng cái gốc ngũ hành của sao đó là Bát Quái dựa trên sự biến hóa của Dịch. Còn chỉ luận đoán tính chất đơn thuần dựa trên sự sinh khắc, chế hóa của Âm Dương Ngũ Hành thì sẽ có sai lầm lớn.

Tuy vậy nếu biết vận dụng các bộ môn phối hợp tử vi trong một giới hạn cho phép thì sẽ có nhiều cái hay trong đó.
Thần sát ra đời từ thời Hán đều dựa vào âm dương ngũ hành , Tử vi, Tử Bình , phong thuỷ, khoa xem ngày giờ.v.v đều dùng nó. Ví dụ giáp lộc ở dần , trong tử vi gọi là lộc tồn, Tử Bình gọi là lộc, phong thuỷ thì nhà hay mộ phần toạ sơn dần có gò cao nổi ở hướng giáp thì gọi là được lộc. người tuổi giáp nhà toạ sơn dần thì gọi là được lộc. sinh con tuổi dần cũng gọi là được lộc.v.v.
Khôi việt trong tử vi là thiên ất quý nhân trong khoa Tử Bình.
Vòng trường sinh trong Tử Vi tính theo can năm. Vòng trường sinh trong Tử Bình tính theo can ngày .
Tuần không trong Tử Vi dựa vào tuần giáp của Năm. Triệt trong Tử Vi thì dựa vào tuần giáp của tháng.
Tử Bình và Bốc dịch thì dựa vào can ngày để xem tuần không.
Tử Vi thì dựa vào can Năm để biết tuần, dựa vào can tháng để biết triệt, trước Tuần gọi là triệt, như năm nay Nhâm thìn thì thì ngọ, mùi là Tuần. Đinh nhâm hoá mộc thì Canh tý, tân sửu, nhâm dần, quý mão, GIÁP THÌN, ẤT TỴ là tuấn của can tháng, vậy trước tuần là NHÂM DẦN QUÝ MÃO là triệt trong Tử vi.
Tam hợp cục thì lấy chi xung khắc với chi trường sinh gọi là mã trong Tử Vi, Tử BÌnh, Bốc dịch...
vân vân và vân vân.

Sửa bởi tuankhong: 12/11/2012 - 02:52


Thanked by 3 Members:

#24 V.E.DAY

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1183 Bài viết:
  • 2949 thanks

Gửi vào 12/11/2012 - 08:13

Tuần Triệt biểu hiện tính THỜI phải chăng không sai ?<p>....khoa học nhằm tìm hiểu thế giới, khám phá các định luật chi phối cả vũ trụ, những luật coi là bất biến trong vũ trụ, khiến người ta thấy vũ trụ có một thứ trật tự, một hòa điệu và vẻ đẹp trong vũ trụ; chứ không phải chỉ là một mớ hỗn độn (chaos).<p>Vậy hãy sắp xếp lại thứ tự Tuần - Triệt sao cho hợp lý để thấy được một thứ trật tự, một hòa điệu và vẻ đẹp của hệ thống lý thuyết ADNH.

Thanked by 2 Members:

#25 Phuongkongfa

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 353 Bài viết:
  • 972 thanks

Gửi vào 12/11/2012 - 08:18

Anh mời chú em BB một ly.
Chú em BB nói đúng. Quỹ đạo chuyển động của cặp K-K là một đường tròn. Do đó ta sẽ khảo sát tính chất chuyển động tròn thông qua một biểu đồ hình SIN.
Giao điểm của trục AD với trục T nếu ta khắc chữ Dần thì ta được một biểu đồ hình SIN. Các điểm cực trị (Min và Max) của hình hình sin này là tại thời điểm Tỵ và Hợi. Giao điểm của hình sin với trục hoành T tại 2 vị trí Dần-Thân.
Tính chất của hình sin này là tại 4 điểm Dần, Thân, Tỵ và Hợi có sự chuyển pha đột ngột. Từ đây các chú thử suy ra tính chất của cặp K-K được chứ.
Hãy so sánh với câu "Không Kiếp đắc địa phát dã như lôi" xem có điểm nào tương đồng. Riêng tại 2 điểm cực trị (Min và Max) ta suy ra tính chất rằng :
nếu một người có mệnh an tại Tỵ / Hợi có K-K đồng cung thì người này có trạng thái tâm lý và cá tính cực đoan ! Và v.v...
Còn tính chất gì gì nữa thì tùy vào năng khiếu mỗi người.

Thanked by 2 Members:

#26 Phuongkongfa

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 353 Bài viết:
  • 972 thanks

Gửi vào 12/11/2012 - 08:20

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

saobienden, on 11/11/2012 - 22:52, said:

chú nói gì cháu không hiểu, cháu tiếp chuyện với chú được không
Tôi nay đây mai đó, không có chỗ ở nhất định. Ngày 15 đã có lệnh điều động đi học thêm ... sau đó thì không biết nhiệm sở ở đâu.

#27 Phuongkongfa

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 353 Bài viết:
  • 972 thanks

Gửi vào 12/11/2012 - 08:46

viết bị trùng nên tôi xóa

Sửa bởi Phuongkongfa: 12/11/2012 - 08:52


#28 Phuongkongfa

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 353 Bài viết:
  • 972 thanks

Gửi vào 12/11/2012 - 08:50

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

V.E.DAY, on 12/11/2012 - 08:13, said:

Tuần Triệt biểu hiện tính THỜI phải chăng không sai ?<p>....khoa học nhằm tìm hiểu thế giới, khám phá các định luật chi phối cả vũ trụ, những luật coi là bất biến trong vũ trụ, khiến người ta thấy vũ trụ có một thứ trật tự, một hòa điệu và vẻ đẹp trong vũ trụ; chứ không phải chỉ là một mớ hỗn độn (chaos).<p>Vậy hãy sắp xếp lại thứ tự Tuần - Triệt sao cho hợp lý để thấy được một thứ trật tự, một hòa điệu và vẻ đẹp của hệ thống lý thuyết ADNH.

Để em sửa lại cho rõ ràng :

Tuần Triệt biểu hiện tính THỜI phải chăng không sai ?

....khoa học nhằm tìm hiểu thế giới, khám phá các định luật chi phối cả vũ trụ, những luật coi là bất biến trong vũ trụ, khiến người ta thấy vũ trụ có một thứ trật tự, một hòa điệu và vẻ đẹp trong vũ trụ; chứ không phải chỉ là một mớ hỗn độn (chaos).

Vậy hãy sắp xếp lại thứ tự Tuần - Triệt sao cho hợp lý để thấy được một thứ trật tự, một hòa điệu và vẻ đẹp của hệ thống lý thuyết ADNH.

Thanked by 1 Member:

#29 Phuongkongfa

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 353 Bài viết:
  • 972 thanks

Gửi vào 12/11/2012 - 17:07

Các chiến hữu thân mến,
Anh buộc phải bỏ độ nhậu này khoảng 6 đến 8 tuần, khi nào ổn định nhiệm sở mới anh sẽ cùng các chiến hữu nhậu tiếp.
Chào các bợm nhậu yêu quý của anh.

Thanked by 3 Members:

#30 Phuongkongfa

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 353 Bài viết:
  • 972 thanks

Gửi vào 17/12/2012 - 20:35

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

AlexPhong, on 11/11/2012 - 07:25, said:

Nếu nói Tuần Triệt làm thay đổi THỜI, Tuần Triệt biểu hiện tính THỜI phải chăng không sai ?

TUẦN & TRIỆT không biểu hiện tính thời gian mà là TỨ HÓA mới biểu hiện tính thời gian.
TUẦN & TRIỆT không làm thay đổi THỜI.

Thanked by 3 Members:





Similar Topics Collapse

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |